Hà Nội: Cận cảnh loạt công viên lớn đang chờ khởi công (Phần 2)
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Nhà sản xuất '578: Phát đạn của kẻ điên' chủ động rút phim khỏi hệ thống rạp chiếu sau 10 ngày công chiếu. Những kỷ lục buồn
Nửa cuối năm 2022, phim Việt chen chân ra rạp Việt. Ngoài điểm sáng hiếm hoi củaTro tàn rực rỡ - tác phẩm nghệ thuật độc lập, hầu hết những bộ phim Việt ra rạp đều có chất lượng từ trung bình tới kém. Rất nhiều bộ phim thảm họa nối nhau ra rạp không kèn không trống rồi nhận kết cục đã được báo trước khi bị khán giả quay lưng. Hồi tháng 5, bộ phim 578: Phát đạn của kẻ điênrút khỏi rạp sau 10 ngày công chiếu với doanh thu hơn 3 tỷ đồng đã là một thất bại ngoài phòng vé nhưng không ngờ có nhiều bộ phim còn nhận kết cục bi thảm hơn.
Virus cuồng loạn- một bộ phim cẩu thả từ trailer chỉ thu về 157 triệu đồng và trụ rạp được ít ngày vì nội dung tệ hại. Những tưởng đây đã là bộ phim bết bát nhất năm nhưng không ngờ đã có Huyền sử vua Đinh soán ngôi chỉ sau 1 tháng. Tác phẩm thuộc đề tài lịch sử này ra rạp cuối tháng 11 và nhanh chóng bị xóa tên khỏi các rạp chiếu chỉ sau vài ngày vì không có khán giả.
Nội dung kém hấp dẫn, chất lượng bộ phim không khác gì bài tập về nhà của sinh viên trường điện ảnh chỉ thu về hơn 42 triệu đồng (theo thống kê của Box Office Việt Nam tính đến chiều 5/12). Huyền sử vua Đinh nhanh chóng trở thành bộ phim có doanh thu thấp nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu trừ đi chi phí phải trả cho rạp chiếu thì nhà sản xuất cầm về chỉ khoảng 20 triệu đồng - một con số báo động. Tuy nhiên những kỷ lục này cho thấy bức tranh màu xám của điện ảnh Việt khi phim dở lấn át phim tốt.
Những bộ phim thất bại phòng vé do Việt Nam sản xuất ra rạp trong năm cho thấy đề tài rất đa dạng, các nhà làm phim không chỉ làm hài đơn thuần mà đã chuyển qua cả đề tài lịch sử, xác sống hay thảm họa. Tuy nhiên các bộ phim này đều được làm chưa tới, kém hấp dẫn nên đều nhận kết cục chung là không có người xem và thua lỗ nặng.
Hãy dừng ngay đổ lỗi
Điều kỳ lạ là khi trả lời truyền thông về thất bại của phim, nhà sản xuất củaHuyền sử vua Đinhkhẳng định đã dự liệu được tình hình không khả quan về mặt doanh thu phòng vé của tác phẩm. Đáng ngạc nhiên hơn khi nhà sản xuất không thừa nhận phim không có khán giả là vì chất lượng kém mà đổ lỗi do kinh phí làm phim thấp và không được rạp chiếu tạo điều kiện xếp suất chiếu giờ đẹp.
Đổ lỗi cho truyền thông chưa tốt, đặc biệt là bị hệ thống rạp không tạo điều kiện là hai lý do luôn được các nhà sản xuất đưa ra để bao biện cho thất bại của mình. Trong khi ai cũng hiểu chỉ có duy nhất một lý do khiến một bộ phim thất bại là chất lượng kém. Khán giả giờ đây thông thái hơn và không dễ gì để họ bỏ tiền mua vé và mất thời gian ra rạp xem một bộ phim dở.
