Quán quân Sao mai Thu Thuỷ: Tôi còn phải học hỏi Chi Pu nhiều
Sau một thời gian dài vắng bóng,ánquânSaomaiThuThuỷTôicònphảihọchỏiChiPunhiềlịch thi đấu c1 vòng 1/8 ca sĩ Thu Thuỷ chính thức trở lại với MV Em đâu phải của riêng anh.
Chia sẻ về việc thực hiện MV lần này, nữ ca sĩ thổ lộ: "Ngày quay hôm đó rất rất lạnh mà cảnh đầu tiên là cảnh nữ chính và nam trẻ chạy chơi dưới mưa. Ekip đã sử dụng nguyên một chiếc xe bồn để tạo mưa giả cho phân cảnh đó. Sau cảnh quay, tôi bị cảm lạnh. Trong MV cũng có những cảnh gần gũi với diễn viên nam, đây cũng là một khó khăn vì chúng tôi không quen nhau".
"Sau 3 năm là quán quân Sao Mai, tuy nhiên đến năm vừa qua tôi mời làm một số sản phẩm nho nhỏ, nhưng không thật sự nổi bật. Tôi muốn mình phải chủ động về kinh tế nhiều hơn nữa để đầu tư cho sản phẩm chỉn chu hơn. Ai cũng mong muốn sản phẩm của mình thành hit nhưng với thị trường âm nhạc bây giờ tôi thấy nó cũng hơi khó. Mặc dù vậy tôi nghĩ cứ làm hết mình thôi. Hiện tại đang còn trẻ, tôi sẽ tiếp tục thực hiện các bài về tình yêu. Sau này chững chạc hơn, có thể tôi sẽ làm album hay liveshow, ước mơ của tôi vẫn là làm một cái liveshow", Thu Thuỷ chia sẻ thêm.
Trước câu hỏi nhiều ca sĩ hiện nay như Chi Pu không có giọng hát thật sự tốt nhưng vẫn có được sự nổi tiếng, Thu Thuỷ cho biết: "Thật ra với Chi Pu, bọn tôi vẫn thường nói chuyện với nhau. Tôi rất nể cô ấy về sự chăm chỉ và thái độ làm việc chuyên nghiệp, tôi nghĩ mình phải học hỏi điều ấy.
Những người như Chi Pu như là một guồng máy của showbiz, nó hoạt động rất nhanh với khối lượng công việc rất nhiều. Chi Pu dù nhỏ bé nhưng vẫn đáp ứng được những thứ đấy nên tôi nghĩ mình cần phải học hỏi cô ấy rất nhiều. Từ cách xây dựng hình ảnh đến cách làm nghề và tất cả mọi thứ của cô ấy đều rất chuyên nghiệp".
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
Trần Hồ Hà Đan (SBD 221) mang đến phong cách cá tính với mái tóc tém khác biệt tại Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023. Cô sinh năm 2002, đến từ Bạc Liêu, cao 1,67 m, số đo 3 vòng: 86-70-94 cm. 10x hiện là sinh viên Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM. Đỗ Phong
Quỳnh Châu lên tiếng 'vụ' Huỳnh My tỏ thái độ ở Hoa hậu Chuyển giới VNChế Nguyễn Quỳnh Châu vừa phản hồi về sự việc loại thí sinh Huỳnh My trong tập 3 Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam." alt="Trần Hồ Hà Đan phát tờ rơi để mưu sinh thi Hoa hậu Chuyển giới VN" />- Tôi năm nay 37 tuổi, làm kế toán, lương tháng 15 triệu. Chồng tôi là lập trình viên, lương tháng 30 triệu. Cuộc sống của chúng tôi ở thành phố cùng cậu con trai 10 tuổi rất bình yên và hạnh phúc.
Chồng tôi là người sống nội tâm, không khéo ăn nói nhưng cũng không ham vui. Ngoài giờ làm việc anh chỉ quanh quẩn ở nhà với vợ con. Anh cũng rất siêng năng làm việc nhà, chỉ cần có thời gian thì việc giặt giũ, nấu nướng hay lau dọn nhà cửa anh đều làm hết. Tôi không cần can thiệp.
Phải nói, anh rất quan tâm và chiều tôi, bạn bè thường ganh tỵ vì tôi có ông chồng điểm 10. Tôi chỉ không hài lòng một điều là anh lười giao lưu, không thích đi ra ngoài nên có rất ít các mối quan hệ xã hội. Bản thân tôi vì thế cũng chẳng được chồng đưa đi chơi nhiều như bạn bè.
Cách đây 1 năm, công ty của chồng có dự án quan trọng trong TP.HCM cần anh vào phụ trách khoảng nửa năm. Dù không muốn xa gia đình nhưng công ty không còn ai phù hợp và lãnh đạo ra sức thuyết phục nên anh đành nhận nhiệm vụ.
Sau khi chồng đi công tác, tôi thường lướt điện thoại để giải tỏa nỗi buồn.
Trong một lần thử tính năng Tìm quanh đây trên Zalo, tôi đã gặp một người tên H. khá thú vị. Chúng tôi trò chuyện rất hợp và vui vẻ. Điều đó khiến thời gian xa chồng của tôi đỡ tẻ nhạt hơn hẳn.
Sau một thời gian nói chuyện, anh ấy muốn chúng tôi gặp mặt và tôi đã đồng ý. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ chỉ gặp gỡ như những người bạn bình thường. Ai ngờ mọi chuyện vượt khỏi tầm kiểm soát của tôi.
Chúng tôi đã có cảm tình với nhau ngay lần gặp đầu tiên. Anh ấy phong độ đẹp trai và còn rất hài hước, khác hẳn với người chồng cục mịch của tôi.
H. cũng nói “phải lòng” tôi ngay tức khắc vì tôi quyến rũ, lại rất tự tin, khác xa với vợ của anh.
Biết cả 2 đều có gia đình nhưng sự mới mẻ cuốn hút ở đối phương đã khiến chúng tôi vượt quá giới hạn. Từ đó, chúng tôi bắt đầu cuộc tình ngoài hôn nhân một cách vô thức vì cảm thấy rất vui vẻ và hạnh phúc khi ở bên nhau.
Tôi thấy mình như trẻ ra 10 tuổi khi ở bên anh ấy, tình cảm như hồi mới yêu thời đại học. Chúng tôi gặp nhau nhiều hơn, thường là đi ăn uống, xem phim, dạo phố rồi vào khách sạn. Cũng có 1 vài lần khi con trai vắng nhà, tôi để anh đến nhà tôi, không ngờ đã bị một người bạn thân của vợ anh sống trong khu nhà tôi nhìn thấy.
Không lâu sau đó, vợ anh phát hiện ra quan hệ ngoài luồng của chúng tôi. Cô ta dẫn người thân, bạn bè đến nhà tôi làm ầm ĩ khiến chồng tôi biết chuyện.
Kết thúc đợt công tác về nhà, chồng tôi chỉ trầm ngâm, buồn bã chứ không tra hỏi gì tôi. Tôi biết, chỉ cần tôi van xin có lẽ anh sẽ tha thứ nhưng lúc ấy tôi vừa áy náy xấu hổ với chồng, vừa chỉ muốn ở bên cạnh H. để được giải tỏa và bình yên.
Vì vậy, tôi chủ động thừa nhận sai lầm và đề nghị ly hôn, con trai muốn ở với bố nên tôi cũng đồng ý. Tôi chấp nhận ra đi tay trắng chỉ cần anh cho tôi thường xuyên được gặp con.
Về H., trước tôi anh cũng từng lừa dối vợ 1 lần nên lần này vợ anh không còn tha thứ nữa. H. bị vợ đuổi ra khỏi nhà và cũng không cho nuôi con.
Bằng cách này, tôi và H. có thể ở bên nhau không chút trở ngại. Chúng tôi thuê một căn hộ chung cư nhỏ để sống cùng nhau và dự định sẽ đăng ký kết hôn ngay sau khi cả 2 hoàn tất thủ tục ly hôn. Những tưởng tôi sẽ có một cuộc sống mới hạnh phúc viên mãn, nhưng không ngờ đó lại là khởi đầu của những khổ đau.
Về sống với nhau một thời gian, tôi mới thấy H. thua kém chồng cũ rất nhiều. Anh không bao giờ làm việc nhà, chỉ chơi điện thoại di động sau khi tan sở hoặc tụ tập bạn bè. Anh còn là một người đàn ông gia trưởng. Vậy nên những lời ngọt ngào trước kia dần ít đi, ngoài những lúc đi ra ngoài chơi và ăn uống, ở nhà tôi đều phải tự lo liệu mọi việc.
Điều quan trọng nhất là lương tháng của H. chỉ được 10 triệu, thấp hơn cả tôi, trừ tiền thuê nhà thì chẳng còn bao nhiêu. Mọi chi tiêu trong gia đình đều do một mình tôi gánh vác khiến cuộc sống của tôi bỗng trở nên khốn khó, chi li. Không những thế, khi tôi cằn nhằn về tiền nong, H. lại quay ra trách móc ngược khiến tôi không thể chịu nổi.
Anh ta nói thấy tôi ăn diện tưởng lương thưởng cao lắm, ai dè thấp hơn cả vợ cũ anh ta…
Hiện giờ mới sống với nhau được 4 tháng nhưng tôi thấy hối hận vô cùng, so với chồng cũ thì anh ta không hề coi trọng hay quan tâm vợ chút nào. Chúng tôi bắt đầu mâu thuẫn, cãi vã nhiều hơn khiến tôi thật sự mệt mỏi.
Tôi đúng là kẻ dại dột và mê muội, chỉ vì ham thích chút mới mẻ ngoài hôn nhân, tôi đã phải trả giá quá nặng nề. Tôi không biết trân trọng những gì mình đang có để rồi bây giờ cuộc đời trở nên lỡ dở, đa đoan.
Tôi đã tính đến việc chia tay H. và quay lại xin chồng cũ tha thứ, cho tôi một cơ hội trở về nhưng lại không đủ dũng cảm và liêm sỉ. Tôi thực sự quá bế tắc rồi…
Độc giảKiều Liên
Tôi trót có thai với người đàn ông đã có gia đình
Mới vào công ty làm, anh quan tâm, chăm sóc nên tôi đã yêu anh nhưng sự thật về người đàn ông này khiến tôi bối rối.
" alt="Nỗi ân hận của người đàn bà ngoại tình, bỏ chồng theo người mới" /> Mỗi khi không nghe lời, dù bị mẹ liên tục quát và dọa đánh đòn, đứa trẻ vẫn không khóc nhưng thể hiện rõ sự tức giận và liên tục lườm mẹ.
Trong bữa cơm, khi Hà Anh nhất định cự tuyệt không chịu ăn thì người mẹ liên tục quát mắng: “Thế giờ có ăn không? Muốn làm mẹ điên lên mới chịu được à. Một lần nữa như thế đừng có trách”.
Nhưng đáp lại mọi câu hỏi của mẹ đều là sự tức giận và câu trả lời “không” từ con.
“Nếu cô bé có biểu hiện thái độ như thế này khi 8 tuổi thì rất có thể 5 năm nữa, mọi chuyện sẽ trở nên vô cùng tồi tệ”, các chuyên gia nhận xét.
Kể về bố mẹ, Hà Anh nói: “Bố mẹ toàn bênh em Bin và đánh con. Con ghét bố mẹ, chán cả 3 người. Con thấy quá chán cái nhà này”.
Thậm chí, cô bé còn tự quay video để trải lòng: “Hôm nay tôi rất buồn. Mẹ tôi là một người độc ác. Bà ấy chuyên môn đánh đập tôi, chỉ yêu thương em trai tôi. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi. Tôi không muốn như vậy nữa”.
Khi chán, Hà Anh lại bỏ nhà đi. “Vì mẹ ghét con nên con mới bỏ đi. Con chẳng thích ở nhà. Con nói mẹ đừng đi tìm con nữa”, cô bé 8 tuổi giãi bày.
Cô bé còn tự quay video để trải lòng.
Cũng chính lúc này, người mẹ mới nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách; vô tình làm con mất đi niềm tin và cảm thấy chán ghét trong chính ngôi nhà của mình.
“Mình muốn thời gian con ở với mình không phải là thời gian mình bao bọc con nhiều nhất mà đó là thời gian tốt đẹp nhất mình dành cho con. Nhưng con không cảm nhận được điều ấy.
Con mình như ngày hôm nay là tại mình. Trước đây mình luôn muốn có sản phẩm tốt. Con mình, nó phải hơn mình. Nhưng đổi lại mình lại cho con những năng lượng tiêu cực. Mình cảm thấy nếu mình không thay đổi thì sự nghiệp làm mẹ của mình sẽ thất bại”, chị Hà bộc bạch.
Theo dõi câu chuyện của gia đình chị Thu Hà, GS. Choi Sung Aie (Chủ tịch - Người sáng lập Hiệp hội Emotion coaching, Hàn Quốc) nhìn nhận, trong vòng hơn 100 năm qua, hầu hết các cha mẹ và giáo viên đều không nhận ra được cảm xúc của con trẻ mà chỉ nhìn vào hành vi, mong muốn điều chỉnh những hành vi ấy.
Vì thế, GS. Choi Sung Aie đã hướng dẫn chị Hà phương pháp có tên “Hướng dẫn cảm xúc”. Phương pháp này sẽ dạy cha mẹ cách kết nối cảm xúc với trẻ trước khi hướng dẫn trẻ biết cư xử tốt.
Quy trình này sẽ diễn ra 5 bước bao gồm: Nhận ra cảm xúc của con; Hãy coi đó là cơ hội tốt để kết nối với con; Hãy trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ và cha mẹ hãy lắng nghe, đồng cảm với quan điểm của trẻ; Khi đã hiểu cảm xúc của con, hãy gọi tên cảm xúc đó. Cuối cùng hãy hướng dẫn trẻ có hành vi tích cực hơn.
Người mẹ nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách.
Chị Hà đã đem phương pháp này áp dụng lên chính các con của mình. Khi cô con gái nói bị đau răng, người mẹ đã nhận ra cảm xúc của con và coi đó là cơ hội tốt để kết nối.
“Con đau như thế chắc khó chịu lắm? Con đang cảm thấy mệt đúng không”, người mẹ bắt đầu giúp con gọi tên các cảm xúc.
“Mẹ cũng thế. Mẹ còn bị sâu chiếc răng số 8 và đau đến mức như thế cơ mà”, người mẹ vừa vệ sinh răng cho con, vừa thể hiện thái độ thấu hiểu và đồng cảm. Sau cùng, người mẹ gợi ý giải pháp giúp con bớt đau răng hơn.
Hình ảnh người mẹ lúc này đã khác hẳn với quãng thời gian trước đó khi chỉ có quát mắng. Chị Hà đã dịu dàng hơn với con và luôn khuyến khích con gái tự đưa ra giải pháp.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi. Con rất thích mẹ thay đổi”, Hà Anh nhận xét về những thay đổi của mẹ.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi".
GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, hành trình cùng con của chị Hà vẫn còn rất dài: “Chúng ta muốn con trẻ phải hiểu tất cả những điều chúng ta làm đều là muốn tốt cho tương lai của chúng. Nhưng cha mẹ lại không hiểu tại sao con đang buồn, con đang thất vọng, sợ hãi hay vì sao con lại từ chối tình yêu của chúng ta”.
Nhìn lại suốt chặng đường đồng hành cùng con, chị Hà tự nhủ, bản thân sẽ để cho các con sống theo cách con muốn. Chị cũng gửi bức thư nhắn nhủ đến con:
“Mẹ luôn mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con suốt cuộc đời này, nhưng mẹ cũng muốn con biết làm mọi thứ để khi bước chân ra đường đời, con sẽ không bỡ ngỡ hay gục ngã trước khó khăn ngay cả khi mẹ không còn trên đời này nữa.
