Bóng đá

Đấu giá biển số sáng 2/1: Biển ngũ quý 6 của Vĩnh Phúc giá kỷ lục gần 30 tỷ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-29 13:27:45 我要评论(0)

Phiên đấu giá biển số ô tô sáng ngày 2/1/2024 diễn ra gây chú ý khi biển số ngũ quý 6 của Vĩnh Phúc,kqbd hôm naykqbd hôm nay、、

Phiên đấu giá biển số ô tô sáng ngày 2/1/2024 diễn ra gây chú ý khi biển số ngũ quý 6 của Vĩnh Phúc,ĐấugiábiểnsốsángBiểnngũquýcủaVĩnhPhúcgiákỷlụcgầntỷkqbd hôm nay 88A-666.66 được chốt giá cao lên đến 29,43 tỷ đồng. Như vậy, đây là biển số có giá cao nhất đến thời điểm hiện tại. Sở dĩ có giá cao như thế vì đây là biển số siêu đẹp và mang nhiều ý nghĩa phong thuỷ.

Thứ nhất, cùng với ngũ quý 9, 8 thì ngũ quý 6 cũng là một trong những bộ số được yêu thích. Số 6 rất được chuộng vì nó có nghĩa là "lộc". Do đó, người sở hữu biển số ngũ quý 6 này được cho là có nhiều tài lộc hơn, ngoài ra mọi công việc sẽ đều "hanh thông", thuận buồm xuôi gió. Bên cạnh đó, vì có đầu biển "88" (Vĩnh Phúc) kết hợp với bộ số ngũ quý 6 tạo thành số "Phát Lộc" nên biển số này càng trở nên VIP khiến các đại gia săn mua.  

412182312 3232270743744949 7110788720214607093 n.jpg
Biển ngũ quý 6 của Vĩnh Phúc giá kỷ lục 29,43 tỷ đồng.

Tuy nhiên, có không ít lo ngại về việc người trúng sẽ bỏ cọc. Bởi trước đó, đã có khá nhiều lần các biển số VIP trúng giá cao ngất ngưởng trong các phiên đấu nhưng sau đó bị người chơi bỏ cọc, không thanh toán tiền.

Đáng chú ý nhất là biển số 51K-888.88 của TP.HCM từng đạt 32 tỷ đồng trong phiên đấu đầu tiên hôm 15/9/2023. Tuy nhiên, một thời gian sau đó, người trúng biển số này đã bỏ cọc. Trong lần "lên sàn" lần 2 vào ngày 21/10, biển số 51K-888.88 đã được chốt với số tiền thấp hơn một nửa, đạt 15,265 tỷ đồng. Biển số 30K-567.89 cũng từng được chốt hơn 13 tỷ đồng (hôm 15/9) và hơn 16,5 tỷ đồng (hôm 28/10) nhưng cả 2 lần người trúng đấu giá đều bỏ cọc, biển số 30K-567.89 sau đó được đấu giá lại với mức 12,57 tỷ đồng trong phiên đấu ngày 6/12...

Ngoài siêu biển nói trên, sáng nay, cũng có một số biển đẹp khác trúng giá tiền tỷ. Đơn cử như biển 99A - 688.88 của Bắc Ninh đạt giá khá cao lên đến 3,45 tỷ đồng. Biển 98A - 699.99 của Bắc Giang có giá 1, 45 tỷ đồng. Biển 38A - 599.99 của Hà Tĩnh giá 1,225 tỷ đồng. 

Chiều nay, tiếp tục có 3.500 biển số được đấu giá trực tuyến. Trong đó, có một số biển đẹp đáng chú ý như: 15K-255.55; 30L-133.33; 95A-112.22; 72C-222.69; 84A-122.33; 19A-599.99; 30L-000.08;...

10 biển số ô tô siêu VIP trúng đấu giá đắt nhất năm 2023Hàng trăm nghìn biển số ô tô đã lên sàn đấu giá trực tuyến trong năm 2023 với kết quả thành công ấn tượng, mức giá trúng của hầu hết biển đẹp đều là tiền tỷ. Trong top 10 biển số trúng đấu giá đắt nhất năm 2023 có 6 biển ngũ quý, 1 biển sảnh tiến.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia vừa có phản hồi chính thức về sự cố ở chương trình phát sóng ngày 5/3 vừa qua.

{keywords}
Cuộc thi tuần 2 tháng 1 quý 3 Đường lên đỉnh Olympia năm 2017 gặp phải nhiều tranh cãi.