Rõ ràng phim dù không được truyền thông mạnh nhưng nếu hay thì sẽ dễ dàng được khán giả truyền tai nhau đi xem. Điều này có thể thấy rõ từ Bố già -bộ phim đạt kỷ lục phòng vé mọi thời đại với doanh thu 400 tỷ đồng. Đương nhiên khi một bộ phim chạm được đến số đông khán giả các hệ thống rạp sẽ tự động tăng suất chiếu, xếp phim vào những khung giờ đẹp nhất để đáp ứng nhu cầu người xem mà không cần nhà sản xuất nhúng tay. Ở chiều ngược lại, phim có quảng bá tốt đến mấy, chiếu giờ đẹp đến mấy mà nội dung tệ hại cũng bị khán giả quay lưng.
Do vậy số phận của mỗi bộ phim không nằm trong tay đạo diễn, nhà sản xuất, chủ các rạp chiếu mà chính là khán giả. Có ý kiến cho rằng nên chặn đầu ra của những bộ phim kém bằng cách loại ngay từ Hội đồng duyệt phim quốc gia. Tuy nhiên, rất khó để không cho những bộ phim thảm họa ra rạp khi chúng không vi phạm bất cứ điều cấm nào quy định trong Luật Điện ảnh.
Lúc này quyền quyết định cuối cùng thuộc về những người bỏ tiền mua vé xem phim. Họ có quyền tẩy chay những bộ phim bất chấp chất lượng và coi thường khán giả. Cũng chính người xem sẽ cho phép khi nào những bộ phim như vậy phải rời rạp chứ không phải là nhà sản xuất hay chủ rạp. Bởi khi một bộ phim không có ai xem dù ưu ái nhà sản xuất đến mấy, chủ rạp cũng tự động cho tác phẩm đó vào kho để nhường chỗ cho những bộ phim ăn khách khác.
Trước sự cạnh tranh dữ dội của những nền tảng trực tuyến có thu phí với những bộ phim chất lượng được đầu tư mạnh phục vụ khán giả tận.... giường bùng nổ suốt 2 năm dịch bệnh vừa qua, phim chiếu rạp ngày càng khó khăn hơn để thu tiền của người xem. Chỉ có những bộ phim hay thực sự mới đủ sức kéo khán giả ra khỏi nhà và trụ rạp được lâu. Do vậy đã đến lúc ngưng đổ lỗi và tập trung làm những tác phẩm có chất lượng.
Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?
Một bộ phim cũng như một món hàng bày lên trên kệ của siêu thị (ở đây là hệ thống rạp phim). Thế nên cách tốt nhất để ngăn một món hàng kém chất lượng được bày bán, là nhà quản lý rạp phim phải cấm cửa ngay từ khâu “nhập hàng”." alt="Đòn trừng phạt cao nhất cho những bộ phim Việt 'thảm họa'" />Ở diễn biến khác, Quân (Nhan Phúc Vinh) đi ăn cùng mẹ con Hạnh. Happi (An Nhiên) kể ở nhà chỉ có hai lựa chọn là ăn và nhịn chứ không được sung sướng như khi đi ăn hàng với Quân. Cô bé ví Quân như thần đèn vì biến ước mơ của mình thành sự thật.
Happi ước có 1 cục tiền rơi xuống đầu để Hạnh không còn phải lo nghĩ đến chuyện tiền nữa. Chưa hết, cô bé ước Quân sẽ thành bố của mình và Hạnh sẽ sinh em bé cho Happi có em chơi cùng.
Trong khi đó, trong lúc nói chuyện với ông bà nội, Voi (Tuấn Phong) bất ngờ tiết lộ việc Khôi (Bình An) và Vy (Quỳnh Lương) ngủ riêng phòng khiến ai cũng bất ngờ. Ông nội của Voi (Thanh Bình) cố gặng hỏi lý do từ cháu nhưng câu trả lời có vẻ không như mong đợi.
Hợp đồng hôn nhân của Khôi và Vy bại lộ? Quân và Hạnh nói gì trước mong muốn của Happi? Diễn biến chi tiết tập 11 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 5/1 trên VTV3.