Chính vì vậy mẹ luôn áp đặt mọi thứ lên con. Mẹ luôn trách móc, chê bai mà chưa một lần đặt mình để hiểu cảm xúc của con, thậm chí mẹ đã chặn đứt những cơ hội con muốn bộc lộ.
Mẹ rất nhiều lần nghĩ con như vậy vì con của mình có tính xấu, vì con là một em bé chưa biết nghe lời, không biết thương bố, thương mẹ. Nhưng lúc này mẹ mới vỡ òa khi nhận ra rằng, con không phải như thế.
Chỉ là bởi con bị ảnh hưởng bởi tính cách của bố mẹ. Con đang làm theo cách bố mẹ xử sự hàng ngày hoặc có thể đang thu hút sự chú ý để làm tâm điểm trong mắt bố mẹ. Mẹ không biết điều con cần nhất là sự đồng cảm, tôn trọng của bố mẹ theo cách của riêng con. Mẹ yêu thương con rất nhiều”.
Thúy Nga
Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt="Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ" />- Với 2 trên 3 môn thi đạt điểm 10 tuyệt đối, Đàm Thị Minh Trang (Trường THCS Hải Hậu) trở thành thí sinh có kết quả cao nhất kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2017 - 2018.
Minh Trang khiến nhiều người thán phục khi thể hiện được khả năng học đều tất cả các môn học với điểm 10 bài thi Tổng hợp của Nam Định, gồm 7 môn (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh).
Đàm Thị Minh Trang Bên cạnh đó là điểm 10 tuyệt đối môn Toán, cùng điểm 9 môn Ngữ văn – cũng là điểm thi Ngữ văn cao nhất toàn tỉnh.
Minh Trang cho rằng mình đã gặp một chút may mắn. “Em không nghĩ điểm thi lại cao như thế. Đặc biệt, có lẽ em đã gặp chút may mắn khi điểm thi môn Văn cao nhất toàn tỉnh, bởi trên lớp em cũng không phải là người xuất sắc nhất mà chỉ nằm trong top 10” – Trang vui vẻ cho biết.
Cảm thấy rất bất ngờ và vui sướng, nhưng Trang cũng chia sẻ có chút lo lắng bởi sức ép “thủ khoa”, và dặn mình phải quyết tâm học tốt hơn trong thời gian tới.
Nói về bí quyết học đều các môn của mình, Trang chia sẻ em thường rất tập trung chú ý nghe giảng để nắm bắt các kiến thức ngay trên lớp, qua đó tiết kiệm được thời gian học lại khi về nhà. “Ngoài thời gian cho môn Toán yêu thích, em lên lịch cụ thể cho từng buổi tối sẽ học môn gì, mỗi ngày một môn để có được sự đồng đều và giúp em tập trung cao độ” - Trang nói.
Trang cho biết em đặc biệt thích học Toán và rất hứng thú với việc đi tìm những lời giải cho các bài tập. “Có khi gặp những bài khó phải mất gần một tuần em mới nghĩ ra được lời giải. Hơi mất thời gian, nhưng em không muốn hỏi thầy cô ngay bởi đơn giản muốn thử sức mình và muốn bản thân phải cố gắng. Nếu thử, các bạn sẽ thấy niềm vui với môn học sau những lần như thế”.
Năm lớp 9, Minh Trang giành được giải Nhì ở kỳ thi học sinh giỏi môn Toán tỉnh Nam Định.
Cô con gái tự lập
Nhận xét về cô con gái, anh Đàm Văn Dũng cho biết điều anh ưng ý nhất là Trang có ý thức tự giác học tập, thích tìm tòi, học hỏi và đặc biệt có tính tự lập cao.
Minh Trang và bố “Vợ chồng cùng là giáo viên, nhưng quan điểm của gia đình tôi chủ yếu là định hướng và tư vấn cho con cách học, phương pháp học chứ không cầm tay chỉ từng bài. Chúng tôi muốn để con rèn thói quen tự tìm ra lời giải và tích lũy kiến thức”.
Bởi theo anh Dũng, trong giáo dục, thầy cô là yếu tố cần thiết nhưng quan trọng là bản thân các con tự giác mới có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
Học Trường THCS Hải Hậu, là trường điểm của huyện cách nhà tới hơn 15 km, Trang phải làm quen với cuộc sống tự lập xa nhà, ở ký túc xá của trường từ năm lớp 6. Từ đó đến nay, phần lớn thời gian những năm học cấp 2 của Trang là ở trường. Mỗi tuần, bố Dũng đều đặn thứ 2 đưa con đi, thứ 7 đón về.
Thời gian đầu, Trang rất buồn, thậm chí không ít lần bật khóc bởi đang quen với việc ở nhà được bố mẹ chăm sóc, ra ở ký túc xá hầu như tất cả mọi việc em phải tự tìm cách xoay sở.
Thương con gái nhỏ, vợ chồng anh Dũng thống nhất rằng nếu Trang muốn bố mẹ sẽ cho về. Nhưng rồi sau khi suy nghĩ, Trang vẫn quyết tâm ở lại để theo học.
“Lúc đầu em cũng bỡ ngỡ, nhớ nhà, nhớ bố mẹ và đã khóc rất nhiều. Thậm chí 1 - 2 tuần đầu, đêm nào cũng khóc. Nhưng rồi được các thầy cô giáo, các chị lớn hơn trong phòng động viên, an ủi, sau dần em cũng quen” - Trang nhớ lại.
Biết con nhớ nhà, vợ chồng anh Dũng gọi điện thoại động viên Trang mỗi ngày.
