Nhận định, soi kèo CFR Cluj vs FC Voluntari, 01h00 ngày 30/01
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
Cuộc thăm dò của Viện Chính sách Thanh niên quốc gia đã hỏi 9.521 học sinh tiểu học và trung học cơ sở về việc ngủ nghỉ và nguyên nhân dẫn đến căng thẳng của họ.
Học sinh Hàn Quốc nói chung trung bình ngủ 7 tiếng 6 phút, trong khi học sinh tiểu học ngủ 8 tiếng 19 phút, trung học cơ sở ngủ 7 tiếng 12 phút – cả hai đều giảm khoảng 10 phút so với năm 2009.
Với học sinh tiểu học, 61,6% cho biết nguyên nhân chính của việc thiếu ngủ là do xem các nội dung trên website người lớn. Ngoài ra, 53,1% nói là do dành thời gian để “chat” trực tuyến và nhắn tin.
67,6% học sinh trung học cơ sở xem phim, nghe nhạc vào ban đêm, dẫn đến thiếu ngủ.
Còn với học sinh trung học phổ thông, 52,6% thiếu ngủ do phải học vào ban đêm.
Không có thời gian nghỉ ngơi, cộng với quá nhiều căng thẳng cũng có thể dẫn đến tỷ lệ tự tử cao với học sinh trung học cơ sở.
Đáng chú ý là 36,9% học sinh trung học cơ sở cho biết từng có ý định tự tử vì điểm kém (40,4%) và các vấn đề gia đình (27,6%).
Trong số học sinh được khảo sát, khoảng 60,5% tiết lộ họ có chưa đến 2 tiếng để thư giãn vào cuối tuần. 29,7% nói rằng họ chỉ có chưa đến 1 tiếng nghỉ ngơi.
7 trong số 10 học sinh Hàn Quốc bị căng thẳng do điểm kém, trong khi 51,6% căng thẳng do lo lắng cho tương lai.
- Nguyễn Thảo(Theo Korean Herald)
- Ở thời điểm này, nhóm Cánh Buồm là nhóm duy nhất đã làm xong bộ sách giáo khoa tiểu học (từ tháng 10/2012) hoàn toàn khác với bộ sách đại trà. Nhà giáo Phạm Toàn, “trưởng lão” của nhóm, nói về vấn đề “Một chương trình – Nhiều bộ sách giáo khoa”. Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa" alt="Trận đánh lớn giáo dục: 'Không chơi trận giả'" />Trận đánh lớn giáo dục: 'Không chơi trận giả'
Theo quy định mới từ Apple, đối với những phụ kiện được tặng kèm trong hộp, người dùng sẽ phải mang theo cả máy và hóa đơn khi muốn bảo hành.
Đối với các phụ kiện như củ sạc, cáp kết nối, tai nghe được bán lẻ, người dùng cần cung cấp đầy đủ hóa đơn đỏ khi muốn bảo hành. Trong khi đó, với những phụ kiện được tặng kèm khi mua máy, khách hàng cũng phải xuất trình đầy đủ hóa đơn.
Liên hệ với trung tâm bảo hành ủy quyền của Apple tại Hà Nội, nhân viên tổng đài xác nhận rằng người dùng sẽ cần mang theo hóa đơn trong trường hợp bảo hành phụ kiện. Đối với những phụ kiện được tặng kèm trong hộp khi mua máy, khách hàng cũng cần phải mang theo cả thiết bị và hóa đơn mua hàng khi muốn bảo hành.
Thời gian gần đây, Apple liên tục "làm khó" người tiêu dùng tại Việt Nam khi ngày càng siết chặt các quy định về bảo hành sản phẩm. Theo nhận định từ một số chuyên gia, động thái này của Apple nhằm "làm sạch" thị trường, loại bỏ dần những thiết bị xách tay, trôi nổi tại Việt Nam.
"Với việc liên tục thắt chặt các chính sách về bảo hành, Apple đang muốn hướng người dùng lựa chọn những sản phẩm chính hãng. Để nhận được chế độ bảo hành, hậu mãi tốt nhất, khách hàng nên tìm mua sản phẩm chính hãng tại các đại lý uy tín", ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện truyền thông hệ thống CellphoneS chia sẻ.
Cách đây không lâu, Apple cũng đã yêu cầu người dùng phải cung cấp hóa đơn mua hàng khi bảo hành đối với tất cả các sản phẩm được mở bán từ tháng 10/2021 (bao gồm iPhone 13, MacBook Pro 2021, Apple Watch Series 7…).
