Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng

相关文章
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-04-01Ung thư tiền liệt tuyến là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới.
Ở người cao tuổi, nếu tuyến tiền liệt phát triển lớn sẽ gây triệu chứng bế tắc đường tiểu mà ta gọi là phì đại tuyến tiền liệt, hoặc đôi khi dẫn đến ung thư.
Theo Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Việt - Bỉ, ung thư tuyến tiền liệt là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới. Các tế bào ung thư này trở nên nguy hiểm hơn khi di căn sang các bộ phận khác, đặc biệt là di căn vào xương hoặc vào các hạch bạch huyết.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt chưa được xác định rõ. Tuy nhiên nam giới trong độ tuổi sinh sản là những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến cao nhất.
Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở người béo phì.
Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở những người:
- Có tiền sử người thân trong gia đình mắc ung thư tuyến tiền liệt.
- Những người béo phì.
- Những người thường xuyên ăn đồ ăn nhanh giàu chất béo.
- Người thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Rất nhiều trường hợp ung thư tuyến tiền liệt không có triệu chứng lâm sàng, người bệnh có thể phát hiện khi đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Triệu chứng cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt
- Đi tiểu khó, tiểu nhiều lần.
- Bí tiểu, tiểu không tự chủ.
- Tiểu vội, tia nước nhỏ.
Một số triệu chứng khi bệnh đã tiến triển, lan tràn:
- Đau lưng dưới, đau hông, đùi, đau hơn khi đã di căn vào xương.
- Cơ thể thường xuyên đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon miệng dẫn đến tụt cân không kiểm soát.
- Đau vùng bụng, đi tiểu khó khăn khi bị buốt hoặc rát, thậm chí không thể đi tiểu.
- Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục và có máu.
- Cương dương bị rối loạn, khó duy trì cương dương khi giao hợp.
- Các vấn đề về đường ruột, đặc biệt là bị táo bón nặng.
- Có thể gãy xương khi ung thư đã di căn vào xương.
Ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?
Ung thư tuyến tiền liệt có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn đầu, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Khi ung thư đã chuyển sang giai đoạn muộn, khả năng thành công khi điều trị sẽ thấp hơn nhiều.
Do vậy, khám sàng lọc ung thư là phương pháp kiểm tra giúp phát hiện bệnh trước khi bệnh nhân có những biểu hiện bệnh lý. Lúc này, bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc chữa trị thường đơn giản hơn rất nhiều so với bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn.
'/>Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
'/>Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-04-01'/>
5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
最新评论