“Thời gian đầu, mỗi tuần vợ chồng tôi lên ký túc xá 2 đến 3 lần, thậm chí nhiều hơn. Riêng tôi, hễ cứ có việc ngang qua huyện thì lại ghé vào với con. Có thể không nhất thiết phải gặp, nhưng tôi vẫn qua để nắm bắt tình hình của con qua bạn bè, thầy cô” - anh Dũng kể.
Minh Trang và mẹ Dần rồi cũng quen, với Minh Trang, việc phải đi học xa nhà đã rèn luyện cho em khả năng tự chăm sóc bản thân, tính tự lập và học cách tự đứng dậy, vượt qua khi đứng trước những khó khăn.
“Việc tự lập giúp em tự chủ và có thể giải quyết những việc riêng của mình mà không phải lúc nào cũng phụ thuộc vào bố mẹ. Giờ đây, đứng trước những vấn đề khó, em luôn tự nghĩ cách giải quyết trước khi hay thay vì nghĩ ngay đến bố mẹ hay ai đó để tìm kiếm sự giúp đỡ. Ở trường, không thể gặp bài khó chút là gọi cho bố, thế là mình tự suy nghĩ. Sau dần thì quen và thích thú sau khi mình tự giải được bài tập. Điều này cũng giúp em trưởng thành hơn rất nhiều” - Trang chia sẻ.
Anh Dũng cũng rất ấn tượng về việc con gái dám dưa ra quan điểm riêng và chia sẻ với bố mẹ một cách chân thành, chững chạc.
“Tôi thấy ở con có sự phản biện, rất cá tính nhưng cũng rất người lớn. Có khi bố hoặc mẹ nóng tính hay bực tức không hợp lý, con lên tiếng góp ý, đưa ra những lời khuyên, thậm chí phê bình. Hay khi nhà có mâu thuẫn quan điểm, con vẫn mạnh dạn tham gia, cùng tranh luận, chỉ ra và phân tích những điểm được hay chưa được. Việc con nói cũng khiến người làm cha mẹ phải để ý và suy ngẫm. Có lần tranh luận lên cao, tôi mắng vợ một câu, con gái bảo bố thôi đi, bố nóng quá, thực sự là mình đã thay đổi và “hạ hỏa” ngay” - anh Dũng tâm sự.
“Vợ chồng tôi không đặt nặng quá chuyện cấp bậc, vai vế trong gia đình. Bởi tôi hiểu có những lúc, những chuyện mình không hoàn toàn đúng”.
Minh Trang thì cho rằng nếu những ý kiến của mình đủ sức thuyết phục thì hoàn toàn có thể chia sẻ.
“Em không quá xen vào việc của người lớn, nhưng cũng đã có nhận thức để đưa ra quan điểm cá nhân. Em nghĩ nếu mình đúng thì bố mẹ cũng sẽ vui vẻ lắng nghe”.
Ngoài giờ học, Trang thích xem ti vi và đọc sách văn học. Việc này không chỉ giúp em nắm bắt thông tin thời sự, học môn Văn tốt hơn rất nhiều, mà còn có cách nhìn đúng đắn hơn trong cuộc sống. “Đọc sách giúp em nhìn nhận những thứ xung quanh từ nhiều góc độ, qua đó có những đánh giá khách quan hơn thay vì chỉ từ một phía. Ngoài ra, việc này cũng giúp em có suy nghĩ và sống nhân văn hơn”.
Với kết quả thi của mình, Trang trúng tuyển cả Trường THPT Hải Hậu A và Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Em đã có một quyết định bước ngoặt là sẽ theo học chuyên Hóa.
“Cấp 2 học Toán, nhưng lên lớp 10 em muốn thử sức với Hóa. Em phải cố gắng hết sức trong thời gian tới, bởi em mơ ước trong tương lai sẽ theo học ngành y”.
Thanh Hùng
" alt="Nữ sinh có kết quả thi lớp 10 cao nhất Nam Định với hai điểm 10 tuyệt đối" /> - Nhập viện cấp cứu, tiên lượng tử vong sau 1 tháng bị chó lạ cắn vào máBé trai bị chó cắn vào má nhưng gia đình không cho con tiêm vắc xin ngừa bệnh dại. Một tháng sau, trẻ phải nhập viện cấp cứu, tiên lượng tử vong." alt="Hai mẹ con phải đi cấp cứu do gặp sự cố tại nhà" />
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Phòng virus corona, Cần Thơ cho học sinh, sinh viên nghỉ học thêm 1 tuần
- ·Những khu đất vàng Hà Nội chuyển đổi mục đích sẽ bị thanh tra
- ·Bổ nhiệm nhiều thành viên mới cho 28 hội đồng giáo sư ngành
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- ·Còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp, có thực sự hiệu quả?
- ·Dự án khu tái định cư 300 tỷ đồng thành nơi chích ma túy
- ·Trả tiền chuộc dữ liệu sẽ khuyến khích hacker gia tăng tấn công ransomware
- ·Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Cambridge English trao giải Dịch vụ Khách hàng tốt nhất
Trường Mầm non Hồng Nhung 2. Giáo viên phụ trách lớp có học sinh tử vong gồm cô Đoàn Thị Nhâm (SN 1998) trình độ đào tạo cao đẳng Sư phạm mầm non và cô Nguyễn Thị Phương (SN 1966) trình độ đào tạo Đại học Sư phạm mầm non.