Động thái trên của Apple được cho là sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thị trường di động Việt Nam. Chính sách mới cũng sẽ giúp hạn chế tình trạng "cò lái" gom hàng mỗi dịp mở bán iPhone.
"Thay đổi trên sẽ tác động rất lớn tới thị trường mua đi bán lại các sản phẩm chính hãng. Hình thức mua bán "qua tay" sẽ dần không còn được khách hàng lựa chọn bởi những khó khăn trong quá trình bảo hành", ông Trần Quốc Trung, Trưởng phòng kinh doanh HnamMobile cho biết.
Theo Dantri
iPhone 2025 màn hình gập đẹp hút hồn, camera đổi ống kính
Mẫu iPhone màn hình gập của Apple ra mắt năm 2025 được dự đoán sẽ có những tính năng siêu việt, trong đó camera có thể đổi ống kính như máy ảnh.
" alt="Apple áp dụng các chính sách bảo hành mới tại Việt Nam" />Apple áp dụng các chính sách bảo hành mới tại Việt Nam- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- The Rock, Taylor Swift, BTS lọt top 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới
- Tốt nghiệp 98% sao phải miễn thi 20%?
- Tin sao Việt ngày 31/3: Ngô Thanh Vân đăng tuyển trợ lý, fan liền gọi tên Khả Doanh Mỹ Tâm
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- Ngô Thanh Vân: Sau 'Hai Phượng', chẳng đàn ông nào dám bén mảng đến gần tôi
- Running Man: Trấn Thành tiết lộ Lan Ngọc từng thay đồ trước mặt đàn ông
- Thành Lộc, Quyền Linh nghẹn ngào viếng Anh Vũ vào chiều tối
-
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 19:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Meey Land tham dự chuỗi hội thảo công nghệ số VNITO Tech Series
Bên lề hội thảo, ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land chia sẻ chuyển đổi số là cơ hội thúc đẩy phát triển cho thị trường BĐS phía Nam.- Lần đầu “Nam tiến”, Meey Land muốn gửi thông điệp gì tới thị trường phía Nam, vốn còn khá mới mẻ với công ty?
Là đơn vị đang phát triển công nghệ cho lĩnh vực BĐS, Meey Land cung cấp sản phẩm và giải pháp cho thị trường toàn quốc, trong đó thị trường miền Nam, thị trường TP.HCM là thị trường trọng điểm. Thời gian tới, Meey Land sẽ đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm số trong ngành BĐS đến cho khách hàng, là những người có nhu cầu về giao dịch BĐS, những nhà môi giới, sàn giao dịch.
Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp BĐS có nhu cầu rất lớn trong việc chuyển đổi số; các sàn giao dịch BĐS thì có nhu cầu lớn trong việc thúc đẩy bán hàng. Các sản phẩm Meey Land phát triển và đưa ra thị trường đều tập trung giải quyết những vấn đề như vậy trong suốt chuỗi hành trình giao dịch BĐS. Chúng tôi tin rằng khi được áp dụng triệt để, “chuyển đổi số” sẽ là cơ hội thúc đẩy sự phát triển của thị trường BĐS phía Nam nói riêng và cả nước nói chung.
Doanh nhân Hoàng Mai Chung – Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Meey Land - Thông điệp này dường như gắn liền với xu hướng “chuyển đổi số” đang là “hot trend” của cả nền kinh tế nói chung và BĐS nói riêng?
Thực tế thì trong những năm gần đây, khái niệm chuyển đổi số thường xuyên được nhắc đến. Tuy nhiên với riêng ngành BĐS, số hóa còn là vấn đề chưa được các doanh nghiệp, chủ đầu tư và cộng đồng quan tâm đúng mức. Đây cũng là lý do chúng ta nhìn thấy thực trạng một số doanh nghiệp có các dự án không minh bạch; các sản phẩm không đáp ứng nhu cầu người dùng.
Chuyển đổi số là công cụ tối ưu nhất đảm bảo sản phẩm BĐS làm ra “đánh trúng” phân khúc khách hàng. Khi chưa hoàn thiện sản phẩm, chủ dự án chưa thể xác định được ai sẽ là người mua, giá bao nhiêu, nhu cầu ra sao và đây chính là cơ sở để cho việc lưu thông, hạn chế khủng hoảng và minh bạch hóa thị trường kinh doanh BĐS.
Kiên định với mục tiêu phát triển sản phẩm chuyển đổi số cho ngành BĐS, Hệ sinh thái Meey Land vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện. Trong tương lai, chúng tôi tin rằng 26 sản phẩm cốt lõi trong chiến lược của công ty sẽ giải quyết được các vấn đề ở tầm vĩ mô đối với thị trường BĐS. Ở tầm vi mô, Meey Land đang bám đuổi theo từng hành trình, từng hành vi để chuyển đổi số giúp khách hàng có trải nghiệm tối ưu nhất.
