Giải trí

Man City phải đặt giường điều trị ngoại cỡ cho Haaland

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 00:40:45 我要评论(0)

Chân sút Na Uy cao 1m94,ảiđặtgiườngđiềutrịngoạicỡbong da tv nặng 88kg, được đồng đội Mabong da tvbong da tv、、

Chân sút Na Uy cao 1m94,ảiđặtgiườngđiềutrịngoạicỡbong da tv nặng 88kg, được đồng đội Man Cityđặt cho biệt danh mới là ‘đô vật’, vì sự ‘quá khổ’ của anh!

haaland giuong.jpg
Haaland cao lớn vượt trội không thể phù hợp với những chiếc giường như thông thường

Đội trưởng Kyle Walker tiết lộ điều này nhân cuộc nói chuyện với Sky TV: “Haalandthật cao lớn phải không? Và chúng tôi đã đặt biệt danh cho cậu ấy là ‘Big E’ (Đô vật).

Man City phải thửa riêng một chiếc giường ngoại cỡ cho Haaland trong phòng điều trị, vì cậu ấy không vừa với những chiếc giường thông thường.

Haaland có chiếc giường đặc biệt của riêng mình”.

Haaland gia nhập Man City vào mùa hè trước và gặt thành công vang dội ngay trong mùa đầu tiên tại Etihad, với cú ăn 3 bên cạnh hàng loạt kỷ lục được chân sút Na Uy thiếp lập.

Quả bóng vàng.jpg
Haaland và bạn gái tại gala trao giải Quả bóng vàng hôm 30/10

Anh phá kỷ lục ghi bàn Ngoại hạng Anhvới 36 bàn trong một chiến dịch. Haaland cũng là Vua phá lưới Champions League 2022/23. Tổng cộng tiền đạo 23 tuổi có 52 bàn sau 53 trận cho Man City, vừa được vinh danh là Cầu thủ ghi bàn xuất sắc nhất ở lễ trao giải Quả bóng vàng 2023, nơi anh về nhì sau Messi.

Tại mùa giải năm nay, Haaland có 11 bàn sau 11 trận ở Ngoại hạng Anh, bên cạnh 2 bàn tại Cúp C1.

Kyle Walker tiết lộ thêm về Haaland, cho biết anh là cầu thủ khiêm tốn: “Cậu ấy là người rất hay cười. Haaland đạt tầm siêu sao và bản thân biết điều đó nhưng không hề tỏ ra kiêu ngạo”.

Haaland được biết là một cầu thủ có lối sống lành mạnh, chế độ ăn, uống, ngủ, nghỉ hợp lý, và luôn dành thời gian để ngồi thiền hòng giữ cho tâm tĩnh, loại bỏ áp lực,…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Phi Long, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM tư vấn cho người bệnh.

Bác sĩ Long cho biết, loét tĩnh mạch do huyết khối tĩnh mạch sâu chiếm tỷ lệ trên 70% người bệnh loét chân mạn tính. Bắt nguồn từ sự tắc nghẽn dòng máu tĩnh mạch tại các chi, lưu lượng máu bị ứ đọng lớn dần theo thời gian gây căng cứng, phù nề chi.

Về lâu dài, có thể dẫn đến tình trạng rối loạn chuyển hóa tại chỗ, loạn dưỡng, hình thành các vết lở loét. Vết loét không được chữa trị sẽ ngày càng lan rộng, tăng nguy cơ bội nhiễm, viêm mô tế bào lan rộng, hoại tử chi, cắt cụt chi,... Khoảng 50% người bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sâu tiến triển sang hội chứng hậu huyết khối và khoảng 10% bị loét mạch. 

Theo một nghiên cứu được thực hiện ở 227 trung tâm trên 27 quốc gia, nguy cơ loét chi hậu huyết khối tăng 5,5 lần ở người bệnh có huyết khối; tăng 3,2 lần ở người bệnh giãn tĩnh mạch; tăng 2,3 lần ở người bệnh tiểu đường; tăng 2 lần ở người béo phì và tăng 2,5 lần ở nam giới.

