Bóng đá

Đêm động phòng và màng trinh giả

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 18:06:01 我要评论(0)

Đêm động phòng,Đêmđộngphòngvàmàngtrinhgiảkq ana nhìn anh thì phấn chấn lại gần, chị vừa áy náy, vừa kq anakq ana、、

Đêm động phòng,Đêmđộngphòngvàmàngtrinhgiảkq ana nhìn anh thì phấn chấn lại gần, chị vừa áy náy, vừa sợ bí mật của mình bị phanh phui. Do đó, khi anh vừa mon men đưa tay vuốt tóc thì chị co rúm lại, sau đó ôm lấy bụng…

“Tôi đã tự mình làm khổ mình, day dứt và không thể có được một đêm động phòng thoải mái chỉ vì việc làm ngu ngốc của mình”, đó là lời thổ lộ của chị T.H (Ba Đình – Hà Nội) về việc đêm tân hôn mình đã sử dụng màng trinh giả để lấp liếm sai lầm trong quá khứ.

Chị T.H cho biết, trước khi yêu và kết hôn với anh T, chị đã trải qua một mối tình với và đã trao đời con gái của mình cho người đàn ông khác. Tình yêu không thành, đám cưới với người đàn ông đó không diễn ra như dự định khi chị phát hiện ra anh chàng đó không chỉ hứa làm đám cưới với mình mà còn cặp kè, hứa hẹn với vài cô gái khác.

Thế rồi chị gặp và yêu anh T – một người đàn ông hiền lành “như cục đất”. Chuyện cũ nhanh chóng được chị cho vào quên lãng chỉ đến khi anh T ngỏ lời cầu hôn và giục cưới nhanh trước khi anh ra nước ngoài học. “Trong quá trình chuẩn bị cho đám cưới, càng sát ngày cưới tôi càng thấy lo lắng. Chúng tôi quyết định làm đám cưới chỉ sau 6 tháng yêu nhau nên cũng không dám khẳng định tư tưởng của anh ấy thế nào trong vấn đề trinh tiết. Tôi không dám chắc anh ấy có thất vọng hay không khi phát hiện tôi không còn”.

Do quá lo lắng chị T.H đã quyết định che giấu sự thật và lò dò lên mạng tìm cách lấp liếm chuyện quá khứ bằng cách đặt một đơn hàng online cho “đời con gái” của chị. “Sau khi mọi việc xong xuôi với chiếc màng trinh giả. Tôi cứ ngỡ rằng mình sẽ thoải mái bước vào đêm tân hôn nhưng hóa ra mọi chuyện không dễ dàng và đơn giản như thế. Khi anh ấy bước vào phòng, tiến lại gần tôi bắt đầu lo sợ việc làm tội lỗi của mình bị phát giác. Tôi run lẩy bẩy vì việc mình làm trong khi anh ấy thì ngỡ ngàng, lo lắng nghĩ rằng tôi bị ốm” – chị T.H kể lại.

Và theo lời chị T.H chia sẻ, chị đã phải lấy cớ mình “đến tháng” để trì hoãn đêm động phòng trước khi nghĩ ra được một lý do thích hợp hơn. Đêm động phòng, nhìn anh thì phấn chấn lại gần, chị vừa áy náy, vừa sợ bí mật của mình bị phanh phui. Do đó, khi anh vừa mon men đưa tay vuốt tóc thì chị co rúm lại, sau đó ôm lấy bụng…

{ keywords}

Chị toan tính dùng màng trinh giả để che giấu chuyện cũ trong đêm động phòng (Ảnh minh họa)

“Tôi không muốn cuộc hôn nhân của mình mới bắt đầu đã phải kết thúc vì cái màng trinh. Chắc chắn sẽ không có người đàn ông nào hoàn toàn thoải mái khi vợ mình tự thú nhận rằng trước đó đã ngủ với người khác. Vì thế tôi đã nhắm mắt lấy lý do trước đây bị viêm nhiễm vụ khoa để “rào đón”. Có thể vì thế mà anh ấy không mấy bận tâm...” – chị T.H tâm sự.