Người dùng thích thú trải nghiệm sản phẩm Meey Map tại VNITO 2021 - Ông có thể nói thêm về hệ sinh thái sản phẩm của Meey Land?
Mỗi sản phẩm số Meey Land phát triển sẽ giải quyết một mảng vấn đề trong ngành BĐS.
Ví dụ các ứng dụng meeyland.com; ứng dụng Meey Land; Meey CRM, Meey Ads và Meey Map… đều phát triển dựa trên các nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ GIS (Geographic Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý).
VNITO 2021 đã đưa Meey Land đến gần hơn với cộng đồng BĐS phía Nam Đây là những công cụ hỗ trợ trực tiếp các nhà môi giới BĐS ở các hoạt động: tiếp cận người có nhu cầu mua, thuê và nhận chuyển nhượng các BĐS; quản lý hiệu quả nguồn hàng và nhu cầu của khách để đưa ra các đề xuất bán hàng hiệu quả; hỗ trợ nhà môi giới tìm kiếm khách hàng thông qua các nền tảng quảng cáo trực tuyến và đặc biệt là hỗ trợ kiểm tra quy hoạch chi tiết đối với các BĐS giao dịch.
Đây chính là những cơ sở để cho thị trường có được những dữ liệu thông tin đầy đủ về hoạt động giao dịch BĐS ở các khu vực, các vùng miền, các phân khúc. Trong đó, thị trường miền Nam là thị trường trọng điểm mà Meey Land đang hướng tới ít nhất là trong năm 2022.
Xuân Thạch
" alt="Meey Land tham dự chuỗi hội thảo công nghệ số VNITO Tech Series" /> ...[详细] -
Cướp nổ súng trong tiệm vàng, nhân viên và khách chạy tán loạn
-
Khoa Tài chính ngân hàng là khoa đầu tiên của trường ĐH Công nghiệp đã thí điểmthành công chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành Tài chính tiên tiến. Theođó, các sinh viên theo học khóa học tiên tiến sẽ được đào tạo bằng tiếng Anh.
Bên cạnh đó, để giúp các sinh viên có thể thực hành về các kỹ năng giao tiếp,giao dịch và các quy trình giống như một Ngân hàng thực, Khoa đã xây dựng mộtphòng mô phỏng chi nhánh Ngân hàng.
Với phương châm đồng hành cùng sinh viên trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm,Khoa Tài chính - Ngân hàng luôn kết nối với các doanh nghiệp, các ngân hàng đểtổ chức những buổi tuyển dụng trực tiếp tại trường dành cho sinh viên ngay saukhi tốt nghiệp. Do đó rất nhiều sinh viên đã có việc làm ổn định ngay khi ratrường. Chất lượng đầu ra của sinh viên khoa Tài chính -Ngân hàng luôn được cácnhà tuyển dụng hài lòng.Quang Sơn
" alt="Thêm 2000 cử nhân Tài chính" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Ninh Thuận báo cáo hoạt động Trung tâm giám sát an toàn, an ninh mạng
Trung tâm SOC sẽ đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an toàn thông tin ở các tỉnh thành. Mới đây, UBND thành phố Đà Nẵng có Quyết định về việc ban hành Kiến trúc Chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng phiên bản 2.0, trong đó đề cập đến kế hoạch xây dựng Trung tâm (SOC).
Trung tâm SOC hướng đến khả năng cung cấp dịch vụ đảm bảo an toàn thông tin cho các tổ chức, doanh nghiệp, và cơ quan trên địa bàn thành phố, cũng như phối hợp với các địa phương, tỉnh thành khác; đồng thời phối hợp với VNCERT hay các tổ chức quốc tế khác.
Dự kiến SOC Đà Nẵng sẽ có các chức năng như giám sát an toàn thông tin, xử lý và điều tra sự cố an toàn thông tin, chức năng đánh giá an toàn thông tin, chức năng nghiên cứu đào tạo và phổ biến thông tin, đảm bảo khả năng vận hành liên tục và khôi phục sau thảm họa.
H.A.H
Doanh nghiệp Việt phải nâng cao cảnh giác với Ransomware
Mã độc tống tiền (ransomware) không phải là một nguy cơ bảo mật mới tại Việt Nam nhưng lại liên tục phát triển về số lượng cũng như mức độ nguy hại theo các năm trở lại đây.