Quỳnh An
Vẻ đáng yêu của diễn viên nhí trong phim 'Đừng làm mẹ cáu'Trong phim 'Đừng làm mẹ cáu', hình ảnh Quân ngày nhỏ do diễn viên nhí Bảo Nam gây ấn tượng với khán giả." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 11: Người yêu cũ đến tận cơ quan để tỏ tình với Hạnh" />James Cameron trên phim trường 'Avatar 2'. Các diễn viên phải đeo thiết bị đặc biệt để bắt chuyển động. James Cameron sử dụng hàng loạt công nghệ cao như máy quay 3D dưới nước, AI, CGI (mô phỏng hình ảnh bằng máy tính), HFR (khung hình tốc độ cao). Vị đạo diễn 68 tuổi nói có nhiều cách dùng đồ họa kỹ xảo để tạo ra các nhân vật trên phim nhưng ông chọn cách dùng diễn viên thật đóng và ghi lại toàn bộ cử động, cảm xúc của họ.
Một trang phục đặc biệt được thiết kế riêng để ghi lại toàn bộ chuyển động trên cơ thể diễn viên. Đây là bộ trang phục bó sát 2 mảnh cài những camera nhỏ xíu giúp ghi lại toàn bộ hình ảnh và chuyển động của người mặc. Ngoài ra, các diễn viên còn đội chiếc mũ với camera cài ngay trước mặt. Công nghệ này đã biến những điều không thể thành có thể.
Sigourney Weaver - nữ minh tinh 73 tuổi từng xuất hiện trong phần 1 với vai Grace Augustine, giờ đây trở lại trong phần 2 với bộ dạng của 1 nhân vật khác, cô bé Kiri 14 tuổi nhờ công nghệ đặc biệt khiến bà không lộ diện. Sigourney Weaver nói: "Công nghệ đã mang đến điều kỳ diệu khi tôi có thể hóa thân vào nhân vật 14 tuổi. Đây là công nghệ làm phim tôi chưa từng được trải nghiệm trước đây, khác biệt và vô cùng đặc biệt".
Zoe Saldana cũng kinh ngạc thì thấy mình trong hình dạng màu xanh của nhân vật Neytiri. "Khi thấy cô ấy trên màn ảnh tôi thấy màu xanh thật đẹp, và màu xanh chưa bao giờ nhìn đẹp hơn thế", cô chia sẻ.
Để thực hiện những cảnh quay dưới nước, James Cameron yêu cầu êkíp xây dựng một thế giới hoàn toàn mới dưới mặt biển xanh. Họ thiết kế một bể nước chứa 900.000 gallon làm trường quay cho các cảnh dưới nước. Các diễn viên phải học lặn để mặc các bộ đồ chuyên dụng, nhằm áp dụng công nghệ motion-capture, phục vụ khâu hậu kỳ, kỹ xảo. James Cameron muốn quay thật dưới nước thay vì dùng CGI bởi chỉ có vậy mới ghi lại chính xác từng hành động và biểu cảm của diễn viên.
"Có thể cách này sẽ giúp bộ phim đẹp hơn. Bạn muốn xem cảnh người dưới nước. Vì vậy, chúng tôi cần ghi hình đúng như thế. Đó không phải sự đột phá. Nếu muốn quay phim Viễn tây, bạn cần học cách cưỡi ngựa. Sam vốn là người mê lướt sóng. Trong khi đó, Sigourney và Zoe cùng nhiều người khác không quá quen với môi trường biển. Vì vậy, tôi nói rõ ràng các yêu cầu và mời nhiều chuyên gia dạy họ cách nhịn thở", đạo diễn chia sẻ trên New York Times.
Kate Winslet nhịn thở hơn 7 phút trong quá trình quay phim. Zoe Saldaña hay Sigourney Weaver cũng đạt thành tích hơn 6 phút dưới mặt nước.
Clip hậu trường 'Avatar 2'
'Avatar 2' cán mốc nửa tỷ đô sau vài ngày, riêng Việt Nam thu 99 tỷ đồngPhần 2 của siêu bom tấn 'Avatar' tiếp tục lập những kỷ lục mới ở phòng vé toàn thế giới cũng như Việt Nam." alt="Hậu trường tiết lộ cảnh quay thật của siêu bom tấn 'Avatar 2'" />- Hiệp Gà từng có một thời gian "huy hoàng" với nghệ thuật khi thường xuyên được góp mặt chương trình lớn của nhà Đài như: Gặp nhau cuối tuần, Táo quân,... cũng như nhiều chương trình hài đặc sắc trong năm. Tuy nhiên, không giữ được hào quang bởi bê bối đời tư đã khiến nam danh hài gần như "biến mất" khỏi làng giải trí.
Trong bài phỏng vấn ngày cuối năm với Báo Gia đình và xã hội, Hiệp Gà thẳng thắn chia sẻ về cuộc sống "gà trống nuôi con", đồng thời bày tỏ mong muốn trở lại nghệ thuật với một sự chỉn chu, "sạch sẽ". Đặc biệt anh chia sẻ khát khao được trở lại sân khấu Táo quân - dù chỉ là vài phút.
Khát khao, hy vọng, "thèm muốn" sân khấu
Hiệp Gà được coi là một trong những nghệ sĩ hài được nhà Đài ưu ái khi đời tư bê bối nhưng vẫn nhiều lần được tham gia "bom tấn" Táo quân. Thế nhưng nhiều năm gần đây, anh không còn được ưu ái nữa?
Chính vì thế, nhiều người cũng hỏi tôi: Sao không thấy xuất hiện nữa? Nhưng mình phải hiểu tố chất diễn xuất vẫn còn đó, có cơ hội, có vai phù hợp thì các anh sẽ vẫn nhớ đến mình. Họ chưa nhớ đến là cũng có lý do bởi Táo quân là sân khấu không phải có thể dùng tiền hay vật chất mua được mà phải bằng khả năng, bằng cuộc sống nghệ thuật chỉn chu để tạo ra cơ hội. Chứ không thể vì không được "gọi" mà đến cổng Đài "ăn vạ": Các anh ơi cho em làm Táo với! (Cười)
Những năm qua, tôi hiểu, nghệ sĩ nên giữ gìn hình ảnh còn tôi lại ít quan tâm điều đó. Bản tính hay pha trò cộng thêm sự "cổ vũ" của mọi người rằng ở đâu có Hiệp Gà ở đó vui nên đôi khi tôi lại càng thể hiện sở trường đến mức "lố". Bởi thế, việc để "trượt dài" hình ảnh là điều tôi không lường tới.
Sau những vấp ngã và trong lúc chờ đợi cơ hội trở lại, tôi hiểu bản thân cần thay đổi, "update" thành một phiên bản tốt hơn. Không là bây giờ thì không còn lúc nào cả. Mình không phải còn có thể lớn nữa mà là già rồi!
Khi đã già, anh nhìn lại khoảng chục năm trước đứng sân khấu Táo quân, trải nghiệm và cảm giác khi đó thế nào?
Khi đó chỉ nghĩ rằng đó là một công việc, một vai diễn chứ ít nghĩ rằng đó là một trải nghiệm. Nhưng đến tầm này - khi đã trải qua nhiều biến cố - tôi mới hiểu sâu sắc hơn sự trải nghiệm. Đặc biệt, từ lúc làm bố đơn thân tôi có thời gian nhiều để nghĩ lại, nhìn lại quãng đường đã đi qua.
Nhớ lại nhiều hơn những năm 2009-2011 khi vẫn còn được đứng trên sân khấu Táo quân… Biết nói gì bây giờ? Tôi luôn có trong mình sự khát khao đúng nghĩa, hy vọng được quay trở lại, "thèm muốn" sân khấu ấy. Nếu đánh đổi rằng phải bỏ tất cả show diễn trong vài tháng để được có mặt lại sân khấu Táo quân - dù chỉ vài phút - tôi cũng sẵn sàng.
Vậy chắc hẳn, những ngày cuối năm này, nhìn đồng nghiệp và nhiều diễn viên trẻ đứng trên sân khấu đó, cảm giác rất chạnh lòng?
Nói không chạnh lòng là nói dối. Nhiều khi, tôi thấy xấu hổ và có chút tự ti. Tôi từng tự vấn chính mình: Giá như lúc ấy mình làm thế này, mình không làm thế kia, có lẽ mọi chuyện đã khác. Nhưng đó không phải áp lực hay là điều khiến tôi trăn trở nhất. Tôi tiếc vì khi cơ hội đến mà mình không thể phát huy, tận dụng để đẩy nó lên một tầm cao mới.
Nhưng tiếc nuối hay chạnh lòng cũng không thể làm gì khác. Tất cả là bài học trong cuộc sống và là động lực để mình cố gắng hơn. Và quan trọng nhất là phải biết mình là ai, mình ở đâu, mình đang làm gì. Tôi biết chắc chắn rằng khả năng nghệ thuật của mình còn đến đâu, có thể cố gắng đến đâu. Nắm được điều đó thì mình có niềm vui, niềm tin và có thể làm tốt để đảm bảo cuộc sống. Hiện tại có thể nói cuộc sống của tôi rất tốt, tuyệt vời hơn nhiều so với năm tháng trước đây. Chỉ có công việc là chưa như ý!
"Nhớ thương" sân khấu Táo quân như thế thì đêm Giao thừa anh cũng đợi chờ "bom tấn" này hơn cả một khán giả?
Đây chắc chắn là chương trình tôi đợi chờ mỗi dịp Tết nhưng không phải năm nào cũng xem được đúng lịch lên sóng vì có thể vướng lịch diễn. Dù sao thì tôi vẫn sẽ xem lại vào ngày hôm sau. Tôi không chỉ xem mà còn xem chi tiết, để ý từng li từng tí và luôn khách quan để nhìn nhận.
Tôi thấy hầu như năm nào Táo quân cũng có khán giả chê thế này thế kia nhưng mình từng đứng trên đó, biết được sự sáng tạo của các nghệ sĩ qua từng vai diễn mỗi năm. Khách quan mà nói, theo tôi, Táo quân mỗi năm đều hay, chất hơn những năm trước rất nhiều. Bởi nghệ sĩ thì tinh tế, sắc nét, có kỹ thuật, hỗ trợ hiện đại và đạo diễn luôn già dơ, sáng tạo hơn. Không thể vì năm nay ít "trend", ít câu hài hước mà cho rằng "Táo dở". Như thế là rất buồn với các nghệ sĩ!
Vậy trong dàn nghệ sĩ nhà Táo, ngay cả những "Táo trẻ" kế cận vài năm gần đây, anh ấn tượng với ai nhất?
Trong dàn Táo kỳ cựu thực sự chẳng có ai để chê, toàn những người được "trời" cho sự thông minh, duyên dáng, hài hước,...chẳng còn gì bàn cãi.
Còn dàn "Táo trẻ"? Như tôi đã nói, chỉ nghệ sĩ thực sự xuất sắc mới được chọn vào Táo quân. Trong dàn nhân tố trẻ mà họ được chọn thì chắc chắn phải có lý do. Tôi nhìn thấy ở các bạn ấy nhiệt huyết, sức sáng tạo, sự update 4.0 thành công. Tất nhiên, còn xét đến độ duyên thì dù sao đứng cùng dàn Táo kỳ cựu các bạn ấy vẫn còn hơi non. Đôi chỗ còn có sự vội vàng, vụng về non trẻ, chưa thể già dơ được bằng các anh chị.
Nhưng nên nhớ, ai cũng có giai đoạn đầu non trẻ, các bạn tiến bộ theo từng năm, nỗ lực rất nhiều. Tôi nghĩ các bạn ấy dần dần tiến bộ, xứng đáng là đội ngũ Táo kế cận.