Cũng từng trải qua đêm động phòng đầy dằn vặt, khổ sở là chị M.N (Thanh Xuân – Hà Nội). Theo lời chị M.N chia sẻ, khi còn là gái chưa chồng chị cũng trải qua vài mối tình với những người đàn ông khác. Ngoài ra việc chị M.N hẹn hò, yêu đương từng được nhiều người ví von là “thay người yêu như thay áo”. Chính vì thế, khi đồng ý đám cưới và chuẩn bị cho đêm tân hôn với người chồng hiện tại của mình chị đã khá căng thẳng, lo lắng.

Chị M.N cho hay: “Dẫu mình là mẫu phụ nữ có quan điểm khá thoái mái trong tình cảm là không yêu thì bỏ và quên ngay, nhưng cũng không vì thế mà mình sống phóng khoáng. Trong quá trình yêu đương, hẹn hò mình chưa bao giờ vượt quá giới hạn những cái hôn, ôm và nắm tay. Mình cũng chưa bao giờ lo lắng về việc sẽ bị đánh giá là hư hỏng trước đó. Thế nhưng kể từ lúc mình nhận lời kết hôn với anh V thì mình thực sự thấy hoang mang”.

Và lý do khiến chị M.N lo lắng là bởi mình đã mất “đời con gái” không phải do quan hệ với những người đàn ông chị từng yêu mà vì chị từng trải qua một đợt điều trị dài căn bệnh phụ khoa. “Dẫu có là vậy nhưng liệu anh ấy có tin vào lý do tôi nói, trong khi anh ấy cũng biết tôi từng yêu rất nhiều người. Tôi từng biết chị bạn của mình đã bị chồng hành hạ, mắng chửi chỉ vì phát hiện vợ mình không còn trinh trắng. Vì thế khi đồng ý kết hôn, việc tôi không còn trinh khiến tôi hoang mang cực độ” – chị M.N chia sẻ.

Chị M.N tâm sự thêm rằng cũng từng lên mạng tìm kiếm và đặt mua màng trinh giả. Tuy nhiên chị không dám sử dụng phần vì đã phải rất mệt mỏi, khổ sở mới điều trị dứt điểm được bệnh phụ khoa của mình, phần khác chị cho rằng không phải người đàn ông nào cũng dễ bị đánh lừa bởi cái màng trinh giả mình đã đặt mua.

Cũng giống như chị T.H, vì chuyện màng trinh của mình đã mất và đấu tranh sử dụng chiếc màng trinh giả để che giấu, chị M.N đã phải tìm cớ thoái thác, trì hoãn đêm động phòng. “Lo lắng, đắn đo, đấu tranh tư tưởng mãi cuối cùng tôi đã thú thực với chồng mình và nói rõ về những mối quan hệ trước đó. Tôi cũng mang luôn cái màng trinh giả mình mua ra cho anh ấy thấy tôi không muốn lừa dối anh ấy. Cũng may tôi còn giữ lại toàn bộ hồ sơ bệnh của mình vì thế dễ dàng chứng minh được mình trong sạch” – chị M.N kể lại.

(Theo Pháp luật Xã hội)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dự kiến lúc 15h chiều nay hai bên sẽ tham gia họp báo kết quả Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần này. Theo những ghi nhận cho đến thời điểm này thì quan điểm của hai bên không quá nặng nề và kết quả của Hội nghị lần 2 này sẽ có những bước tiến.

Tất cả đều đang hy vọng vào một kết quả tích cực trong Hội nghị Mỹ - Triều Tiên nơi đang là tâm điểm của truyền thông và dư luận quốc tế trong những ngày này, góp phần tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của Việt Nam và Thủ đô Hà Nội.

Trực tiếp Họp báo kết quả cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ và Nhà lãnh đạo Triều Tiên

Những sự kiện của Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên 2019 ở Hà Nội trong đó có buổi họp báo kết quả hội nghị này sẽ được tường thuật trực tiếp trên các kênh VTC, chúng ta có thể xem trực tiếp trên trang vtc.gov.vn.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể tìm thấy một số kênh VTC trên hệ thống truyền hình Internet dành cho người Việt Nam ở nước ngoài, tvnet.gov.vn.

