Nhận định, soi kèo Bahrain vs Malaysia, 21h30 ngày 20/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’ -
Người đàn ông kéo ra sinh vật lạ dưới da khi gãi ngứaHình ảnh giun rồng trên da người bệnh. Ảnh CDC Yên Bái. Theo CDC Yên Bái, giun rồng có tên khoa học là Dracunculus medinensis gây bệnh ở người và động vật. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa và xâm nhập vào cơ thể qua nước uống hoặc thức ăn tái, sống từ các động vật thủy sinh (cá, ếch, nhái, tôm…) có chứa ấu trùng giun rồng. Mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm bệnh, nhưng chủ yếu là độ tuổi lao động.
Khi mới mắc, người bệnh thường không phát hiện có triệu chứng đặc biệt. Khoảng 1 năm sau đó, giun cái bắt đầu di chuyển và phát triển trong các mô dưới da, người bệnh có thể có các dấu hiệu: Sốt nhẹ, chóng mặt, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, mẩn đỏ, tê cứng và ngứa tại chỗ giun khu trú.
Vết sưng tấy vỡ tiết ra dịch vàng, tại ổ tổn thương phát hiện giun màu trắng (thường là phần đầu), nếu không có tác động thì con giun thường tự chui ra ngoài sau 3 - 6 tuần.
Một số người bệnh tự kéo giun ra nhưng làm đứt nửa chừng sẽ khiến ấu trùng giun và các chất độc lây lan theo đường đi của giun. Khi đó, tình trạng viêm nhiễm trầm trọng hơn dẫn đến các biến chứng như nhiễm trùng huyết, viêm cứng khớp, áp xe, uốn ván.
Để phòng bệnh, CDC Yên Bái khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm như ăn chín, uống sôi; sử dụng riêng biệt các dụng cụ trong chế biến thực phẩm sống và chín (thớt, dao, máy xay, bát, đĩa…); vệ sinh tay sau chế biến thực phẩm sống.
Cha mẹ bất ngờ với thủ phạm khiến con đau bụng cả tháng
Đau dạ dày ở trẻ có các biểu hiện dễ nhầm lẫn với đau bụng giun hoặc rối loạn tiêu hóa. Cha mẹ tự ý mua thuốc điều trị có thể khiến bệnh nặng hơn."> -
5 giải pháp phòng chống đuối nước, cứu cả nghìn trẻ mỗi nămNhà trường và phụ huynh tăng cường dạy bơi cho trẻ. 5 giải pháp phòng chống đuối nước
Đuối nước gây tỷ lệ tử vong lớn cho trẻ nhưng Tiến sĩ Vân khẳng định tai nạn này không diễn ra một cách ngẫu nhiên và có thể dự báo, phòng tránh được.
Việc dạy trẻ em các kỹ năng bơi và an toàn trong môi trường nước là một trong các giải pháp can thiệp có chi phí thấp được WHO khuyến nghị và là một phần quan trọng của chương trình phòng chống đuối nước của Chính phủ.
Đặc biệt, vai trò của nhà trường, phụ huynh rất quan trọng trong công tác phòng chống đuối nước cho trẻ. Các địa phương cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhà trường, gia đình trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ trước các nguy cơ đuối nước đồng thời tạo điều kiện để trẻ tham gia các lớp học bơi sinh tồn.
Tiến sĩ Vân đưa ra giải pháp cụ thể như sau:
1. Tạo môi trường an toàn, tránh xa nguồn nước cho trẻ lứa tuổi mầm non như bảo đảm an toàn và phòng tránh đuối nước tại gia đình, cộng đồng. Không bơi ở ao, hồ sông ngòi, biển cấm tắm, lập các điểm trông trẻ trong mùa lũ lụt, mùa nước lên.
2. Làm rào kiểm soát trẻ tiếp cận với nguồn nước như ở quanh ao, hồ sông ngòi và đậy nắp bể, chum, vại nước, đặt biển báo nơi nước sâu nguy hiểm.
3. Dạy bơi và kỹ năng an toàn cho trẻ, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên dậy bơi được cấp chứng chỉ của cơ quan quản lý, tổ chức các lớp dạy bơi tại cộng đồng, trường học cho trẻ bơi được 25m, nổi 90 giây. Các gia đình chủ động cho con đi học bơi.
4. Đào tạo người dân kỹ năng cứu hộ và sơ cứu như không nhảy xuống cứu trực tiếp nạn nhân nếu không có kỹ năng tốt, nên hô hoán, trấn an người đuối nước. Người cứu dùng sào, gậy, dây thừng, can nhựa để hỗ trợ. Người dân và trẻ lớn học cách sơ cấp cứu đuối nước.
5. Bảo đảm an toàn và phòng chống đuối nước cho trẻ em khi tham gia giao thông đường thủy: Mặc sẵn áo phao cho trẻ khi đi tàu thủy, đò, thuyền, phà, không nên mặc áo phao bơm hơi.
Khi tham gia giao thông đường thủy, không chen lấn, xô đẩy và đùa nghịch; cần ngồi trật tự, nghiêm túc và tuyệt đối tuân thủ những quy định an toàn trên tàu.
