 sở hữu sản phẩm cam Cao Phong chính gốc chất lượng cao nhưng giai đoạn trước việc phân phối sản phẩm của hợp tác xã này hoàn toàn phụ thuộc vào thương lái đến thu mua trực tiếp tại vườn.</p><p>Với sự hướng dẫn của các nhân viên Vỏ Sò (Voso.vn), sàn thương mại điện tử (TMĐT) do Tổng Công ty Bưu chính Viettel (ViettelPost) thiết lập, kể từ tháng 10/2020, 3T Cam Cao Phong đã đăng ký bán hàng trên sàn. Đến nay, trung bình mỗi tháng hợp tác xã 3T Cam Cao Phong bán được hơn 8 tạ cam qua sàn Vỏ Sò.</p><p>Ngoài việc chủ động hơn trong kinh doanh, tiếp cận được nhiều khách hàng nhờ đưa sản phẩm lên bán trên sàn TMĐT, giá trị thương hiệu sản phẩm của hợp tác xã 3T Cam Cao Phong cũng đã được nâng cao nhờ chú trọng đóng gói cam vào các hộp, set quà biếu, tặng.</p><p>Nói về định hướng phát triển của Vỏ Sò, ông Đinh Thanh Sơn, Phó Tổng giám đốc ViettelPost chia sẻ: “Quá trình kết nối trực tiếp đến từng thôn bản trên khắp cả nước, chúng tôi nhận thấy sản vật Việt đa dạng và có tiềm năng nhưng người nông dân bị phụ thuộc nhiều vào thương lái và các phương thức bán hàng truyền thống. Vì vậy, Vỏ Sò đã được cho ra đời để trở thành một công cụ hữu hiệu giúp bà con nông dân đưa các sản phẩm là đặc sản vùng miền đến tận tay người tiêu dùng cuối qua nền tảng trực tuyến”.</p><p>Sau hơn 1 năm vận hành, đến nay sàn Vỏ Sò đã có hơn 60.000 nhà cung cấp, trong đó 70% là nhà cung cấp đặc sản, sản vật của các vùng miền. Đặc biệt, ngày 30/10 vừa qua, sàn Vỏ Sò đã ký kết hợp tác với Văn phòng Điều phối nông thôn mới trung ương trong việc xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP. Gian hàng OCOP được đặt vị trí trung tâm trên sàn Vỏ Sò, được hưởng các chính sách ưu đãi tốt nhất của sàn và có nhân viên chuyên trách chăm sóc gian hàng, hỗ trợ bán hàng, vận hành cho từng nhà cung cấp.</p><table class=)

 |
Ngay từ khi khai trương, sàn TMĐT Postmart đã được VietnamPost định hướng tập trung cung cấp và phân phối các sản phẩm đặc sản vùng miền. |
Với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost), thế mạnh về mạng lưới vươn sâu tới tận các xã, phường, thôn, bản cũng là một yếu tố để ngay từ khi khai trương Postmart vào đầu ngoái, VietnamPost đã định hướng sàn TMĐT Postmart tập trung cung cấp và phân phối các sản phẩm đặc sản vùng miền, trong đó sản phẩm OCOP là một trong những danh mục trọng tâm phát triển.
Tiếp đó, hồi tháng 7/2020, để hỗ trợ triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), VietnamPost và Văn phòng Điều phối nông thôn mới trung ương đã ký thỏa thuận hợp tác. Theo đó, hai đơn vị thống nhất phát triển Postmart thành sàn giao dịch quy mô quốc gia với các sản phẩm OCOP.
Theo thống kê, đến nay đã có hơn 200 nhà cung cấp, phân phối sản phẩm OCOP đăng ký kinh doanh trên sàn Postmart, tương ứng với hơn 600 sản phẩm OCOP đã được công nhận. Mức độ tiêu thụ sản phẩm đặc sản nói chung và sản phẩm OCOP nói riêng đang chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng lượng giao dịch của Postmart.
 |
Sản phẩm của các hợp tác xã tại xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn trên sàn TMĐT Postmart. |
Đặc biệt, sàn Postmart của VietnamPost đang tham gia cùng Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT và các doanh nghiệp viễn thông, CNTT triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã, tiêu biểu như Vi Hương (Bạch Thông, Bắc Kạn), Yên Hòa (Yên Mô, Hòa Bình).
“Sau khi được hướng dẫn cách bán hàng qua mạng, các hợp tác xã tại xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã bán được hơn 1.000 sản phẩm qua mạng xã hội và sàn thương mại điện tử Postmart”, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết.
Dần tạo thói quen bán hàng online cho bà con nông dân
Chia sẻ khó khăn trong triển khai đưa nông sản của bà con nông dân lên bán trên sàn TMĐT Postmart, đại diện Ban Kinh doanh phân phối truyền thông của VietnamPost cho hay, do bà con nông dân chỉ tập trung sản xuất, mới làm quen với công nghệ, bán hàng qua kênh thương mại điện tử nên còn nhiều bỡ ngỡ trong việc thao tác và xử lý đơn hàng. Để tháo gỡ khó khăn này, VietnamPost bố trí các nhân viên bưu cục, điểm bưu điện văn hóa xã hỗ trợ tận nơi cho người dân, dù vậy vẫn cần thời gian để người dân làm quen.
Khó khăn kể trên cũng là thách thức mà đội ngũ vận hành sàn Vò Sò phải đối mặt thời gian qua. Giải pháp đã và đang được sàn Vỏ Sò áp dụng là cử người đến tận nơi đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ người dân làm quen với TMĐT, hướng dẫn từ cách chụp ảnh sản phẩm, viết nội dung giới thiệuch, xây dựng các kịch bản marketing bán hàng, lựa chọn kênh bán, livestream… Mục đích là để mỗi người nông dân trở thành một chủ doanh nghiệp, chủ động nắm thông tin thị trường, mở rộng kênh phân phối, quảng bá hình ảnh sản phẩm đến người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 |
Để giúp bà con nông dân dần quen với phương thức bán hàng online, đội ngũ nhân viên sàn Vỏ Sò đã trực tiếp hướng dẫn cách chụp ảnh sản phẩm, viết giới thiệu, cách livestream sản phẩm... |
Được biết, hiện sàn Vỏ Sò đang triển khai số hóa, xây dựng bản đồ đặc sản Việt và giới thiệu văn hóa, quảng bá hình ảnh địa phương, tiềm năng du lịch. Trên bản đồ này, tọa độ của địa danh du lịch, vùng trồng và các cơ sở của nhà cung cấp, quy trình sản xuất, các video giới thiệu sản phẩm.
“Phiên bản 1 của bản đồ đặc sản Việt dự kiến sẽ được cho ra mắt 1/1/2021 và thường xuyên được cập nhật, cải tiến; các sản phẩm được chứng nhận OCOP sẽ xuất hiên trên bản đồ và được chia sẻ rộng rãi trên nhiều kênh truyền thông số”, đại diện ViettelPost chia sẻ.
Bên cạnh đó, thời gian tới, ViettelPost dự định sẽ phối hợp cùng các địa phương để đưa 100% các sản phẩm OCOP lên sàn Vỏ Sò.
Nói về kế hoạch của sàn Postmart với định hướng kích cầu các đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP của các địa phương, đại diện Ban Kinh doanh phân phối truyền thông của VietnamPost cho biết, tới đây Postmart sẽ tiếp tục tiếp xúc và đưa các nhà cung cấp sản phẩm OCOP tham gia kinh doanh trên sàn, cập nhập dữ liệu nhà cung cấp và sản phẩm OCOP mới, đảm bảo phân phối và truyền thông kịp thời các sản phẩm mới.
Cùng với đó, sàn TMĐT Postmart cũng sẽ hỗ trợ thực hiện công đoạn tiếp nhận Hồ sơ đăng ký tham gia chương trình OCOP và tiến hành gửi kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm tại hệ thống bưu cục, văn hóa xã; phối hợp tổ chức các hội thảo, hoạt động kết nối xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng; tham gia dịch vụ thiết kế, sáng tạo hỗ trợ các tổ chức kinh tế OCOP phát triển, nâng tầm mẫu mã, sản xuất bao bì sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên….
Trên diễn đàn Quốc hội vào ngày 9/11 vừa qua, trả lời chất vấn của đại biểu Lưu Văn Đức (Đắk Lắk) về chuyển đổi số cho bà con miền núi, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chuyển đổi số cho vùng sâu, vùng xa được coi là ưu tiên; vì với chuyển đổi số, chỗ nào càng khó khăn thì chỗ đó chuyển đổi số càng phát huy hiệu quả. Việc chuyển đổi số thì nên bắt đầu từ nơi khó. Hiện Bộ TT&TT đang triển khai thí điểm một số xã thông minh ở vùng sâu, vùng xa và dự kiến cuối năm 2020 sẽ tổ chức sơ kết triển khai thí điểm để sau đó nhân rộng.