Ngoài ra chúng ta cũng có thể tải về điện thoại ứng dụng VTC Now dành cho iOS hoặc dành cho Android để xem trực tiếp các sự kiện Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên 2019. Nếu cần hãy xem thêm hướng dẫn dùng VTC Now ở đây.

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên 2019 dự kiến sẽ còn được rất nhiều kênh truyền thông trong nước và quốc tế phát trực tiếp. ICTnews sẽ còn tiếp tục cập nhật bên dưới.

" alt="Xem trực tiếp Họp báo Hội nghị thượng đỉnh Mỹ" width="90" height="59"/>

Xem trực tiếp Họp báo Hội nghị thượng đỉnh Mỹ

{keywords}Apple giới thiệu Face ID trên iPhone X. Ảnh: Wired

Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm. Tia hồng ngoại đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống, nhưng ít có tài liệu nào giải thích việc chiếu thẳng vào mắt mang đến rủi ro gì.

Ngoài ra, Samsung, một trong những nhà sản xuất tiên phong đưa công nghệ quét mống mắt sử dụng tia hồng ngoại vào điện thoại, cũng từ chối trách nhiệm về sức khỏe do Iris Scanner gây ra và khuyến cáo cẩn thận khi sử dụng. Điều này càng làm gia tăng sự lo lắng của người dùng.

Tia hồng ngoại là gì?

Tia hồng ngoại hay bức xạ hồng ngoại (IR) là một loại bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn bức xạ vi ba. Giống như ánh sáng mà chúng ta đang nhìn thấy, sóng vi ba và sóng vô tuyến, IR là dạng bức xạ không ion hóa. Nó không thể tách electron ra khỏi nguyên tử và không gây ung thư.

Bức xạ hồng ngoại có mặt ở nhiều nơi, kể cả trong tự nhiên. Lò nướng bánh mì, ánh sáng mặt trời, lửa trại đều phát ra tia hồng ngoại. 95% năng lượng sinh ra từ bóng đèn huỳnh quang cũng được chuyển thành tia hồng ngoại. Ngay cả cơ thể con người cũng tạo ra tia hồng ngoại một cách tự nhiên. Đó là cơ sở khoa học để người ta dùng camera hồng ngoại tầm nhiệt theo dõi hoạt động của đối phương trong các bộ phim hành động chủ đề gián điệp, mật vụ.

{keywords}
Tia hồng ngoại IR không có khả năng ion hóa, an toàn cho người sử dụng. Ảnh: wikiHow

Đèn LED hồng ngoại (IR-LED) được tích hợp trong smartphone thuộc loại tia hồng ngoại gần (NIR), có bước sóng từ 700 nm đến 900 nm. Nó nằm giữa ranh giới của ánh sáng và tia hồng ngoại.

Cả ánh sáng và tia hồng ngoại đều có khả năng làm nóng vật thể mà nó chiếu vào, tùy thuộc cường độ và thời gian chiếu. Tiếp xúc lâu dài với ánh sáng hay tia hồng ngoại ở cường độ cao (chẳng hạn như nhìn thẳng vào bóng đèn, mặt trời) có thể khiến mắt bạn bị hỏng các tế bào cảm quang và gây ra đục thủy tinh thể.

Với cường độ thấp, mắt người có thể bị giảm thị lực nếu bị chiếu thắng từ nguồn phát sáng hoặc hồng ngoại ở khoảng cách 1 mm trong 20 phút liên tục.

Mối quan tâm chính là cường độ con người tiếp xúc với IR. Chúng ta có thể kiểm soát được việc nhìn vào ánh sáng. Cường độ ánh sáng cao sẽ gây ra chói mắt và khó chịu, con người sẽ ngay lập tức phản xạ vô điều kiện bằng cách nheo mắt, nhắm mắt lại hoặc nhìn sang chỗ khác.