"Không có vợ nhưng tôi may mắn có đến 2 người phụ nữ tuyệt vời bên cạnh"
Rời màn ảnh khá lâu như thế, không biết điều này có "làm khó" cuộc sống "gà trống nuôi con" của anh?
Nói thật là cuộc sống của tôi không quá giàu có, không có nhiều tài sản tích lũy chứ nói khó khăn thì chưa bao giờ. Vì tôi chỉ không xuất hiện trên truyền hình nhưng tại các sân khấu biểu diễn ở ngoài trời, diễn tỉnh, event,... Hiệp Gà vẫn là cái tên được bầu show yêu thích vì tính tôi thoải mái, dễ chịu, dễ giảm cát-xê nên được lòng. (Cười lớn)
Tôi hay nói vui trên mạng xã hội là cố làm đi kiếm nồi bánh chưng chứ nhà tôi nhiều thịt, nhiều đỗ, nhân bánh chưng đủ cả, có thiếu gì đâu. Cũng rủng rỉnh để đáp ứng chi tiêu và mua sắm cho con cái. Như Tết năm nay tôi vẫn có show đến hết tối 29 Tết chứ thường niên là tôi đi diễn qua Giao thừa và về xông nhà luôn. Có năm nào không đi diễn đêm 30, các con còn ngạc nhiên: Sao năm nay bố không đi?
Hiệp Gà và con trai trong những ngày chuẩn bị cho Tết Nguyên đán
Dù thế nhưng ngôi nhà thiếu bàn tay phụ nữ chắc những ngày cuối năm vẫn gặp chút khó khăn - nhất là khi anh còn đi diễn xuyên Tết?
Lý thuyết thì đúng là như thế nhưng tôi may mắn gia đình có đến 2 người phụ nữ là mẹ và con gái. Cô con gái lớp 11 lo toan cho bố từ đôi giày, đôi tất, quần áo đi làm rồi biết cả nấu ăn chiều bố. Còn mẹ tôi thì quá tuyệt vời, biết con thích ăn cá kho là cho ăn cá kho cả tuần. Thích ăn gì là mẹ ốp cho ăn bằng chán thì thôi. (Cười)
Tất nhiên, nói thế thôi chứ thiếu bàn tay người vợ cũng có những bất tiện. Ví dụ: con gái chuẩn bị 5 đôi tất thể nào cũng có 3 đôi trượt; quần áo đôi khi cũng lôm côm; mẹ không tỉ mỉ khi sơ mi trắng chưa giặt kỹ cổ - tay áo đã bỏ máy giặt;... Thế nhưng để lựa chọn giữa việc có 1 người phụ nữ bên cạnh và cuộc sống độc thân vui vẻ hiện tại thì tôi thích như hiện tại hơn. Tất nhiên có cả 2 thì trọn vẹn hơn nhưng không cân đối được thì chấp nhận điều đó.
Tôi đang hình dung, đi diễn xuyên Tết như thế không biết anh đi sắm Tết vào lúc nào đây?
Có sao đâu, vì các show diễn của tôi chủ yếu vào buổi tối nên vẫn còn thời gian ban ngày đưa con sắm tết và trang trí ngôi nhà, bên cạnh người thân. Tôi rất thích không khí chuẩn bị Tết này. Đặc biệt, khi sống đơn thân, việc sắm Tết có phần rôm rả hơn vì tính vốn xông xênh giờ lại không bị ai quản lý tài chính.
Tôi thực sự không thiếu thốn gì - kể cả thời gian, chỉ thiếu bờ vai để tựa vào - nhưng nó không hẳn là quan trọng và không thực sự là cần thiết với tôi trong lúc này.
Tôi muốn nói tôi hài lòng nhưng không phải đang cổ súy chuyện sống đơn thân. Không ai nên chọn cuộc sống đơn thân, đặc biệt là phụ nữ. Sẽ vất vả nhất là cuối năm, có quá nhiều nỗi niềm. Tôi đơn thân nhưng có nhiều may mắn đó là lý do tôi chọn về quê sống.