Tại Việt Nam đã có chương trình Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu giảm 10% số trẻ bị tử vong do đuối nước vào 2025 và giảm 20% vào 2030.
Bộ trưởng Y tế nói về đề xuất cho học sinh mua BHYT hộ gia đình để giảm chi phíBộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan vừa có văn bản trả lời kiến nghị cho phép người dân được lựa chọn hình thức đóng BHYT cho học sinh, sinh viên phù hợp, nhằm giảm bớt chi phí.">Theo Vụ Giáo dục thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm nâng cao ý thức của phụ huynh và học sinh trong việc phòng tránh tai nạn đuối nước, nhiều trường học có bể bơi đã xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức dạy bơi. Trường không tổ chức được chính khóa sẽ tổ chức ngoại khóa.
Các trường học tích cực tuyên truyền, vận động và phối hợp cha mẹ học sinh đăng ký cho con em học bơi ngoài nhà trường, giáo viên cũng theo dõi nắm tình hình về kết quả học bơi của học sinh.
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho học sinh các kỹ năng nhận biết nguy cơ và kỹ năng phòng, tránh tai nạn đuối nước.
-
Quán phở Hà Nội giá rẻ bằng nửa phở Thìn Lò Đúc, khách xếp hàng thưởng thứcTrong nhà, ngoài nơi đặt quầy phở thì bất cứ chỗ trống nào cũng được ông bà sắp xếp bàn ghế. Ngày cuối tuần, chồng bà Oanh thậm chí phải xếp ghế nhựa sang vỉa hè nhà hàng xóm để khách ngồi ăn phở.
Quán phở đông kín khách mỗi sáng
"Hôm nào mà ông chồng của chủ quán bảo: "Bác đạp một vòng hồ Gươm nữa đi!" thì tức là phải đợi 5 - 10 phút. Lúc đông hơn thì ông ấy sẽ tếu táo nói: "Bác đạp một vòng hồ Tây rồi quay lại nhé!". Ngày cuối tuần, đôi khi, chủ quán không cần nói gì, nhìn dãy xe xếp dài là tôi biết phải chờ lâu rồi. Nhưng ăn ở đây quen, tôi ít khi ăn phở quán khác", ông Hà Vân (73 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) - một thực khách quen của quán cho biết.
Bà Oanh cho biết, gia đình bà đã bán phở bò 3 đời, từ thời ông nội của bà - cụ Thơ. Ông cụ nấu phở kiểu Nam Định, gánh bán khắp khu vực Phủ Doãn. Sau này, bố bà Oanh sử dụng công thức cha truyền để nấu phở trong hợp tác xã, gần rạp Hồng Hà.
Theo bà Oanh, mỗi ngày, bà đặt từ 60-70kg thịt, xương bò các loại từ một cơ sở gắn bó lâu năm để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng. Phần thịt bò được thái mỏng, đập dập rồi nhanh tay chan nước phở sôi để giữ được độ ngọt, thơm và chất dinh dưỡng. Phần gầu giòn ở quán luôn tươi ngon, luộc vừa chín tới.
Phở bưng Hàng Trống trong như nước suối, khách lách hẻm hẹp, 'gù lưng mỏi gối' chờ ăn
Gần chục năm về trước, cứ tới giờ tan tầm, một quán phở nằm ở khu vực đầu phố Hàng Trống giao Hàng Bông (Hà Nội) lại chật cứng thực khách. Quán nằm ngay vỉa hè với một nồi nước dùng, rổ thịt bò, vài chục cái ghế nhựa. Khách xếp hàng gọi đồ rồi tự tay bưng bát phở nóng hôi hổi, nhanh chân tìm ghế trống để ngồi thưởng thức. Không có bàn nên khi ăn, họ cứ tay bưng, tay gắp, miệng xuýt xoa. Cũng vì đó, người ta gọi đây là "phở bưng Hàng Trống" - món phở "gù lưng, mỏi gối" thưởng thức.
Hiện, không gian của quán rộng chỉ chừng 10m2, nằm trên tầng hai của một dãy nhà phố cổ. Một góc phòng khách của gia đình chủ quán được tận dụng để kê 4-5 chiếc bàn nhựa, nơi đón được chừng chục vị khách. Góc bếp với nồi nước dùng sôi sùng sục, rổ thịt và dụng cụ làm phở nằm ở góc ban công rộng 3-4m2. Khu ban công này không có đủ chỗ đặt bàn, thực khách tới ăn phở vẫn giữ thói quen như hồi ngồi vỉa hè - vừa bưng vừa gắp. Ngày mưa, bà chủ đội nón để bán hàng, lấy ô che cho nồi nước phở.
Điểm đặc trưng nhất của bát phở là phần nước dùng trong như "nước suối", vị thanh, thơm dịu, hoàn toàn không có mùi gây của thịt hay xương bò. Quán chỉ bán duy nhất loại phở chín. Những tảng bò được luộc chín tới, mỡ nạc đan xen, thái mỏng, ăn mềm. Nhiều vị khách cho biết họ còn thích mua phần nước phở này về... để chan cơm nguội, món ngon thời bao cấp.