Nhưng mắt người lại không phản ứng trước tia hồng ngoại, vì vậy chúng ta không biết được khi nào thì loại bức xạ này đã đạt đến mức nguy hiểm. Tuy nhiên, loại bức xạ hồng ngoại được sử dụng trên smartphone cũng là loại an toàn nhất, tia hồng ngoại gần.

Nguyên tắc hoạt động của cảm biến hồng ngoại

Iris Scanner và Face ID là các hình thức nhận dạng sinh trắc học được dùng để mở khóa điện thoại và các ứng dụng quan trọng như mua sắm, thẻ tín dụng, ngân hàng. Cả hai đều có cơ chế hoạt động đơn giản và khá giống nhau. Smartphone của Apple và Samsung được trang bị đèn LED hồng ngoại phát ra tia hồng ngoại gần và một camera có khả năng thu ánh sáng hồng ngoại.

{keywords}
Face ID dùng ma trận hồng ngoại li ti để lập bản đồ khuôn mặt dưới dạng 3D. Ảnh: Gadget Hacks

Với Iris Scanner trên dòng điện thoại của Samsung, thiết bị sẽ chiếu tia IR-LED và chụp một bức ảnh IR. Sau đó smartphone sẽ đánh giá ảnh chụp chi tiết ở phần mắt của người dùng và đối chiếu với ảnh đã lưu trong dữ liệu. Nếu trùng khớp thì điện thoại sẽ cho phép mở khóa.

Face ID của Apple không chỉ chụp phần mắt. Nó quét toàn bộ khuôn mặt bằng cách chiếu hàng trăm tia IR-LED nhỏ li ti. Camera hồng ngoại sẽ chụp lại ảnh và thiết lập bản đồ cấu trúc khuôn mặt dưới dạng 3D và so sánh với dữ liệu nhận dạng đã được cài đặt trên iPhone.

Nhiều người thắc mắc rằng Samsung và Apple thực sự sử dụng phổ hồng ngoại nào trên smartphone của họ. Không có con số chính xác nào được nêu ra, thậm chí cả hai không nhắc đến IR-LED trong phần thông số kỹ thuật của máy. Tuy nhiên, để camera hồng ngoại thu thập dữ liệu chính xác, nó cần tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng 870 - 950 nm.

Theo phân loại của Renesas, IR-LED trên điện thoại là loại bức xạ hồng ngoại an toàn nhất cho sức khỏe. Tiêu chuẩn OSHA cũng đánh giá các sản phẩm trang bị IR không đủ mạnh để làm nóng mắt người dùng và không gây tổn thương mắt khi sử dụng ở mức bình thường.

Những hiểu biết sai lầm về IR

Khi tìm kiếm trên Google với từ khóa "IR iris scanner", bạn có thể thấy nhiều người đặt ra vấn đề về sức khỏe khi sử dụng điện thoại có cảm biến hồng ngoại. Hầu hết mọi người không biết rằng trong tuyên bố miễn trừ trách nhiệm của mình, Samsung cảnh báo về một số tác động xấu với trẻ em, người bị động kinh và người bị mất ngủ. Đáng ngạc nhiên là Apple không đưa ra khuyến cáo tương tự với Face ID.

Kết quả tìm kiếm cho thấy nhiều thông tin sai lệch về tác hại của IR trên smartphone. Nhiều trang tin tức, website công nghệ đưa ra những nội dung không chính xác và vô nghĩa, khiến cho người dùng càng hoang mang hơn. Mặc dù các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng IR trên smartphone an toàn cho người sử dụng.

IR không gây ung thư, bản chất tia hồng ngoại không có khả năng ion hóa. Tia X, tia gamma và tia cực tím tần số cao là các dạng bức xạ ion hóa và chúng có thể gây ung thư. Bất cứ ai nói rằng sóng radio, lò vi sóng hoặc ánh sáng hồng ngoại gây ung thư đều cho thấy họ không có kiến thức về vấn đề này.

{keywords}
IR-LED không phải tia laser. Ảnh: Technobezz

Một quan niệm sai lầm khác, nhiều người vẫn nghĩ IR-LED là tia laser. Tia laser là một dạng sóng ánh sáng đơn sắc năng lượng cao, di chuyển theo một hướng duy nhất. IR-LED trên smartphone có bước sóng rộng, được khuếch tán bởi các ống kính và bộ lọc để có thể chiếu sáng toàn bộ khuôn mặt của người dùng.