"Con gái nói bố nên dùng sản phẩm nghệ thuật để chứng tỏ khát khao trở lại"
Con trai 4 tuổi của diễn viên hài Hiệp Gà
Nhưng có một vấn đề là con gái anh năm nay lớp 11 - tuổi ẩm ương như thế không có mẹ bên cạnh, một ông bố đơn thân "đối phó" với rắc rối này ra sao?
Tôi biết con gái đôi khi ngại tâm sự với bố những vấn đề nhạy cảm - nhất là con đang ở tuổi mới lớn nên tôi quan sát con từ xa và đặt nhiều "camera" bạn bè, anh em, thầy cô,… Chỉ cần có 1 vấn đề gì đó tôi sẽ nhẹ nhàng nói với con bằng cách bóng gió xa xôi 1 câu chuyện nào đó. Con cũng đã lớn khôn nên mưa dầm thấm lâu sẽ hiểu vấn đề. Còn về việc học, tôi không bao giờ chọn cách chỉ chích mà luôn đón nhận kết quả và động viên, không gây sức ép.
Bên cạnh đó, thực tế mối quan hệ của con với mẹ đẻ vẫn đặc biệt tốt nên mọi câu chuyện, công việc hàng ngày con vẫn thoải mái chia sẻ với mẹ. Và mối quan hệ giữa tôi và vợ cũ cũng rất tốt, có khi còn tốt hơn xưa. Mối quan hệ 2 bên rất ổn chỉ là không phù hợp để sống chung nữa nên các con cũng thoải mái.
Nói như thế là anh thuộc tuýp phụ huynh nói không với việc giáo dục con bằng roi vọt?
Không! Chính xác thì tôi vẫn thuộc tuýp quan niệm "thương cho roi cho vọt". Có hai lần cụ thể tôi dùng đòn với con gái - đó là khi đã là bố đơn thân. Tôi không phải kiểu bộc phát mà đánh con, mỗi lần đánh tôi đều có lập trình cụ thể và nói rõ với con: nếu con còn lặp lại lỗi đó, con sẽ tiếp tục bị như thế.
Còn với cậu con trai 4 tuổi, thì roi được rải khắp nhà. Tôi đánh là lằn mông đít cho sợ chứ không kiểu doạ doạ vì như thế trẻ con sẽ nhờn.
Đó là những lúc cần dạy con thôi chứ bình thường tôi là ông bố được yêu thương lắm. Mỗi khi về nhà tôi trở thành cái "rốn" để từ bà rồi đến các con trút lên tâm sự.
Riêng cậu con trai, tôi chỉ dám nói chuyện 10 phút chứ đến phút thứ 11 là không thể chịu được vì cậu ấy hỏi nhiều quá. (Cười)
Cô con gái là Bí thư đoàn đấy, không thiếu một chương trình nào ở trường là không đến tay. Tôi còn phải tiết chế bớt lại nhưng con vẫn thích và làm rất tốt các phong trào của trường, thậm chí dàn dựng tiết mục múa như một biên đạo. Khả năng thẩm âm cũng tốt. Nhiều lúc tôi nói vui, hồi bằng tuổi nó bố có mà xách dép.
Còn cậu con trai thì chắc không trượt được nghệ thuật vì có tố chất lắm, bộc lộ từ nhỏ và thần thái rõ ràng.
Con gái tham gia các phong trào đoàn trường như thế thì liệu có khi nào cô bé "ngại" trước những thông tin tiêu cực liên quan đến bố không?
Tôi cũng từng hỏi con, có ảnh hưởng gì hay suy nghĩ gì không? Bạn ấy nói chẳng sao, con chẳng bận tâm. Thực sự, tôi không để con thiếu thốn, thua kém các bạn về điều kiện nhưng nhưng vẫn có nhiều cái lại không bằng. Chính vì thế con có ý thức tự lập rất cao, rất bản lĩnh.
Cũng có khi tôi nói chuyện phỏng vấn, con bảo bố bây giờ lên báo dễ bị ném đá, nói xấu nên con không thích. Nó bảo bố nên im lặng và chứng minh sự trở lại của mình bằng những sản phẩm nghệ thuật thôi!