Diễn tiến bệnh được chia thành 6 mức độ với các biểu hiện tăng dần. Trong đó, đau chân, chuột rút, dị cảm, ngứa hoặc tình trạng giãn mao mạch, tĩnh mạch, phù chân,... là những dấu hiệu ban đầu dễ nhận biết, báo hiệu sớm.

Theo bác sĩ CKI. Nguyễn Đức Chỉnh, Khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, phương pháp điều trị tình trạng trên được chia thành 3 nhóm chính: 

Điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống, tăng cường vận động, sử dụng các phương pháp hỗ trợ như vớ áp lực, băng ép); Điều trị bằng thuốc (sử dụng thuốc kháng đông, có thể kết hợp thuốc tăng trương lực tĩnh mạch); Điều trị can thiệp bằng phẫu thuật (đặt stent, lấy huyết khối,...). 

Kế hoạch phòng ngừa phù chi dưới, loét tĩnh mạch do huyết khối tĩnh mạch sâu tùy thuộc vào yếu tố nguy cơ của người bệnh.  Các "vũ khí chính yếu" trong điều trị dự phòng là thay đổi chế độ sinh hoạt, sử dụng dụng cụ hỗ trợ như vớ áp lực, băng ép, dùng thuốc kháng đông đúng theo chỉ định của bác sĩ. 

Thai phụ suýt tử vong vì chủ quan khi bị phù chân, khó thởThai phụ khó thở, phù chân nhưng chủ quan không đi khám. Hậu quả là 2 tuần sau, bệnh nhân suy tim tiên lượng nặng, nguy cơ tử vong cao." alt="Dấu hiệu phù chân cảnh báo căn bệnh nghiêm trọng, có thể phải cắt cụt chi" width="90" height="59"/>

Dấu hiệu phù chân cảnh báo căn bệnh nghiêm trọng, có thể phải cắt cụt chi

{keywords}Những chiếc vòng tay thông minh “Make in Vietnam” hỗ trợ theo dõi người cách ly đang chuẩn bị bước sang giai đoạn thử nghiệm.

Loại thứ nhất là vòng tay thông minh Bluezone, được sản xuất bởi một doanh nghiệp Việt Nam. Mức giá dự kiến là 6 USD/chiếc (khoảng 138.000 đồng/chiếc - PV). Vòng tay sử dụng core mã nguồn mở Bluezone, pin 30 ngày và được dùng trong trường hợp không sử dụng smartphone như trong nhà máy, sử dụng cho người già… để hỗ trợ theo dõi, khai báo y tế...

Loại thứ hai là vòng tay định vị GPS giúp quản lý trong khu cách ly, có giá 35 USD/chiếc (tương đương 800.000 đồng/chiếc - PV). Vòng tay này sẽ xác định vị trí người đeo, có cảnh báo phá hủy hoặc tháo vòng; pin 30 ngày, sạc được nhiều lần và tái sử dụng. Vòng tay có cảnh báo gửi đến người cách ly, cán bộ y tế phụ trách khi rời khỏi phạm vi cho phép hoặc vi phạm tuyến trình định trước.

“Vòng tay Bluezone kết hợp vòng tay định vị GPS có thể sử dụng cho khu cách ly, cách ly 1 nhóm người hay 1 gia đình”, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia cho biết thêm.

{keywords}
Giải pháp quản lý cách ly bằng vòng đeo tay đã được triển khai tại Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc) và một số nước khác trên thế giới. (Ảnh:heprint.in)

Trước đó, thực hiện yêu cầu của Ban chỉ đạo phòng quốc gia phòng chống dịch Covid-19 về việc hoàn thiện ứng dụng quản lý người nhập cảnh từ khi nhập cảnh, tại khu cách ly và theo dõi sức khỏe sau khi kết thúc cách ly tập trung, ngày 8/5, Bộ TT&TT đã đề xuất áp dụng vòng đeo tay chuyên dụng hỗ trợ giám sát người cách ly tập trung và sau cách ly tập trung do các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển.