Các nhà khoa học đã công bố một thử nghiệm chiếu tia hồng ngoại vào mắt thỏ khiến cho nhiều người lo sợ. Về cơ bản chú thỏ bị tổn thương mắt, đục thủy tinh thể. Nhưng nếu đọc kỹ nội dung, có thể thấy rằng loại hồng ngoại được sử dụng trong thí nghiệm hoàn toàn khác so với IR-LED trên smartphone.

Trong thí nghiệm này, các nhà khoa học đã sử dụng những chiếc đèn phát tia hồng ngoại lớn, chiếu trực tiếp vào mắt thỏ mỗi lần từ 5 đến 10 phút. Trong khi đó, đèn LED hồng ngoại trên smartphone của Samsung và Apple nhỏ hơn một con kiến và phát tia hồng ngoại mỗi lần 10 giây. Đèn hồng ngoại trên smartphone cũng sử dụng bước sóng ngắn, trong khi ở thí nghiệm nói trên, đèn phát hồng ngoại sử dụng tần số tia cực tím (UV), ánh sáng nhìn thấy, IR gần, xa và trung bình. Mọi người đều biết rằng tia UV đủ mạnh để gây cháy nắng trên da, tia hồng ngoại xa đốt nóng trong lò vi sóng, đun sôi nước.

IR trên smartphone có gây hại sức khỏe không?

Các thiết bị sử dụng tia hồng ngoại đã có mặt từ lâu trên thị trường, nhưng với IR-LED, lần đầu tiên tia hồng ngoại chiếu trực tiếp và mắt người dùng, vì vậy ta cần chắc chắn rằng công nghệ này an toàn.

Theo nghiên cứu của Renesas và Smartvisionlight, tiếp xúc trực tiếp với IR gần trong thời gian dưới 10 giây được phân loại rủi ro thấp. Để IR-LED trong điện thoại gây hại cho mắt, bạn sẽ phải giữ nó cách mắt 1 mm trong thời gian liên tục 17 phút. Không thể thực hiện điều này với Galaxy hoặc iPhone X, vì cả hai sản phẩm đều giới hạn phơi sáng IR trong 10 giây và chúng sẽ không phát ra ánh sáng hồng ngoại trừ khi thiết bị cách đầu của người dùng 20 cm.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng một số người nhạy cảm với ánh sáng có thể có nguy cơ bị tổn thương mắt nhiều hơn do tia hồng ngoại nhưng đây là trường hợp rất hiếm thấy. Những người gặp phải hội chứng này hầu như gặp khó khăn khi đi dưới ánh sáng bình thường.

Từ những gì đã biết ở trên, thời điểm này có thể chắc chắn rằng IR trên Iris Scanner và Face ID sẽ không làm tổn thương đôi mắt của người sử dụng.

Tuy nhiên, công nghệ này chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây, không ai có thể kiểm tra được việc sử dụng ID-LED liên tục trong 20-30 năm có gây tác hại nào hay không. Người dùng hoàn toàn có thể tắt tính năng này nhưng sẽ lãng phí công nghệ hiện đại trên một chiếc smartphone đắt tiền.

Theo Zing

Sony có công nghệ nhận diện từ khoảng cách xa 5m, xịn hơn Face ID của Apple

Sony có công nghệ nhận diện từ khoảng cách xa 5m, xịn hơn Face ID của Apple

Tính năng nhận diện khuôn mặt bằng laser sẽ là một điểm nhấn mới của thị trường di động năm nay. Khá ngạc nhiên khi Sony đang là nhà sản xuất khởi đầu cho xu thế này.

" alt="Mở khóa bằng gương mặt có gây hại mắt?" width="90" height="59"/>

Mở khóa bằng gương mặt có gây hại mắt?