Cụ thể, cuộc thi gặp phải nhiều tranh cãi của độc giả là ở tuần 2, tháng 1, quý 3 củaĐường lên đỉnh Olympia năm thứ 17với sự góp mặt của 4 học sinh là Trần Bảo Nhân (Trường THPT Cam Lộ - Quảng Trị), Nhân Thanh Tùng (Trường THPT Ngọc Hồi – Hà Nội), Nguyễn Văn Hải (TrườngTHPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình) và Phạm Phú Vinh (Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ - Bình Dương).

Chia sẻ với VietNamNet, BTV Tùng Chi (Đài Truyền hình Việt Nam), đại diên ban tổ chức chương trình Đường lên đỉnh Olympia cho biết, sau khi chương trình lên sóng, ê-kíp đã nhận được một số ý kiến của khán giả về việc có 2 câu hỏi đã bị cho điểm sai.

Sau khi xem xét kỹ lại phần trả lời của học sinh và tham vấn ý kiến của các chuyên gia, tổ tư vấn, ban tổ chức có phản hồi như sau:

Thứ nhất, ở câu hỏi thứ 2 trong góiVề đíchcủa thí sinh Trần Bảo Nhân: Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm kẽm vào phần vỏ tàu chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly). Tại sao lại như vậy?

Câu trả lời mà bạn Thanh Tùng đưa ra là: Người ta thường gắn thép vào vỏ sắt của tàu biển vì khi đó sắt đóng vai trò là cực anot còn kẽm là catot. Khi đó thì kẽm sẽ bị gỉ thay cho sắt và sắt được bảo vệ.

Ở câu hỏi này, học sinh đã trả lời được ý đúng là "kẽm sẽ bị gỉ thay cho sắt và sắt được bảo vệ". Tuy nhiên, theo Ban tổ chức giải thích của học sinh về "sắt đóng vai trò là cực anot còn kẽm là catot" là sai và chương trình đã không phát hiện ra ý sai này trong câu trả lời của học sinh nên đã cho điểm.

Thứ hai, ở câu hỏi thứ 2 trong góiVề đíchcủa Thanh Tùng: Đốt cháy que đóm và dây magie rồi lần lượt cho vào bình đựng khí CO2. Tại sao que đóm tắt ngay, còn dây magie thì lại cháy sáng?

Câu trả lời mà Thanh Tùng đưa ra là: Bởi vì CO2 là một khí không duy trì sự cháy nên khi cho que đóm vào, nó sẽ tắt đi. Còn việc magie phát sáng là do đốt lên sẽ có MgO và đấy là chất phát sáng khi cháy.

Theo ban tổ chức, ở câu hỏi này, chương trình đã có sai sót khi cho rằng học sinh đã trả lời được chất tạo thành sau phản ứng, đã nói đến sự cháy của Mg trong CO2 nên đã cho điểm.

Ê-kíp Đường lên đỉnh Olympia thành thật nhận lỗi vì đã để xảy ra những sai sót đáng tiếc này. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời xin lỗi chân thành đến em Phạm Phú Vinh (Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ - Bình Dương) bởi những sai sót trên đã khiến em bị trừ điểm và về Nhì trong cuộc thi tuần. Song, theo luật của chương trình, kết quả sau mỗi cuộc thi không được phép huỷ bỏ hay thay đổi nếu thí sinh đã ký nhận về số điểm cuối cùng”,BTV Tùng Chi chia sẻ.

BTV Tùng Chi cũng cho biết, ê-kíp chương trình sẽ rút kinh nghiệm và cẩn trọng hơn nữa để tránh tối đa những sai sót đáng tiếc trong những chương trình tới.

Thanh Hùng 

" alt="Ê kíp đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17 lên tiếng xin lỗi" width="90" height="59"/>

Ê kíp đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17 lên tiếng xin lỗi

TS Lê Kim Ngân (sinh năm 1984), hiện là giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash (Úc). Tuy nhiên, xuất phát điểm của chị không phải từ một học sinh chuyên Toán.

Sinh ra ở Gò Vấp, chị Ngân từng theo học chuyên Tin ở Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), sau đó đỗ vào lớp Toán - Tin của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2002. Nhưng chị Ngân nói, ngay từ sớm, trong mình đã hình thành tình yêu với toán học.

“Thời cấp 2, ba tôi – một thầy giáo dạy toán – luôn muốn con phải ngồi vào bàn học tiếng Anh 1 tiếng mỗi ngày. Nhưng tôi khi ấy lại không thích học tiếng Anh. Ngồi suốt 1 tiếng như thế, tôi lén lôi sách toán lớp 8 ra để tự giải. Càng làm, tôi càng cảm thấy thích thú nên đã xin ba mua thêm cho sách nâng cao để giải hết từ quyển này đến quyển khác.