Theo Bộ TT&TT, một số quốc gia đã xuất khẩu giải pháp giám sát đối tượng cách ly nhưng việc sử dụng giải pháp sẵn có của nước ngoài sẽ dẫn đến nhiều hạn chế trong việc làm chủ, tùy biến cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Việc mua giải pháp nước ngoài cũng bị phụ thuộc vào năng lực sản xuất của đối tác, có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến phương án phòng, chống Covid-19.

Trong khi đó, doanh nghiệp Việt Nam hiện cũng có giải pháp (làm chủ công nghệ và dữ liệu được lưu trữ tại Việt Nam) và đủ năng lực sản xuất, sẵn sàng triển khai diện rộng trong thời gian ngắn. Thông tin với ICTnews, đại diện Cục CNTT, Bộ Y tế cho biết, vòng đeo tay thông minh là một trong những biện pháp hỗ trợ giám sát cách ly.

Trong chia sẻ ngày 10/6, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia cho hay, vòng đeo tay theo dõi người cách ly là một trong những giải pháp công nghệ do doanh nghiệp Việt Nam triển khai.

Giải pháp này có thể mở ra một hướng quản lý mới đối với những người cách ly có nguy cơ thấp, họ sẽ được gắn vòng đeo tay để theo dõi việc tự cách ly tại nhà. Cách làm này giúp giảm bớt nguy cơ lây nhiễm chéo trong khu cách ly, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng xã hội, đặc biệt là đội ngũ phòng, chống dịch.

Những chiếc vòng tay thông minh “Make in Vietnam” hỗ trợ theo dõi người cách ly đang chuẩn bị bước sang giai đoạn thử nghiệm và sẽ sớm được đưa vào sử dụng để hỗ trợ tối đa cho công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Bên cạnh giải pháp vòng tay thông minh, Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia cho biết còn có giải pháp công nghệ khác để quản lý cách ly, quản lý tiêm chủng và chứng nhận vaccine điện tử… phục vụ cho công cuộc phòng, chống dịch Covid-19.

Vân Anh

Đề xuất thử nghiệm vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly

Đề xuất thử nghiệm vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly

Bộ TT&TT vừa đề xuất áp dụng vòng đeo tay chuyên dụng nhằm hỗ trợ giám sát người cách ly tập trung và sau cách ly. Mức giá sản xuất dự kiến là 35 USD.

" alt="Sắp thử nghiệm vòng tay thông minh “Make in Vietnam” hỗ trợ phòng, chống Covid" width="90" height="59"/>

Sắp thử nghiệm vòng tay thông minh “Make in Vietnam” hỗ trợ phòng, chống Covid

{keywords}Theo phản ánh của nhiều người dùng, chất lượng mạng Internet cố định đang có vấn đề, đặc biệt là khi truy nhập các trang web quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt 

Trong vai một người dùng mạng Internet cố định của VNPT gặp vấn đề về đường chuyền quốc tế, khi liên hệ với tổng đài của nhà cung cấp này, nhân viên phía đầu dây cho biết, đơn vị đang gặp vấn đề với đường truyền cáp quang biển. 

“Sự cố này xảy ra lúc 4h sáng ngày 19/7 và sẽ được khắc phục lúc 20h ngày 3/8 tới. Điều này gây ảnh hưởng một chút đến đường truyền quốc tế, còn đường truyền trong nước của VNPT vẫn hoạt động bình thường. Sự cố này gây ảnh hưởng chung tới người dùng cả ở khu vực miền trung, miền nam và miền bắc.”, nhân viên tổng đài này chia sẻ. 

Theo VNPT, từ đầu tháng 7 đến nay, tuyến cáp quang biển  AEE-1, AAG gặp sự cố. Sự cố này gây suy giảm chất lượng dịch vụ  Internet quốc tế của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam, trong đó có VNPT. 

Bên cạnh đó, hiện nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách để phòng chống dịch Covid-19 nên lưu lượng sử dụng dịch vụ Internet của VNPT tăng bình quân 20% so với ngày bình thường cũng dẫn tới quá tải trong một số giờ cao điểm.

Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của sự cố cáp quang đến chất lượng dịch vụ Internet, đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc trực tuyến, VNPT đã thực hiện ứng cứu khẩn dung lượng Internet quốc tế trên các tuyến cáp khác và đẩy mạnh mở dung lượng hệ thống lưu trữ nội dung (CDN) với các nhà cung cấp nội dung.