Cũng theo người đứng đầu Bộ TT&TT, bên cạnh việc phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng thanh toán điện tử, các nền tảng để chuyển đổi số giáo dục, y tế, hiện nay sàn giao dịch thương mại điện tử để bà con nông dân có thể bán được nải chuối, quả cam… của mình với giá cao hơn, cũng đã sẵn sàng." alt="Postmart, Voso và định hướng giúp nông dân ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị nông sản"/>
Postmart, Voso và định hướng giúp nông dân ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị nông sản
, vùng sâu Hà Giang hay bên trong lòng núi Tu mơ rông của tỉnh Kon Tum, Simacai ơ Lào Cai... Những hành trình đó đã mang đến cho học sinh nước sạch, chăn ấm, quần áo mới, bàn ghề, sách vở và nhiều vật dụng khác nhằm hỗ trợ các em vơi bớt thiếu thốn trên con đường học tập.</p><table class=)
Nhiều phần quà thiết thực vừa được Bưu điện Việt Nam trao tặng ở Trường Phổ thông dân tộc Bán trú tiểu học Hồng Phong“Hôm nay, Chương trình tiếp tục đến với Trường Hồng Phong, với mong muốn các em sẽ phấn đấu học hành, trở thành con ngoan trò giỏi, sau này góp sức xây dựng quê hương và đất nước đàng hoàng hơn, tươi đẹp hơn”, ông Nguyễn Xuân Lam bày tỏ.
Theo ông Vi Song Hào, Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Gia: “Bình Gia là 1 trong 3 huyện 30a (huyện đặc biệt khó khăn) của tỉnh Lạng Sơn. Với đặc thù diện tích lớn 1.100km2, dân số 54.200 người, 96% là người dân tộc thiểu số, dù còn nhiều khó khăn, nhưng giáo dục và đào tạo ở Bình Gia vẫn được quan tâm phát triển. 100% trẻ em từ 3 tuổi trở lên đều đã được đến trường”.
 |
Bưu điện tiếp bước học sinh miền núi Lạng Sơn đến trường |
Cũng theo ông Hào, xã Hồng Phong có 11 thôn, 838 hộ, 3.800 nhân khẩu, tỷ lệ hộ nghèo cao (30%). Trường Hồng Phong có 4 điểm trường, trong đó các điểm trường lẻ còn rất nhiều khó khăn. Điểm xa nhất học sinh phải đi 26km, những điểm khác 13 – 14km, khi mưa lớn phải đi bè mảng đến trường.
“Các món quà được trao hôm nay ngoài ý nghĩa vật chất to lớn đối với học sinh một huyện còn nhiều khó khăn thì giá trị tinh thần còn cao hơn, giúp đỡ các trẻ em nghèo vùng khó, tiếp bước cho các em đến trường, đồng thời cũng tiếp sức cho các thày cô giáo vững tin hơn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Sức lan tỏa của những hoạt động này cũng giúp chúng tôi có cơ sở để giáo dục truyền thống cho học sinh”, ông Hào chia sẻ.
 |
Học sinh Trường Phổ thông dân tộc Bán trú tiểu học Hồng Phong nhận áo mới |
Bày tỏ lời cảm ơn tới các mạnh thường quân như Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, cô giáo Hoàng Thị Thúy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Hồng Phong cho biết: Năm học 2020 – 2021, nhà trường có 18 lớp học, 281 học sinh học tại 4 điểm trường, trong đó 136 học sinh thuộc diện hộ nghèo, chiếm 48,39%. 2 năm gần đây, chính quyền tỉnh và huyện đã tập trung đầu tư xây dựng phòng học, nhà vệ sinh, bếp bán trú cho nhà trường. Đến nay, các điểm trường đã có đủ phòng học để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Nhà vệ sinh lớp học đã xây kiên cố và bán kiên cố. Các lớp học cơ bản đủ bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đen.
 |
Khởi công xây dựng điểm trường Kim Đồng |
Tuy nhiên, nhà trường vẫn còn rất nhiều khó khăn; đồ dùng học sinh, trang thiết bị, máy tính, máy chiếu... còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học hiện nay, đặc biệt là tại điểm trường Kim Đồng.
Nhân dịp này, Ngân hàng Nam Á đã hỗ trợ 100 triệu đồng để góp phần xây dựng điểm trường Kim Đồng, giúp các học sinh có điều kiện học tập tốt hơn trong thời gian tới.
Bình Minh

Ngành Bưu điện trước ngày đổi mới: “Đi lên hay chấp nhận đói nghèo?”
Cũ kỹ, lạc hậu, rơi vào khủng hoảng là tình cảnh của ngành Bưu điện sau khi đất nước bước ra khỏi cuộc chiến. Thực tế này đặt các lãnh đạo trước lựa chọn sống còn.
" alt="Bưu điện tiếp bước học sinh miền núi Lạng Sơn đến trường"/>
Bưu điện tiếp bước học sinh miền núi Lạng Sơn đến trường