" alt="Ninh Thuận báo cáo hoạt động Trung tâm giám sát an toàn, an ninh mạng" /> ...[详细] -
ĐH Đồng Tháp - một trong số nhiều trường ĐH ở ĐBSCL xuất phát từ trường cao đẳng sư phạm.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì… có quá ít ứng viên tham gia. Thực tế đáng buồn và lo ngại là, hiện ngành giáo dục ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, những giáo viên, giảng viên rất sợ… phải làm lãnh đạo, làm việc trong môi trường “cấp cao”, với lý do: Họ sẽ đứng bên lề các chính sách, chế độ khen thưởng… dành cho nhà giáo.
Không được là “nhà giáo” vì… giỏi
Với một nhà giáo có nhiều đóng góp liên tục, sáng tạo suốt gần 40 năm, được mệnh danh là “Bao Công thời hiện đại” của ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Kiên Giang như thầy Ba Vẹn mà chưa được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (NGƯT) quả là sự bất công” - ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - đã mở đầu câu chuyện bất cập trong chính sách đối với người đang công tác trong ngành GDĐT hiện nay.
Thầy Ba Vẹn (tức Trương Hoàng Vẹn, SN 1954) - Chánh Thanh tra Sở GDĐT Kiên Giang - là tác giả của nhiều mô hình sáng tạo trong giáo dục, được nhiều đồng nghiệp xem như “chiến sĩ” bảo vệ sự trong sạch của ngành với tinh thần “uy vũ bất nan khuất”... Trong đó, có những chuyện đã đi vào tâm thức nhiều thế hệ giáo viên trong và ngoài tỉnh.
Điển hình là, việc không đồng ý đề nghị của vị giám đốc Sở GDĐT tỉnh bạn - vốn là chỗ thân tình với giám đốc sở tỉnh nhà - xin giảm nhẹ tội cho một giáo viên, có hành vi bất chính với nữ sinh theo học thêm tại nhà riêng. “Dù biết việc này sẽ mất lòng với sếp, nhưng tôi vẫn quyết làm, bởi chỉ có kỷ luật đúng mức mới đủ thức tỉnh thầy giáo này và làm gương cho nhiều giáo viên khác” - thầy Vẹn nhớ lại.
Đây chỉ là một trong số nhiều thành tích mà thầy đạt được sau gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người. Tuy nhiên mãi đến lúc sắp nghỉ hưu, thầy vẫn nằm ngoài “vùng phủ sóng” dành cho nhà giáo. Nói chính xác hơn là không đủ điều kiện xét phong tặng danh hiệu NGƯT, mà căn nguyên là do thầy đã sớm bộc lộ... năng lực vượt trội.
Tốt nghiệp sư phạm năm 1974, sau 2 năm trực tiếp giảng dạy, thầy Vẹn được đề bạt làm lãnh đạo trường rồi lãnh đạo Phòng GDĐT huyện An Biên (Kiên Giang), trước khi về làm Chánh Thanh tra Sở GDĐT tỉnh từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên, việc sớm được đề bạt làm lãnh đạo đã khiến thầy mất đi cơ hội được xét phong tặng danh hiệu NGƯT, vì không đạt tiêu chí cơ bản là số năm trực tiếp giảng dạy theo quy định là 15 năm.
Không chỉ bị thiệt thòi về “danh hiệu”, thầy Vẹn còn bị thiệt mất trên 50% lương mỗi tháng so với “đồng môn” đứng lớp (do chỉ được hưởng phụ cấp công chức 25%/tháng so với mức gần 40% thâm niên và 40% phụ cấp đứng lớp).
Theo PGS-TS Nguyễn Văn Đệ - Hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp, người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục học - thì đây là bất cập, vì danh hiệu này thực chất là “tri ân” sự đóng góp, cống hiến của người làm công tác giáo dục đối với sự nghiệp trồng người. Thực tế cho thấy, có nhiều kiểu, nhiều hình thức cống hiến và với mối quan hệ hữu cơ của tổng thể thống nhất trong lĩnh vực GDĐT thì thật khó để nói lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào, hay lĩnh vực nào cần ưu tiên hơn lĩnh vực nào.
Vì vậy theo PGS Đệ, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến tiêu cực khác: Nhiều nhà giáo sẽ ngại thể hiện năng lực, thể hiện bản lĩnh để “phòng ngừa từ xa” việc được đề bạt làm cán bộ quản lý. Và điều này sẽ gián tiếp làm thui chột nhà giáo bộc lộ năng lực giỏi ngay từ trứng nước”.