Nhân viên đưa đón học sinh là cô Phương Quỳnh Anh, trình độ đào tạo trung cấp dược. Lái xe đưa đón học sinh là ông Nguyễn Văn Lâm, đưa đón học sinh từ ngày 22/5/2024. Ông Lâm là lái xe mới do người lái xe chính xin nghỉ phép 1 tuần và bàn giao lại cho lái xe mới.
Phương tiện đưa đón là xe ô tô 29 chỗ do nhà trường ký hợp đồng với đơn vị cung cấp dịch vụ. Lãnh đạo phòng GD-ĐT TP Thái Bình thông tin thêm, trường Mầm non Hồng Nhung 2 có đầy đủ giấy phép hoạt động.
"Hiện tại, trường vẫn hoạt động bình thường, về trách nhiệm khi để xảy ra vụ việc phải chờ cơ quan chức năng điều tra", vị lãnh đạo phòng GD-ĐT TP Thái Bình thông tin.
Ngay sau sự việc xảy ra, lãnh đạo Sở GD-ĐT đã trực tiếp làm việc với Lãnh đạo TP Thái Bình phối hợp chỉ đạo phòng GD-ĐT TP, chính quyền thăm hỏi, hỗ trợ gia đình trẻ bị nạn; Phối hợp với các đơn vị chức năng làm rõ nguyên nhân, xem xét trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan, nhất là công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các trường mầm non.
Sở chỉ đạo chấn chỉnh công tác bảo đảm an toàn trường học, trong đó, có công tác đưa đón trẻ bằng phương tiện xe ô tô. Đồng thời, Sở cũng chỉ đạo trường Mầm non Hồng Nhung 2 làm tốt công tác ổn định tâm lý cho phụ huynh, giáo viên để nhà trường hoạt động bình thường,, không ảnh hưởng đến các học sinh khác.
Sau vụ việc bé trai 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên xe, ngày 30/5, ông Phạm Văn Nghiêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình, đã ký văn bản về việc chấn chỉnh hoạt động của các trường mầm non và việc đưa đón trẻ đến trường.
Văn bản nêu tại một số địa phương ở Thái Bình, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động nuôi dạy trẻ ở các trường, lớp, cơ sở giáo dục mầm non, nhất là cơ sở mầm non ngoài công lập chưa chặt chẽ, công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên. Việc quản lý các phương tiện đưa đón trẻ em đang tồn tại nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Điển hình, ngày 29/5, tại trường Mầm non tư thục Hồng Nhung 2 (xã Phú Xuân, TP Thái Bình) xảy ra vụ việc trẻ tử vong sau khi được tìm thấy trên xe đưa đón học sinh.
" alt="Tài xế trong vụ bé trai bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình mới đi làm được 1 tuần" />Toàn cảnh hội nghị Tại hội nghị, GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nêu lên khó khăn trong vấn đề quản lý, phân cấp, tài chính, tài sản trong quá trình thực hiện tự chủ đại học.
Theo ông Quang, tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác như Luật Tài sản công, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Công chức – Viên chức… song nhiều điểm chưa đồng bộ, khó để phát triển. Do đó, trong nhiều việc, muốn thực hiện Luật Giáo dục đại học phải “chờ” nhiều Luật khác và quy định của nhà nước.
“Hiện nay, các luật chồng chéo, khó để phát triển đại học tự chủ. Sự chưa đồng bộ, tương thích giữa các Luật có liên quan đến Luật Giáo dục đại học và nhiều quy định của nhà nước, rồi việc kết nối doanh nghiệp và đầu tư theo các phương thức xã hội hóa; công tác bổ nhiệm cán bộ theo Luật viên chức…”, ông Quang nói.
Ông Quang cũng cho rằng, cần thống nhất khái niệm về tự chủ đại học.
“Bởi tự chủ không cẩn thận sẽ hiểu là tự trị, tự o bế, tự xây lên một hàng rào để tự trị. Nhưng tự chủ cũng không phải là tự túc, tự lo. Trong nhiều khái niệm về kiểm toán, tôi thấy có khi nói về trường nào đó tự chủ được nhiều vì không tiêu tiền ngân sách nhà nước. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Nhà nước vẫn cần đầu tư ngân sách, vẫn phải hỗ trợ trường tư dưới dạng hỗ trợ thuế, đất; hỗ trợ trường công dạng đầu tư ban đầu. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc… có nguồn thu rất lớn nhưng chính phủ các nước này vẫn hỗ trợ các trường vì nó mang lại lợi ích công, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao có lợi cho quốc gia”, ông Quang nói.
Bên cạnh đó, theo ông Quang, từ kinh nghiệm của hoạt động Hội đồng nhân dân các cấp và hội đồng quản trị doanh nghiệp, mỗi trường đại học cần thiết chế hệ thống chuyên nghiệp trong xây dựng hệ thống pháp chế cho nhà trường; kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật.
Do đó, trong lộ trình tự chủ, cũng cần một độ “trễ” khi được cơ quan chủ quản kiểm tra, kiểm toán, thanh tra các hoạt động của nhà trường, để các trường có thêm sự tự tin, tạo động lực mạnh mẽ hơn trong quá trình tự chủ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra (Đảng), thanh tra (chính quyền) cần điều chỉnh các nội dung phù hợp với thực tiễn đang triển khai tại các trường.
GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng kiến nghị cần đồng bộ và minh bạch hóa hệ thống pháp lý về tự chủ đại học.