Hiện, mỗi bát phở tại quán có giá 35.000 đồng. Một số ý kiến cho rằng, hương vị hiện nay không ngon bằng khi quán ở vỉa hè. Tuy nhiên, quán vẫn giữ được lượng khách quen ổn định và thường xuyên đông đúc vào cuối tuần. Chủ quán mở bán từ 15h đến 21- 22h.
Quán phở có ông chủ lạ đời, gần 30 năm không cho vợ động vào dao thái thịt
Phở Đức Khôi nằm trên đường Phùng Hưng (Hoàn Kiếm) là một trong những địa chỉ được tín đồ mê phở yêu thích. Quán phở của ông Khôi có nguồn gốc từ cụ thân sinh của nhà phở Sướng nổi tiếng ở Hà Nội. Gần 30 năm nay, ông Khôi chỉ làm theo công thức đó, nước dùng chỉ thêm gừng và hành nướng pha cùng nước mắm ngon, tuyệt đối không có thêm hồi, quế bởi sẽ nặng mùi, nước phở dễ ngả màu.
Chủ quán nổi tiếng là người kĩ tính nên bát phở ở đây có nước dùng vừa vặn, miếng thịt thái mỏng lộ rõ thớ, trình bày bát phở rất ngon mắt. Thịt bò được tuyển chọn kỹ càng, nhất là thịt tái, phải là những miếng thịt tươi, thịt thái ra vẫn dẻo dính tay. Nồi nước chần phở phải luôn đầy ngang nước dùng để chần ngập bánh phở, giúp bánh phở mềm và dẻo, giữ được độ nóng hổi. Vì thế, chan nước dùng lên bát phở sẽ giữ được nóng lâu.
30 năm bán phở, vợ ông Khôi không được thái thịt, đứng bếp. Dao thái thịt ông giữ gìn rất cẩn thận, tử lau rửa, bảo quản.
Mỗi bát phở ở đây có giá từ 35.000 - 50.000 đồng.
Phở Khôi hói Hàng Vải
Cũng gắn liền với ông chủ tên Khôi, phở Khôi Hói là địa chỉ quen thuộc với nhiều thực khách ở phố cổ Hà Nội. Món nổi tiếng tại phở Khôi Hói (50C Hàng Vải, Hoàn Kiếm) là phở bò lõi – phần thịt hiếm và được xem là ngon nhất của con bò.
Ngoài những nguyên liệu tươi ngon đặc biệt thì phần nước dùng được nấu chuẩn theo công thức gia truyền cũng góp một phần không nhỏ tạo nên sự thành công của phở Khôi Hói trong lòng thực khách. Tất cả các nguyên liệu, gia vị, nước dùng đều được bày ra phía trước quán để khách có thể nhìn thấy, đó cũng là cách gây dựng niềm tin trong lòng thực khách của chủ tiệm phở này.
Một bát phở ở đây có giá dao động từ 40.000 đến 80.000 đồng. Món phở đắt nhất là phở lõi gầu giòn.
Quán phở 40 năm chỉ mở 'nửa đêm, rạng sáng'
Nằm trên phố Trần Nhật Duật (Hoàn Kiếm, Hà Nội), quán phở Thật có giờ mở cửa "khác người". Hơn 40 năm nay, quán chỉ mở đón khách từ 17h hôm trước đến 5h sáng hôm sau, là địa chỉ ăn đêm có tiếng của Hà thành.
Chủ quán phở Thật hiện tại là anh Phạm Văn Thành. "Tên quán phở là do bố tôi đặt, lấy tên của người con út trong nhà. Nhưng sau này, khách tới đông, thường nói Thật ở tên quán là phở thật, thịt thật, nước dùng thật. Ý khen rằng, phở nhà tôi ngon từ nguyên liệu tới nước dùng", anh Thành chia sẻ.
Thực đơn của quán đa dạng nhưng có 3 món được ưa thích nhất, "đắt hàng" nhất là phở tái, phở chín, phở sốt vang. Theo anh Thành, nước dùng phở nhà anh chỉ có xương, thịt bò và gừng. Gia đình trước nay không dùng hồi, quế để khử mùi tanh của xương bò.
Khu vực bếp nấu phở "lộ thiên", khách nào cũng có thể nhìn thấy. Ở đây lúc nào cũng có 3 nồi nước dùng lớn sôi sùng sục, khói bốc nghi ngút: một nồi nước dùng để sử dụng cho phở tái, chín; một nồi chuyên sốt vang còn nồi lớn nhất dùng ninh xương.
Mỗi bát phở ở đây giá từ 40.000 đồng.
Phở Thìn Lò Đúc và loạt quán phở Hà Nội 'đắt cắt cổ', thực khách tranh cãi tối ngày
Phở Thìn Lò Đúc, phở gà Châm Yên Ninh... được xếp vào hạng đắt đỏ nhất Hà thành. Tuy mức giá cả trăm ngàn/bát, gây tranh cãi nhưng đây vẫn là địa chỉ ưa thích của nhiều thực khách.">