Không chỉ có chuyện thiệt thòi về “danh hiệu”, những nhà giáo sớm được đề bạt từ giảng dạy trực tiếp sang công tác quản lý còn bị giảm tổng quỹ lương. Điển hình là trường hợp của ThS Nguyễn Quý Hợp - chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GDĐT Đồng Tháp. Tốt nghiệp ngành sư phạm, đi dạy học, nhưng do có năng lực nên thầy Hợp được đề bạt làm lãnh đạo trường, rồi được điều động về làm chuyên viên của sở. Và cũng từ đây, mỗi tháng thầy Hợp chỉ còn lĩnh lương theo hệ số và 25% phụ cấp công vụ, mất đi toàn bộ số tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp lên đến hàng triệu đồng/tháng so với trước khi được “thăng tiến”.
Đây là lý do khiến cho nhiều địa phương ở ĐBSCL khó tuyển được người làm công tác quản lý ngành GDĐT, mà sự kiện mới đây tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì có quá ít ứng viên tham gia là một điển hình. “Nếu không có những điều chỉnh hợp lý, ngành giáo dục sẽ đối mặt với nghịch lý mà hậu quả rất khó lường: Khó tuyển được người có năng lực, có đạo đức tham gia công tác quản lý, làm đầu tàu cho hoạt động giáo dục” - ông Phan Văn Tiếu - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Đồng Tháp - lo lắng.
Học càng cao - hưởng càng thấp
Nếu gọi đại học là môi trường giáo dục “cấp cao” trong hệ thống GDĐT ở vùng ĐBSCL, thì những người góp phần làm nên sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây lại bị thiệt thòi nhiều hơn những gì mà cán bộ ngành giáo dục bậc phổ thông đang hứng chịu. Nói cách khác, càng học cao và làm việc trong môi trường "cao cấp", thì những người làm công tác giáo dục càng bị thiệt thòi, càng bị thấp xuống.
Ông Phan Văn Tiếu phân tích: “Theo quy định hiện hành, ở trường đại học, chỉ duy nhất hiệu trưởng được xếp ngạch công chức, các cán bộ quản lý khác đều là viên chức”. Điều này cũng đồng nghĩa, ở chừng mực nhất định, phó hiệu trưởng trường đại học vẫn “thấp” hơn chuyên viên đang công tác tại Sở GDĐT. Nghĩa là họ không có được chế độ phụ cấp công vụ 25% mỗi tháng. Riêng cán bộ là lãnh đạo các phòng, ban không trực tiếp tham giảng dạy như tổ chức, hành chính tổng hợp thì gần như “mất cả chì lẫn chài”. Bởi không chỉ “mất” phụ cấp công vụ, họ còn “mất” các phụ cấp như viên chức mà các đồng nghiệp đang giảng dạy ở cấp phổ thông được hưởng. Những thầy cô này vừa không là công chức, vừa không phải là viên chức.
Cụ thể hơn, PGS-TS Nguyễn Văn Đệ chia sẻ: “Nhiều sinh viên giỏi, được giữ lại trường để đào tạo ThS, TS, nhưng do nhu cầu công việc, trước mắt được bổ nhiệm làm lãnh đạo các phòng, ban... thì lập tức thu nhập của họ bị giảm, vì chỉ gói gọn trong khung lương. Thật vô lý”.
Điển hình như trường hợp ThS Nguyễn Văn Nghiêm - Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp ĐH Đồng Tháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nghiêm được giữ lại trường. Lúc đó, dưới con mắt của bạn bè, anh Nghiêm là người thành đạt, vì không phải ai cũng được chọn lựa để làm việc trong môi trường giáo dục “cao cấp” như thế này. Vinh hạnh hơn, sau đó, anh Nghiêm còn được đưa đi học và trở thành ThS, rồi được bổ nhiệm làm phó phòng.
Tuy nhiên, thu nhập của anh lại đi ngược lại sự thành đạt này và thấp hơn so với nhiều đồng nghiệp cùng khoá học có trình độ cử nhân. Bởi dù được nhà trường linh hoạt trích từ nguồn thu tăng thêm để chi hỗ trợ mỗi tháng gần 1 triệu đồng, nhưng tổng thu nhập của vị ThS này không hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, mức hỗ trợ này cũng không bền vững và ổn định, bởi nó lệ thuộc rất nhiều đến thu nhập của nhà trường.
“Theo quy định hiện hành, Đại học Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công lập nên chỉ được ngân sách cấp 50% kinh phí, phần còn lại phải tự chủ, trong khi đó, toàn trường hiện có 200 cán bộ. Vì vậy, nếu mức hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/người/tháng thì số tiền chi tối thiểu mỗi năm cũng đã lên đến 2,4 tỉ đồng” - PGS-TS Đệ nói.