{keywords}
Theo VNPT, sự cố của 2 tuyến cáp AEE-1, AAG và việc lưu lượng sử dụng Internet tăng cao trong bối cảnh giãn cách vì đại dịch là nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút về chất lượng dịch vụ của nhà mạng này. Ảnh: Trọng Đạt

Cũng theo VNPT, tính đến nay tuyến cáp AAG đã khôi phục hoàn toàn. Chất lượng dịch vụ Internet quốc tế đã trở lại bình thường. 

Để đáp ứng chất lượng dịch vụ, VNPT đã có kế hoạch từ nay đến cuối năm 2021 nâng dung lượng cáp quốc tế thêm 30%, đẩy mạnh mở rộng hệ thống CDN cung cấp nội dung của các nhà cung cấp trên thế giới. 

Cùng với đó, VNPT đã tham gia đầu tư xây dựng 1 tuyến cáp quang biển SJC2 mới, trạm cập bờ mới tại Quy Nhơn để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo chất lượng dịch vụ khi có sự cố cáp quang biển quốc tế xảy ra trong tương lai. Dự kiến, tuyến cáp này sẽ đưa vào khai thác trong năm 2022).

Thực tế cho thấy, đây đã là lần thứ 2 tuyến cáp quang biển AAG gặp sự cố chỉ trong ít ngày. Sự cố với tuyến cáp này là nguyên nhân chính, góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đường truyền Internet thời gian qua. 

AAG là tuyến cáp quang biển có tổng chiều dài hơn 20.000 km. Đây là tuyến cáp đi qua 8 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines, Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California) và kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ.

Dù mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2009, thế nhưng gần như năm nào chất lượng đường truyền Internet tại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi sự cố đối với tuyến cáp quang biển AAG. 

{keywords}
Sơ đồ tuyến cáp quang biển AAG. 

Khi được hỏi về sự cố xảy ra ngày 19/7 với tuyến cáp quang biển AAG, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, AAG là tuyến cáp hay gặp sự cố và các nhà mạng đã quen với việc ứng phó khi tuyến cáp này bị đứt. Tuy nhiên, sự cố ngày 19/7 có thể gây ra ảnh hưởng nhiều hơn trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và mọi sinh hoạt của người dân giờ đây được chuyển hết lên môi trường mạng. 

Theo Hiệp hội Internet Việt Nam, dù tuyến cáp quang biển quốc tế AAG hay gặp sự cố, nhưng xét về mặt kinh tế, đây là tuyến cáp có giá thành hợp lý nhất nên vẫn được nhiều nhà mạng sử dụng.

Thực tế cho thấy, việc thực hiện cách ly, phong tỏa để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lưu lượng dữ liệu phát sinh đột biến tại các khu cách ly, bệnh viện dã chiến, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội. 

Trước tình hình dịch bệnh có thể tiếp tục diễn biến phức tạp, Bộ Thông tin & Truyền thông đã gửi công văn về việc đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. 

Theo đó, Bộ Thông tin & Truyền thông yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động, cố định triển khai tất cả các phương án, giải pháp kỹ thuật khả thi để đảm bảo tối đa vùng cung cấp dịch vụ, duy trì chất lượng dịch vụ băng rộng di động và cố định tại các khu vực có mật độ tập trung thuê bao cao. Các doanh nghiệp viễn thông cố định cũng được yêu cầu triển khai cung cấp mạng cố định băng rộng theo sự điều phối từ các Sở. 

Trọng Đạt

Tổng đài 1022 quá tải, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nghiên cứu mở thêm kênh tiếp nhận

Tổng đài 1022 quá tải, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nghiên cứu mở thêm kênh tiếp nhận

Bên cạnh việc đề xuất hỗ trợ thêm lực lượng nhân viên trực tổng đài, Sở TT&TT cũng đang nghiên cứu mở rộng thêm kênh tiếp nhận để nâng cao năng lực đáp ứng.  

" alt="Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm" width="90" height="59"/>

Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm