Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persikabo, 15h ngày 9/9
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1 -
Từ ngày 15/11/2018, khi đăng ký gói cước Gia đình của VNPT (tích hợp 3 dịch vụ Di động - Internet - Truyền hình) người dùng sẽ được tăng gấp đôi về tốc độ Internet, dung lượng Data, với giá cước chỉ từ 160.000 đồng. VNPT tăng gấp đôi ưu đãi gói Gia đìnhCụ thể chỉ từ 160.000đ/tháng, người dùng có thể chọn các gói cước Gia đình: GDS, GD0, GD2 và GD3 có đường truyền Internet từ 20Mbps đến 50Mbps, data chia sẻ từ 4GB đến 16GB, dành cho từ 3 đến 8 thành viên. Các thành viên còn được miễn phí gọi di động không giới hạn, miễn phí gọi cố định 500 phút/th.
Bên cạnh đó, người dùng gói Gia đình còn được miễn phí sử dụng MyTV Net, xem 90 kênh truyền hình trong nước, quốc tế, dùng được trên nhiều thiết bị cùng lúc và miễn phí data khi xem trên di động. Với nhu cầu truyền hình cao hơn, khách hàng cũng sẽ được giảm 20% khi đăng ký các gói MyTV hơn 225 kênh HD, SD bao gồm cả bộ kênh K+ và VTV Cab.
Về bản chất giá cước của gói Gia đình của VNPT đã luôn tiết kiệm đến hơn 50% so với các gói riêng lẻ trên thị trường. Khi đăng ký gói có thời hạn 6 tháng và 12 tháng, khách hàng sẽ được giảm giá thêm đến 16%.
Ra mắt từ cuối năm 2017, gói cước Gia đình của VNPT đã trở thành một trong những gói cước đột phá, góp phần thay đổi cuộc sống công nghệ của nhiều gia đình Việt. Chú trọng tới mối liên kết giữa các thành viên trong gia đình, gói cước có những tính năng gọi di động – cố định nội nhóm miễn phí, chia sẻ Data bên cạnh đường truyền Internet và gói Truyền hình thiết yếu.
Việc tích hợp các dịch vụ trong 1 gói cước là xu thế tiêu dùng đã phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên trên thế giới, không chỉ giúp khách hàng tiết kiệm chi phí mà còn đơn giản hoá các thủ tục hợp đồng, thanh toán. Trọn gói dịch vụ do 1 nhà cung cấp cũng giúp nâng cao trải nghiệm khi chỉ cần 1 đầu mối hỗ trợ kỹ thuật và chăm sóc khách hàng cho tất cả các nhu cầu.
Để đăng ký gói cước Gia đình, khách hàng có thể tham khảo tại http://vinaphone.com.vn/products/goi-giadinh#giacuoc-tab. Hoặc liên hệ tổng đài 18001166 hoặc tới các điểm giao dịch của VNPT/VinaPhone trên toàn quốc.
Ngọc Minh
"> -
Pha cản phá xuất sắc của Đặng Văn Lâm cùng tình huống đá 11m chính xác của Bùi Tiến Dũng giúp Việt Nam thắng Jordan 4 - 2 ở loạt luân lưu cân não để tiến vào vòng tứ kết Asian Cup 2019. Asian Cup 2019: Không khí gia đình Lâm 'tây' sau trận đấu, cả nhà gọi Facetime chia vuiXem Video: Màn luân lưu cân não đưa Việt Nam vào tứ kết Asian Cup
Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên múa Linh Nga (chị họ của Đặng Văn Lâm) cho biết:
"Ngay sau khi kết thúc trận đấu, rời sân là Lâm gọi điện cho gia đình tôi và mọi người bên Nga chia vui.
Qua facetime (tính năng gọi thoại có hình ảnh của điện thoại iphone) tôi thấy Lâm thấm mệt nhưng khuôn mặt rất hào hứng.
Từ lúc em cản phá bóng thành công đến giờ, gia đình tôi liên tục nhận được nhiều cuộc gọi chúc mừng. Lúc này, gia đình tôi rất vui”.
Đặng Văn Lâm và chị họ Linh Nga. Đặng Văn Lâm (SN 1993) mang hai dòng máu, bố là người Việt, mẹ là người Nga. Họ đều hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
Gia đình Đặng Văn Lâm có 3 anh em, trong đó Lâm là anh cả. Dưới Lâm là cậu em Văn Mạnh và em gái Thanh Giang (11 tuổi). Cả 3 đều có vẻ đẹp lai nổi bật.
Anh thuộc dòng họ Đặng nổi tiếng của làng múa Việt Nam với bố là nghệ sĩ múa Đặng Văn Sơn, bác ruột là NSƯT Đặng Văn Hùng (nguyên Giám đốc nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen), chị họ là "chim công làng múa" - Đặng Linh Nga.
Thủ thành Lâm 'tây' bên gia đình bác ruột Đặng Văn Hùng (nguyên Giám đốc nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen). Ông Đặng Văn Sơn (bố của thủ thành Lâm "tây") có 8 anh chị em. Ông là anh em sinh đôi với NSƯT Đặng Văn Hùng (bố của diễn viên múa Linh Nga).
Văn Lâm luôn dành tình cảm cho Linh Nga, xem cô như thần tượng của mình.
Trong nhiều chia sẻ với báo chí, Văn Lâm cho biết, Linh Nga chính là 1 trong 3 người phụ nữ quan trọng nhất đời anh bên cạnh mẹ và em gái ruột.
“Chim công làng múa” cũng luôn dành sự quan tâm tới cuộc sống của em trai. Linh Nga từng gây xúc động với tâm thư gửi Lâm 'tây' sau thành công của anh cách đây vài ngày.