Tôi nhớ mãi năm lớp 9, trong những giờ không học môn Toán, tôi thường giấu cuốn sách toán dưới ngăn bàn, mở ra xem đề, sau đó lại lấy giấy nháp để giải ở trên. Có lần, cô giáo môn khác bắt được đã phạt tôi phải đứng góc lớp”.

Nhưng cũng chính những ký ức đẹp đẽ đó cùng tình yêu với Toán học đã thôi thúc chị quay trở lại con đường làm Toán.

“Thực ra, việc học Tin ở trường Năng khiếu hay ở ĐH Khoa học Tự nhiên đều rất thú vị. Nhưng trong tôi vẫn thường hay thắc mắc, tại sao những thuật toán ấy lại luôn đúng. Tôi muốn tự mình chứng minh thuật toán ấy là đúng. Cuối cùng, tôi nghĩ mình phải quay trở lại việc học Toán. Mọi thứ diễn ra như một lẽ rất tự nhiên, chủ yếu là do tình yêu với Toán học dẫn lối”.

{keywords}

TS Lê Kim Ngân hiện là giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash (Úc)

Năm 2008, chị Ngân học lên thạc sĩ theo chương trình PUF hợp tác với Pháp để “được thỏa mãn đam mê học Toán” chứ chưa nghĩ tới việc sẽ học lên tiến sĩ, làm toán ứng dụng hay đi du học. Tuy nhiên, đến khi theo đuổi chương trình này, chị có 4 tháng sang Pháp để làm luận văn. Thời điểm đó, chị Ngân nhận được hai lời mời cho học bổng tiến sĩ tại Pháp.

Vì lý do gia đình, chị từ chối, sau đó cùng chồng – cũng là bạn học thời phổ thông – sang Úc làm việc.

“Trước khi lên đường sang Úc, tôi có tới gặp để chia tay thầy tôi, GS Dương Minh Đức. Thầy khuyên tôi nên tiếp tục học lên tiến sĩ, đồng thời giới thiệu thầy Trần Thạnh cũng làm về phương trình đạo hàm riêng mà tôi có thể kết nối khi qua Úc”.

May mắn, khi sang Úc, chị Ngân giành được học bổng của chính phủ Úc dành cho nghiên cứu sinh quốc tế. Sau đó, chị cũng lựa chọn theo hướng giải tích số cho phương trình đạo hàm riêng ngẫu nhiên vì cho rằng đây là hướng đi có nhiều ứng dụng thực tế hấp dẫn.

Chuyện dạy Toán ở nước Úc

Học tiến sĩ tại Đại học New South Wales trong vòng 3,5 năm, sau đó tiếp tục làm nghiên cứu sinh sau tiến sĩ (postdoc), chị Kim Ngân có cơ hội được giảng dạy ở một số môn liên quan đến Toán tại ngôi trường này.

“Quả thực, đó là những kinh nghiệm giảng dạy rất hữu ích và cũng giúp cho tôi rất nhiều trong quãng thời gian sau này”.

Theo chị Ngân, muốn trở thành một giảng viên ở Úc đòi hỏi hai yếu tố. Thứ nhất, phải có kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy. Ngoài ra, ứng viên cũng cần phải có một số lượng bài báo nhất định đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín.

Với kinh nghiệm giảng dạy, theo chị Ngân, những người từng làm postdoc ở châu Âu hoặc ở Mỹ sẽ có nhiều lợi thế hơn do họ thường có cơ hội được giảng dạy ở các lớp lý thuyết. Nhưng khi ở Úc, postdoc chỉ có thể đứng các lớp thực hành, rất hiếm khi được giao phụ trách lớp lý thuyết.

Quãng thời gian làm postdoc tại Đại học New South Wales đã giúp chị Ngân có thêm một số kinh nghiệm đứng lớp. Vì thế, đến tháng 4/2020, chị Ngân được nhận vào vị trí giảng viên khoa Toán tại Đại học Monash.

{keywords}

Tuy nhiên, ngay cả khi đã trở thành giảng viên chính thức, chị Ngân nói, người dạy cũng phải nỗ lực để đổi mới không ngừng.

“Các trường học Úc thường đánh giá giảng viên hàng năm thông qua những phiếu nhận xét từ phía người học. Do đó, để có thể nhận được đánh giá tốt nhất từ phía sinh viên, giáo viên cũng phải cố gắng cải thiện chất lượng giảng dạy. Điều này có thể thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, liên tục tìm kiếm phương pháp mới giúp học sinh dễ tiếp thu hơn, đồng thời luôn phải chuẩn bị bài thật kỹ trước khi đến lớp”.