Trong khi đó, ở Đại học An Giang, theo Phó Hiệu trưởng Hoàng Xuân Quảng, dù đã nỗ lực nhiều cách, nhưng mỗi tháng nhà trường cũng chỉ có thể hỗ trợ thêm cho các đối tượng này 25% quỹ lương, tức chỉ tương đương với mức phụ cấp dành cho công chức. Và sẽ rất khó có cơ sở để khẳng định mức thu này sẽ ổn định trong thời gian tới, khi mà trên thực tế nạn “thừa thầy, thiếu thợ”, hay “cử nhân trần thân tìm việc” đã và đang làm cho nhiều phụ huynh, học sinh suy nghĩ lại câu chuyện thi và học đại học mà một thời được xem là “con đường duy nhất vào đời”.
Chuyện chung của cả nước
Theo ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - không chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý, người công tác ở trường đại học, mà còn nhiều đối tượng nhà giáo đang góp phần phục vụ cho sự nghiệp trồng người như cán bộ thiết bị dạy học, cán bộ thư viện, văn thư, kế toán tại các trường phổ thông cũng bị thiệt thòi, như: Không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và cũng không được hưởng chế độ như viên chức ngành GDĐT. Và tất nhiên, đây không phải là câu chuyện riêng của Đại học An Giang hay Đồng Tháp, mà là chuyện chung của ngành giáo dục cả nước.
(Theo Lao Động)
" alt="Những nhà giáo “vô thừa nhận”" /> ...[详细] -
Dưới 2 tuổi cho con nghịch iPhone, iPad chẳng khác nào giết con!
Thực tế thì giới trẻ hiện nay đang dành quá nhiều thời gian tiếp xúc với thiết bị điện tử, có thể gấp 4-5 so với cường độ cho phép, và điều này thường để lại những hậu quả nghiêm trọng - theo báo cáo của Kaiser Foundation 2010, Active Healthy Kids Canada 2012.
Các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, trò chơi điện tử, ipad đang làm gia tăng một cách nghiêm trọng thói quen và tác động của việc sử dụng công nghệ, đặc biệt với thanh thiếu niên.
1. Kích thích não bộ phát triển
Từ 0 đến 2 tuổi, não của trẻ phát triển gấp 3 lần về kích cỡ và tiếp tục phát triển nhanh chóng cho đến 21 tuổi. Sự phát triển sớm não bộ của trẻ được quy định bởi những kích thích môi trường.Sự kích thích sớm đối với phát triển của não bộ đến từ việc không kiểm soát các thiết bị công nghệ (điện thoại di động, internet, iPad, TV), và được cho là có liên quan đến những rối loạn về khả năng chú ý, nhận thức, học hỏi, gia tăng sự bốc đồng và suy giảm khả năng tự điều chỉnh.
2. Chậm phát triển
Do các thiết bị công nghệ đòi hỏi những vận động hạn chế nên có thể khiến cho quá trình phát triển của trẻ chậm đi. Cứ 1 trong 3 trẻ ở độ tuổi tới trường hiện nay bị chậm phát triển về khả năng đọc viết và các khả năng học tập khác. Chỉ khi có sự vận động mới làm tăng cao khả năng chú ý và học tập của trẻ. Chính vì vậy mà trẻ dưới 12 tuổi sử dụng thiết bị công nghệ với cường độ quá nhiều sẽ không có lợi cho phát triển cơ thể và khả năng học tập.
3. Bệnh béo phì
Do thiếu sự vận động nên những trẻ chơi điện tử hoặc xem TV quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng béo phì. Cũng theo khảo sát trên, nếu trẻ được phép chơi ít nhất một thiết bị điện tử trong phòng ngủ của chúng thì nguy cơ béo phì sẽ tăng 30%. Trung bình, có 1 trong 4 trẻ ở Cananda và 1 trong 3 trẻ tại Mỹ bị béo phì. Trong số này, 30% trẻ béo phì có nguy cơ đái tháo đường và hứng chịu các nguy cơ về tim mạch và đột quỵ sớm.
4. Mất ngủ
60% phụ huynh không giám sát việc sử dụng thiết bị điện tử của con, và 75 % trẻ được cho phép chơi thiết bị điện tử trong phòng ngủ (báo cáo Kaiser Foundation 2010). Trong khi đó, 75% trẻ độ tuổi 9- 10 bị mất ngủ dẫn tới việc học bị ảnh hưởng rất lớn (báo cáo của Boston College 2012).