Trên trang cá nhân facebook, ông Đặng Văn Hùng - bố Linh Nga viết về tình cảm của Lâm dành cho chị họ:
"Thần tượng của Lâm từ nhỏ đó là chị Linh Nga. Chị vẫn luôn như vậy, lo cho em còn hơn cả Bố Sơn và Mẹ Olia.
Chị luôn cảm thấy chưa yên tâm với tất cả mọi việc mà chị đã lo cho em... Em ăn gì hôm nay, em sẽ mặc gì ra ngoài đường, cái quần của em đã chật rồi; sao em chưa cắt tóc...”.
Từ nhỏ, Đặng Văn Lâm đã có niềm đam mê với bóng đá. Anh được HLV đội U8 Spartak Moscow (Nga) phát hiện.
Đặng Văn Lâm ngày nhỏ trong vòng tay bố mẹ. Văn Lâm được đào tạo tại Spartak Moscow trong 5 năm. Sau đó, anh chuyển sang lò đào tạo của Dinamo Moscow - nơi từng sản sinh ra huyền thoại thủ thành Lev Yashin.
Mẹ anh - bà Jukova Olga, chính là người đã truyền tình yêu bóng đã cho con trai.
"Mẹ tôi rất hâm mộ thủ môn Lev Yashin. Từ lúc tôi còn rất nhỏ, bà đã kể cho tôi những giai thoại về cố cầu thủ vĩ đại này.
Chính những câu chuyện đó đã hình thành ước mơ được trở thành một thủ môn trong tôi. Tôi chưa bao giờ hối hận về sự lựa chọn này".
Xem Vdieo: Bàn thắng vàng của Công Phượng
Gia thế ít người biết của thủ thành Lâm 'tây'
Cùng với Công Phượng, thủ môn Đặng Văn Lâm lại vừa trở thành người hùng của đội tuyển Việt Nam ở AFC Cup 2019. Ít ai biết, anh có gia thế khá hoành tráng.
"> -
Tôi sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Tốt nghiệp đại học tôi quen và yêu một chàng trai vùng Tây Bắc. Chi 30 triệu tiêu Tết, nàng dâu bị kiểm điểm chiều cuối nămNhà anh đông người, bố mẹ làm nông nên kinh tế khó khăn, mọi vật dụng trong gia đình đều cũ kỹ sơ sài. Tôi về làm dâu, phải cố gắng lắm mới có thể thích nghi.
Tết năm nay, cũng là cái Tết đầu tiên của tôi ở nhà chồng. Tôi quyết định mua sắm mạnh tay để cả gia đình đón Tết đủ đầy.
Đầu tháng Chạp, tôi bàn với chồng, đặt mua một chiếc ti vi trị giá 9 triệu, 1 tủ lạnh trị giá 7 triệu đồng. Anh không đồng ý vì thưởng Tết của anh chỉ khoảng 6 triệu đồng. Tuy nhiên, tôi vẫn cố thuyết phục.
Tôi nói, thưởng Tết của tôi cao, 2 vợ chồng đang dư dả nên muốn sắm sửa cho bố mẹ, không muốn bố mẹ cả đời lọ mọ...
Chồng tôi đành miễn cưỡng gật đầu và trao mọi quyền mua sắm cho tôi.
Tôi làm như dự tính, chi 16 triệu mua ti vi, tủ lạnh, 5 triệu bộ bàn ghế uống nước và 2 triệu bộ bàn ăn. Tổng cộng, tôi bỏ ra 23 triệu mua sắm đồ đạc.
Sau lễ cúng ông Công ông Táo, tôi đi siêu thị mua 3 triệu tiền bánh kẹo, 2 triệu đồ ăn uống cho Tết và đặt 2 triệu cho chú họ mua lợn rừng. Bố mẹ chồng tôi không phản đối nhưng cũng không tỏ vẻ hãnh diện.
Ai ngờ, khi tôi đặt mua thêm cây mai vàng (nhà chồng tôi trồng được quất và đào nên trong nhà chỉ thiếu cánh mai vàng), bố mẹ gọi tôi và chồng vào nói chuyện.
Lúc này, tôi mới để ý, mặt bố chồng tôi đỏ bừng bừng còn mẹ tôi thì nhăn nhó. Bố tôi nói, ông rất phê bình chuyện mua sắm của tôi.
"Thứ nhất, các con còn trẻ, còn nhiều kế hoạch phải dùng đến tiền việc chi tiêu hoang phí là không cần thiết. Thứ hai, các con tự ý sắm đồ khi không có ý kiến của bố mẹ là thiếu lễ phép. Bây giờ, nếu được, con mang hết những đồ đạc này đi trả người ta' - bố chồng tôi nói, giọng dứt khoát khiến tôi ngỡ ngàng.
Tôi liếc nhìn chồng nhưng anh cũng chỉ biết cúi mặt, nói lời xin lỗi.
Về phòng, anh bảo tôi nên rút kinh nghiệm. Bố mẹ không muốn nhận đồ của bất cứ ai, càng không muốn dựa dẫm con dâu nên mới nói vậy.
Tôi bật khóc và thực sự không hiểu bố mẹ chồng. Nếu bố mẹ không muốn nhận quà của con dâu, vậy khi tôi mua ti vi, tủ lạnh sao không từ chối? Bây giờ, Tết đã đến nơi, bố mẹ chồng mới gọi tôi vào kiểm điểm, phê bình.
Có phải tôi làm như vậy là sai hay không? Lẽ nào, tôi vừa mất tiền mua sắm, lại vừa nhận ấm ức vào lòng?
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">