Đòi hỏi chất lượng giáo dục cao, nên giảng viên ở Úc cũng nhận được những đãi ngộ rất tốt. Mỗi năm, giảng viên thường có 40% thời gian dành cho giảng dạy, 40% thời gian dành cho việc nghiên cứu. Đối với ngành Toán thường khó tìm kiếm nguồn tài trợ nghiên cứu hơn, nên giảng viên có thể xin nguồn tài trợ từ Chính phủ, miễn dự án đó khả thi và mang lại những giá trị thực tiễn.

Giảng viên cũng được tạo điều kiện đi gặp các đối tác trong và ngoài nước. Kinh phí chuyến đi có thể lấy từ các nguồn tài trợ của trường hoặc các tổ chức khác.

“Thông qua sự cởi mở đó, giảng viên cũng được tạo điều kiện để mở rộng mạng lưới và trau dồi kiến thức chuyên môn trong chính lĩnh vực của mình”, TS Lê Kim Ngân cho hay.

Để theo đuổi con đường làm Toán chuyên nghiệp

Là người nghiên cứu và giảng dạy về Toán, theo TS Lê Kim Ngân, “có một câu hỏi muôn thuở nhưng rất nhiều học sinh không thể trả lời được là ‘Học Toán xong để làm gì?’”. Điều này, chị Ngân cho rằng, một phần lỗi đến từ việc giáo dục ở cấp phổ thông.

“Ở Úc, khi học sinh học về cách tính diện tích, giáo viên thường đặt ra những bài rất thực tế để các em thấy được, những công thức này có thể ứng dụng chứ không hề hoài phí. Đến bậc đại học, lợi ích của Toán càng được trình bày rõ rệt trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. Nhờ đó, học sinh thấy được vai trò của những kiến thức Toán mà cuộc sống cần đến”.

{keywords}

Khi đã hiểu ‘học Toán để làm gì’, việc theo đuổi con đường làm toán chuyên nghiệp cũng dễ dàng hơn. Tất nhiên, theo TS Lê Kim Ngân, vẫn cần có nhiều yếu tố để những người trẻ theo đuổi được trên con đường làm Toán, nhưng quan trọng nhất vẫn là phải có đam mê, có khả năng và phải thật kiên trì.

“Để trở thành một nhà Toán học chuyên nghiệp, rất cần phải có niềm yêu thích Toán. Bởi vì, định nghĩa của sự chuyên nghiệp là việc cống hiến hết mình cho công việc. Bên cạnh đó, cũng cần phải có khả năng thì một người mới có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực của họ.

Cuối cùng, cần phải có sự kiên trì. Một người cần phải mất nhiều năm trong cuộc đời mới có thể trở thành nhà toán học thực thụ. Nhưng đổi lại, họ sẽ có được niềm vui sau khi nhận được những thành quả của nhiều năm kiên trì ấy. Chắc chắn, ‘không ai có được niềm vui từ những câu đố được giải chỉ trong 5-10 phút’, TS Lê Kim Ngân nói.

Người trẻ dễ dàng xin học bổng du học ngành Toán

Trước đây, việc xin học bổng đi du học ngành Toán khó khăn hơn do các trường đại học thế giới chưa biết nhiều đến các đại học Việt Nam. Nhưng giờ đây, nhiều trường của Việt Nam đã có tiếng tăm và nhận được sự đánh giá cao từ các trường quốc tế, do đó sinh viên cũng thuận lợi hơn khi xin học bổng du học ở các quốc gia như Mỹ, Úc,…

Tuy nhiên, nếu có thể, sinh viên vẫn nên viết ít nhất một bài báo khoa học (có thể đứng tên cùng thầy cô nếu chưa thể tự viết). Bài báo sẽ là một điểm cộng rất lớn cho việc xin học bổng.

Các em cũng hoàn toàn có thể yên tâm rằng, chỉ cần học tốt môn chuyên ngành đã có đủ sức cạnh tranh với các sinh viên quốc tế khác (nếu như điểm những môn học khác không quá cao). Bởi giờ đây, có rất nhiều trường chỉ lấy những môn chuyên ngành để xét điểm cạnh tranh xin học bổng.

TS. Lê Kim Ngân

Thúy Nga

Tiến sĩ người Việt tại Úc chỉ các ‘cửa ải' khi học tiếng Anh

Tiếng Anh thay đổi cuộc đời cậu học trò chèo ghe đi học

Năm 1996, khi bước chân vào đại học, tân sinh viên Nguyễn Văn Kiền mới học những từ tiếng Anh đầu tiên.  

" alt="Tình yêu Toán học dẫn lối cho nữ tiến sĩ người Việt ở Úc" width="90" height="59"/>

Tình yêu Toán học dẫn lối cho nữ tiến sĩ người Việt ở Úc