5. Các chứng bệnh về tinh thần
Việc dùng quá nhiều thiết bị công nghệ có thể làm gia tăng số trẻ bị trầm cảm, lo lắng, rối loạn gắn bó, giảm khả năng chú ý, bị tâm thần, rối loại lưỡng cực, và các vấn đề về thần kinh khác (số liệu từ các báo cáo:Bristol University 2010, Mentzoni 2011, Shin 2011, Liberatore 2011, và Robinson 2008). Cứ một trong 6 trẻ em Canada bị chẩn đoán có vấn đề về tâm lý, và nhiều trong số này phải dùng thuốc trị liệu gây tác động nguy hiểm (báo cáo Waddell 2007).
6. Gây hấn
Các nội dung bạo lực trên phương tiện truyền thông có thể khiến cho trẻ có xu hướng gây hấn nhiều hơn. Không những thế, chúng còn phải đối mặt với rất nhiều các nội dung về bạo lực tình dục và bạo lực thể chất được chiếu đầy rẫy trên TV.
7. Chứng mất trí nhớ kỹ thuật số
Những nội dung trên các phương tiện truyền thông được phát với cường độ cao có thể làm giảm khả năng tập trung và trí nhớ do não bộ phải điều bớt nơron thần kinh ra ngoài vỏ não. Trẻ không tập trung được thì đương nhiên là chúng sẽ không thể học tập tốt được.
8. Nghiện kỹ thuật số
Nếu các bậc phụ huynh cũng sử dụng thiết bị kỹ thuật số ở cường độ quá thường xuyên thì họ dễ có xu hướng lơ là con cái. Và khi đó, trẻ thiếu sự quan tâm sát sao của phụ huynh sẽ gắn bó với các thiết bị điện tử rồi hơn và rồi dần dẫn tới nghiện ngập. Cứ 1 trong số 11 trẻ này trong độ tuổi từ 8-18 bị nghiện thiết bị điện tử.
9. Bức xạ
Tháng 5 năm 2011, Tổ chức sức khỏe Thế giới đã xếp điện thoại di động (và các thiết bị không dây khác) vào danh mục 2B trong những thứ có khả năng tạo bức xạ ảnh hưởng tới sức khỏe. Chuyên gia James McNamee của Hội Y khoa Canada cảnh báo: “Trẻ em dễ chạy cảm với các nhân tố tác động hơn người lớn bởi não và hệ thống miễn dịch của chúng vẫn đang phát triển. Chính vì vậy, chúng ta không thể nói nguy cơ đối với người lớn và trẻ em là như nhau”.
10. Thiếu bền vững
Cách thức giáo dục và nuôi dạy trẻ bằng các thiết bị điện tử xem ra không mang tính bền vững. Trẻ em chính là tương lai nhưng tương lai đó sẽ rất bất định với những trẻ lạm dụng và sử dụng quá nhiều thiết bị điện tử dẫn tới tình trạng nghiện ngập (nghiện kỹ thuật số) và hàng loạt nguy cơ tiềm ẩn khác.
(Theo Cnet)
" alt="Dưới 2 tuổi cho con nghịch iPhone, iPad chẳng khác nào giết con!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Hồng Quân - 23/01/2025 15:00 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Giáo viên 'chuẩn': 150 hay 135 tín chỉ?
- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đề xuất cần 150 tín chỉ để đào tạo giáo viên có năng lực giảng dạy tích hợp và phân hóa, phục vụ cho kế hoạch "đổi mới giáo dục" sắp tới. Có nhiều ý kiến khác nhau về ý tưởng này.Theo tinh thần "tích hợp" và "phân hóa", đề án đổi mới chương trình đào tạo giáo viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đề cập tới chuyện giảng dạy kỹ năng tích hợp và phân hóa cho sinh viên.
Phát biểu tại hội thảo sáng 26/4, ông Đào Tuấn Thành, Trưởng khoa Lịch sử (ĐH Sư phạm Hà Nội) cho biết, phải hiểu "tích hơp" không phải là sử cộng với địa, đây vẫn là câu hỏi lớn.
Trong ảnh: Thầy trò Trường THCS Trưng Vương, Hà Nội trong khai giảng năm học mới 2012-2013 (Ảnh: Văn Chung).
Từ thực tế đi Mỹ, ông Thành cho biết giáo viên sử, địa vẫn dạy sử, địa và trong chương trình đào tạo giáo viên sẽ chỉ có 15 tín chỉ. Lựa chọn những kiến thức liên quan địa cho giáo viên sử, và ngược ra dạy học sẽ tốt hơn, gắn kết nhiều hơn, chứ không thể có chuyện giáo viên dạy sử dạy cả môn địa.