Theo đại diện Thế Giới Di Động, số lượng đặt gạch Galaxy S10/10+ bắt đầu tăng vọt ngay sau khi Samsung công bố cấu hình, tính năng. Với các thông số ấn tượng, siêu phẩm mới sở hữu sức hút không thể cưỡng lại cùng nhiều danh hiệu “nhất và đầu tiên”.

Ưu đãi khủng nhất thị trường

{keywords}
 

Galaxy S10/10+ có giá dự kiến từ 22,99 triệu đồng, nhưng tặng quà bằng 1/3 giá bán. Đối với một siêu phẩm mới ra mắt, bộ quà 7 triệu đồng là ưu đãi lớn chưa từng có trên Thế Giới Di Động.

Món quà “xịn” nhất là tai nghe không dây Galaxy Buds kết nối bluetooth 5.0, dung lượng 8GB, thời gian chơi nhạc đến 6 giờ, có thể sạc không dây bằng dock thêm 7 giờ đàm thoại nữa. Đặt gạch đến 26/2/2019 Thế Giới Di Động còn tặng kèm bao da Samsung Clearview, phiếu mua hàng 1 triệu đồng, gói bảo hiểm rơi vỡ một năm, ưu đãi phòng chờ sân bay hạng thương gia, trả góp lãi suất 0%...

Màn hình vô cực “đẹp khó cưỡng”

{keywords}
S10 có kích thước 6,1 inch, trong khi S10+ đạt 6,4 inch, thiết kế thanh thoát.

Galaxy S10/10+ xuất hiện đúng như tin đồn với màn hình Infinity-O vô cực đẹp mắt khi giấu camera selfie và cảm biến vân tay ngay dưới màn hình. Cả hai đều trang bị màn hình hiển thị chuẩn HDR10+ và tấm nền Dynamic AMOLED đầu tiên trên thế giới. Cùng với thiết kế 4 viền siêu mỏng, tỷ lệ hiển thị gần như mức tối đa.

Quét vân tay siêu âm độc nhất

{keywords}
 

Đã có một số smartphone tích hợp cảm biến vân tay dưới màn hình, thay cho cảm biến ghồ ghề phía sau mặt lưng, song tất cả vẫn dùng công nghệ quang học 2D cũ. Galaxy S10/S10+ là model đầu tiên dùng công nghệ siêu âm, quét vân tay 3D siêu nhạy và siêu bảo mật, mở khóa chỉ "trong chớp mắt", ngay cả khi tay ướt.

Camera đầu tiên quay video HDR10+

{keywords}
 

Galaxy S10/10+ là smartphone đầu tiên trên thị trường có thể quay phim chống rung 4K chuẩn HDR10+ cao nhất. Máy sở hữu cụm 3 camera sau đặt ngang ở mặt lưng. Trong đó, một ống kính góc rộng (77 độ) có độ phân giải 12MP, khẩu độ f/1.5-f/2.4; một ống kính telephoto (45 độ) 12MP, f/1.4 và thêm một ống kính góc siêu rộng (123 độ) 16MP, f/2.2. 

Sạc pin không dây cho thiết bị khác

{keywords}
 

Galaxy S10+ trang bị viên pin 4.100 mAh, trong khi Galaxy S10 dung lượng 3.400 mAh, tích hợp công nghệ sạc nhanh 36% và Wi-Fi 6 tiết kiệm năng lượng. Đặc biệt, cả hai hỗ trợ công nghệ Wireless PowerShare, có thể sạc ngược không dây cho smartphone khác hoặc chính quà tặng tai nghe không dây Galaxy Buds từ Thế Giới Di Động.

Galaxy S10/10+ sẽ đến tay người dùng Việt từ 8/3/2019.

“Đặt gạch” tại https://www.thegioididong.com/dtdd/sieu-pham-galaxy-s để nhận máy sớm nhất thế giới cùng bộ quà 7 triệu đồng từ Thế Giới Di Động. Liên hệ hotline 1800.1060 để biết thêm chi tiết.

Lệ Thanh

" alt="5 điểm hút khách của S10/10+ tại Thế Giới Di Động" width="90" height="59"/>

5 điểm hút khách của S10/10+ tại Thế Giới Di Động