Ông Viên chỉ ra sự bất cập công cụ chính sách pháp luật thực hiện tự chủ đại học như hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến các nội dung tự chủ của cơ sở giáo dục đại học còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với mục tiêu tự chủ đại học. Từ đó dẫn đến hiện tượng “tự chủ trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế”.
Theo ông Viên, thực tiễn cho thấy Luật Giáo dục đại học điều chỉnh hoạt động của các đại học, tuy nhiên hoạt động đại học còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như Luật Viên chức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách,…
“Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại học cho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách.
Luật Ngân sách không đồng bộ với việc Hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch, quyết toán tài chính.
Luật Đầu tư chưa cụ thể hóa việc phát triển đối tác công tư,... Như vậy thực tế là không làm được và chỉ có thể tự chủ trên hình thức”, ông Viên nói.
Cùng đó, theo ông Viên, các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, về tự chủ tổ chức, hiện nay, chưa có sự ‘độc lập dân chủ’ trong việc lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu, cũng như quyết định thời hạn nhiệm kỳ.
Về tự chủ tài chính, còn nhiều rào cản do thiếu đồng bộ trong các quy định của các luật hay sự nhầm lẫn ‘tự chủ’ đồng nghĩa với ‘tự túc kinh phí’.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của các trường công lập còn vướng mắc do phải thực hiện theo trình tự, thủ tục và định mức quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.
Về tự chủ quản lý nguồn nhân lực, hiện cũng còn vướng mắc về việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ, viên chức ở các trường công lập phải thực hiện theo thủ tục, quy trình quy định của pháp luật về viên chức và về lao động, thậm chí là những quy định nội bộ của cơ quan chủ quản.
Về tự chủ học thuật, theo quy định của luật, việc tuyển sinh, tổ chức, quản lý đào tạo và cấp bằng là thuộc trách nhiệm của cơ sở đào tạo song các quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành (như quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo…) còn áp đặt nhiều quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chưa thực sự tôn trọng quyền tự chủ cao của các đơn vị,...
'Tự chủ không có nghĩa là tự do và tự lo...'
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, quá trình thực hiện tự chủ đại học là một chặng đường đổi mới rất dài, "không chỉ có hoa hồng" mà còn nhiều chông gai, khó khăn phía trước.
Theo ông Đam, tự chủ đại học đã được đưa vào các nghị quyết của Trung ương, các văn bản quy phạm pháp luật. Dù vậy, vẫn còn điểm này điểm khác chưa hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà phải tiếp tục vừa làm, vừa tổng kết, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, quá trình tự chủ đại học cho thấy không chỉ đúng về lý thuyết, mà kết quả thực tiễn cũng tốt hơn.
Phó Thủ tướng dẫn số liệu từ các bảng xếp hạng quốc tế khác nhau cho thấy, thứ hạng của giáo dục đại học Việt Nam từ vị trí 80-90 trên thế giới đã nâng lên vị trí 60-70. Từ chỗ không có trường đại học nào của Việt Nam được xếp hạng quốc tế, đến nay, tùy từng bảng xếp hạng, đã xuất hiện nhiều hơn các trường đại học của Việt Nam.
Trước đây, 70-80% số công bố quốc tế của Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, nhưng đến nay, tỉ lệ này đảo ngược lại: 70% từ các trường đại học. Tỷ lệ giảng viên có trình độ cao nâng lên rõ rệt sau khi thực hiện tự chủ, từ 25% lên khoảng 32%.
Ngoài ra, học sinh đã có cơ hội lựa chọn học theo sở thích, năng lực tốt hơn rõ rệt so với trước khi thực hiện tự chủ đại học kết hợp với những đổi mới về thi, tuyển sinh.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh "tự chủ không có nghĩa là tự lo, tự do, muốn làm gì thì làm, không có quản lý nhà nước". Do đó, các trường đại học tự chủ phải tuân thủ pháp luật, gắn với trách nhiệm giải trình. Đây cũng là xu thế chung các nước trên thế giới.
Với những trường đại học chưa thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phải rà soát không để công tác kiểm định là nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.
Bộ GD-ĐT phải làm việc với các bộ cấp trên trực tiếp của một số trường đại học để làm rõ nguyên nhân, có giải pháp tháo gỡ cho những trường chưa thành lập hội đồng trường và các cơ cấu theo quy định của pháp luật; Chủ tịch hội đồng trường chưa là Bí thư Đảng ủy;...
Về những khó khăn về cơ chế tài chính, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam, các trường đại học phải chủ động nghiên cứu từ đó kiến nghị cụ thể, không chỉ kêu vướng.
Phó Thủ tướng nêu rõ: "Tự chủ đại học như đường một chiều không quay lại được. Con đường này còn rất dài, rất khó, có nhiều điều mới chưa lường trước được, nhưng chúng ta phải cùng nhau vượt lên khó khăn, vượt qua chính mình, sẵn sàng thích ứng. Các trường đại học không chỉ thực hiện tự chủ theo luật mà còn là hình mẫu về quản trị, là môi trường nuôi dưỡng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp ra toàn xã hội".
Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh
Giảng viên thu nhập trên 300 triệu/năm ở trường tự chủ tăng 8 lần sau 3 năm, chiếm 5,97%. Trong khi đó, trên 31% có thu nhập hơn 200 triệu. Bộ GD-ĐT nhận định, chi lương, tiền công tăng nhanh đang gây áp lực tăng thu..." alt="Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế" />Người cao tuổi được thăm khám định kỳ, có nhiều kết nối xã hội sẽ sống thọ, khỏe mạnh hơn. Trên thực tế, nhiều địa phương đã tiến hành các hoạt động chăm lo cho người cao tuổi đều đặn, thường xuyên. Trong đó, TPHCM là địa phương đi đầu hoạt động khám sức khỏe miễn phí cho tất cả người cao tuổi trong năm 2024.
Năm 2023, UBND TPHCM ban hành kế hoạch khám sức khỏe, phát hiện sớm bệnh không lây nhiễm ở người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) trong giai đoạn 2024 - 2025. Thành phố sẽ chi gần 150 tỷ đồng mỗi năm để khám sức khỏe miễn phí cho trên 1 triệu người cao tuổi nhằm phát hiện sớm bệnh (nếu có), giảm chi phí điều trị và tăng chất lượng sống.
Sở Y tế TPHCM cho biết tới tháng 9/2024, hơn 230.000 người cao tuổi trên địa bàn thành phố được khám sức khỏe, chiếm tỷ lệ 19,5%. Riêng trong tháng 8 có hơn 50.000 người thăm khám.
Qua báo cáo của các quận, huyện, tính đến ngày 31/8, có 5 quận, huyện có tỷ lệ khám sức khỏe cao nhất là: Bình Chánh (47,8%); Cần Giờ (45,8%); Quận 11 (30,8%); Phú Nhuận (28,7%); Quận 4 (26,9%).
Trong khi đó, thành phố Hà Nội cũng chỉ đạo các cấp Hội người cao tuổi phối hợp với các Trung tâm y tế, bệnh viện và Trung tâm chăm sóc người cao tuổi thực hiện Đề án chăm sóc sức khỏe, phấn đấu 100% người cao tuổi trên địa bàn được khám sức khỏe định kỳ, lập sổ quản lý sức khỏe.
Theo thống kê vào tháng 3, Hà Nội có hơn 1 triệu người cao tuổi. Thành phố thực hiện trợ cấp ưu đãi hằng tháng cho gần 80.000 người cao tuổi có công với cách mạng; trợ cấp xã hội hằng tháng cho hơn 83.000 người.
Thời gian tới, thành phố rà soát đầu tư, cải tạo nâng cấp các Trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công và Trung tâm bảo trợ xã hội; hoàn thành việc sửa chữa nhà cho hộ nghèo, cận nghèo, trong đó có người cao tuổi. Đồng thời, tư vấn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phấn đấu 100% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ, lập sổ quản lý sức khỏe; cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho 100% người từ 70 tuổi trở lên chưa có thẻ bảo hiểm y tế.
Loại quả dân dã được cụ bà cao tuổi nhất thế giới yêu thích
NHẬT - Cụ bà Itooka (116 tuổi) vừa được công nhận là người cao tuổi nhất thế giới. Bà yêu thích leo núi, đi bộ đường dài và những món ăn giản dị như chuối, đồ uống vị sữa chua." alt="TPHCM chi 150 tỷ đồng khám chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi" />Chiếc giếng cạnh nhà, nơi xảy ra sự việc đau lòng Theo đó, vào khoảng 6h15 sáng nay, chị Lê Thị L. (SN 1993, là giáo viên mầm non, trú tại khu phố 10, thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh) nhảy xuống giếng sâu 20m cạnh nhà tự tử.
Mẹ ruột của chị L. phát hiện chị L. nhảy giếng nhưng không cứu kịp, sau đó bà tri hô mọi người đến cứu.
Nhận được tin báo, lực lượng công an địa phương và công an tỉnh Quảng Trị có mặt, sau đó vớt thi thể và nhanh chóng bàn giao cho gia đình lo hậu sự.
Người dân ở gần nhà chị L. cho hay, trước khi nhảy giếng, chị L. tự lấy dao đâm vài nhát vào bụng.
Hiện trường có con dao cán màu vàng, dính máu.
Được biết, chị Lê Thị L. là giáo viên mầm non trường Gio Châu hơn 3 năm. Chị vừa nghỉ sinh đứa con đầu được 5 tháng thì xảy ra sự vụ đau lòng trên.
Hương Lài
Bỏ xe máy trên cầu, nữ giáo viên về hưu nhảy sông tự tử
Nữ giáo viên về hưu điều khiển xe máy lưu thông trên cầu Hòa Xuâ thì bất ngờ dừng xe máy rồi leo qua lan can, nhảy xuống sông Cẩm Lệ tự tử.
" alt="Cô giáo mầm non ở Quảng Trị nhảy giếng sâu 20m tử vong" />
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Hai nữ sinh đánh nhau trước cổng trường, nhiều học sinh khác hò reo
- ·Nữ y tá tiết lộ 3 từ người bệnh sắp mất hay nói nhất
- ·Trường nào 'ra lò' nhiều chủ nhân Nobel nhất?
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Long Châu ra mắt tính năng nhắc uống thuốc mới
- ·TP.HCM đổi lịch phút chót, học sinh 12 tiếp tục nghỉ tránh covid
- ·Thẳng tay tát con dâu vì 'không biết đẻ', một năm sau mẹ chồng phải quỳ gối xin tha thứ
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·Hiệu trưởng dùng 'bài hịch' dí dỏm để khích lệ học trò trong ngày khai giảng