Trong khi đó, Trưởng khoa Sinh học (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Mai Sỹ Tuấn cho rằng, quá trình chuẩn bị đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục bàn nhiều đến tích hợp nhưng ý nghĩa của từ này vẫn chưa rạch ròi, trong khi mục tiêu của đổi mới là đào tạo người có năng lực.
Ông Tuấn phân tích: “Tôi đồng ý phải có 150 tín chỉ, sau nhiều lần bàn bạc vẫn dạy được môn tích hợp, nhưng vẫn dạy được các môn chuyên biệt từng môn một. Tính đi tính lại thời lượng không bằng các trường cao đẳng, nếu làm o ép chương trình quá thì rất thiệt thòi cho sinh viên, dù có thay đổi cấu trúc đi nữa nếu không đủ lượng sẽ không chuyển được chất”.
Cũng theo ý kiến của thầy Tuấn, với môn tích hợp không phải là tích hợp sinh, lý, hóa, mà cần phải là một môn tích hợp nhuần nhuyễn kiến thức. Phải xuất phát từ nhiệm vụ chỉ dạy một môn khoa học cũng đã chật vật, nhưng phải có năng lực dạy tích hợp, nhiệm vụ nặng nề thêm thì tăng 150 tín chỉ là hoàn toàn hợp lý.
Trong khi đó, GS Đỗ Đức Thái, Trưởng khoa khoa Toán (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) bộ môn “chưa bị tích hợp” vẫn thấy 135 tín chỉ đào tạo giáo viên như hiện nay là chấp nhận được.
“Nhưng tôi ủng hộ chỉ cần 130 tín chỉ. ĐH Harvard ngành nhiều nhất cũng chỉ cần 132 tín chỉ. Riêng môn cần tích hợp như sử việc giảng dạy bộ môn này tại các trường đại học sư phạm cần đào tạo giáo viên chuyên sâu dạy môn sử các trường THPT rồi giảng viên dạy tại các ĐH-CĐ sư phạm, làm nghiên cứu chuyên sâu, rồi giáo viên ra trường phải dạy được các môn khoa học xã hội. Nếu không tăng tín chỉ lên thì chỉ có Tôn Ngộ Không mới làm được. Ví dụ” – ông Thái ví von
Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng 150 tín chỉ đơn giản chỉ là tăng khối lượng kiến thức, nhờ kiến thức tạo nên năng lực. Song đổi mới giáo dục phải hướng tới thay đổi cấu trúc, tổ chức kiến thức theo hướng hình thành năng lực người học. Nếu như vậy thì không phải phụ thuộc chương trình cần 135 hay 150 tín chỉ nữa.
Một số ý kiến phản đối khác cho rằng khung chương trình nên bớt thời gian học lý thuyết để tăng thực hành; không nhất thiết phải tăng lên 150 tín chỉ, trường học không thể tham vọng dạy hết kiến thức cho sinh viên. Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, việc các trường cần làm là dạy sinh viên cách tự học rồi còn bồi dưỡng, tự phát triển.
Thậm chí có ý kiến cho rằng điều kiện sống giáo viên hiện nay còn nhiều khó khăn “vừa buông ống quần, phủi bụi là lên lớp ngay” mà cứ bàn viết SGK tích hợp, phân hóa có phù hợp?
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nói các trường sư phạm cần phải hợp lực nhau lại để giải quyết các vấn đề chưa thống nhất; Bộ GD-ĐT không can thiệp khung chương trình đào tạo.
"Hãy đặt vấn đề không phải giáo viên dạy được một môn hay nhiều môn, điều quan trọng phải cởi mở trong đào tạo, không nên đóng khuôn" - ông Hiển nói.- Văn Chung
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Hiệu phó ĐH Bách khoa nói gì sau kết luận vụ ‘đạo văn’?
- Sau kết luận vụ việc bị tố đạo luận án, Hiệu phó Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nguyễn Cảnh Lương nói ông đang thực hiện nghiêm túc theo kết luận của Bộ GD-ĐT và xin tạm thời không bình luận gì về việc này. Kết luận vụ hiệu phó ĐH Bách khoa bị tố đạo văn" alt="Hiệu phó ĐH Bách khoa nói gì sau kết luận vụ ‘đạo văn’?" />
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Google ra mắt dịch vụ mới, cho phép mở cửa hàng số
- Khoảnh khắc ngọt ngào thời hò hẹn của Thúy Hiền và chồng mới cưới
- Cướp nổ súng trong tiệm vàng, nhân viên và khách chạy tán loạn
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Minecraft đạt hơn một nghìn tỷ view, trở thành game được xem nhiều nhất trên YouTube
- 'Nuôi con gái, dạy từng ngày vẫn sợ không tránh khỏi những kẻ biến thái'