(Theo GĐXH)
NSND Tự Long và những ca khúc chế hài hước trong 'Táo Quân'
Phong cách biểu diễn đa dạng cùng khả năng hát và biến hóa thành nhiều nhân vật khác nhau khiến những màn biểu diễn của Tự Long trong 'Táo Quân' luôn được khán giả mong chờ.
" alt="Hiệp Gà: Nếu phải đánh đổi để lại được xuất hiện vài phút ở Táo quân, tôi cũng sẵn sàng" /> Mô bất ngờ run rẩy khi nhìn thấy cháu gái chú Bảy có ngoại hình giống Loan 'khờ' (Huỳnh Hồng Loan) - mẹ Hạt Dẻ (bé Suri).
Quá bất ngờ, Mô nhận người đó là Loan và gọi tên cô. Thấy vậy, người đàn ông đi cùng giới thiệu: "Tôi là cháu chú Bảy. Còn đây là Út Nhỏ - vợ tôi".
Ở một diễn biến khác, biết Mô có ý định đứng ra cùng mình trả nợ, Hồng (Ngọc Lan) khóc lóc không muốn làm phiền anh.
"Anh đi đi, đừng dính vào mấy chuyện này. Tôi tự lo cho cuộc sống của tôi được. Tôi là đứa sống bằng tiền của đàn ông. Anh làm ơn đừng tử tế với tôi. Anh phải khinh thường tôi chứ", Hồng nói với Mô.
"Sao tôi bỏ đi được. Cô đã giúp đỡ cha con tôi như vậy. Bây giờ tôi cũng có việc làm rồi nên mỗi tháng sẽ phụ cô trả nợ", Mô trả lời.
Cũng trong tập này, Khoản (Cao Minh Đạt) ngồi uống rượu với cấp dưới của Hào (Minh Luân). Khoản biết được thông tin mình đang trong tầm ngắm của Hào.
"Vụ hạ độc cây rừng, ông Hào bị kiểm điểm lớn nên ông ấy phải cố gắng lập công", cấp dưới của Hào nói. Nghe vậy, Khoản không những không sợ mà còn buồn cười.
Liệu, Út Nhỏ có phải Loan?, diễn biến chi tiết tập 33 phim Mẹ rơm sẽ lên sóng tối 27/12, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 32: Mô 'gù' gặp quý nhân giúp đỡ ở thành phố" alt="'Mẹ rơm' tập 33: Loan khờ quay về?" />- Thành phố tưởng bé nhỏ đôi khi lại như mênh mông vô tận. Nhất là khi ta ở độ tuổi 18-20, như các nhân vật trong cuốn sách Tìm nhau trong thành phốcủa tác giả trẻ Huy Hải. Những cô cậu thiếu niên trước ngưỡng cửa trưởng thành băn khoăn không biết mình nên trở thành ai, theo đuổi hình mẫu nào và đâu mới là cái tôi "thật sự" của bản thân.
11 truyện ngắn là cuộc liên hoàn "đi tìm cái tôi tuổi trẻ".
11 truyện ngắn là cuộc liên hoàn "đi tìm cái tôi tuổi trẻ". Như truyệnVề nhà đi conlà mâu thuẫn tưởng chừng như rất nhỏ giữa cha và con về việc làm thêm, nhưng nếu không có sự cảm thông và tha thứ sẽ dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Tuổi trẻ còn được định hình bằng các nỗi buồn trong veo đầu đời.Từ nỗi buồn trở thành kẻ thứ ba trong Mưa và nước mắt, nỗi buồn chia tay trongGiữa đôi ngả yêu thương, cho đến chia ly vì không cùng chí hướng trongNăm giây và mãi mãi… Yêu lấy mìnhlại có chút không khí liêu trai, kể về một cô gái tìm cách trở thành cô bạn thân đã mất. Từ thay đổi bề ngoài, kiểu tóc, cách ăn mặc, cho đến lối nói năng, cách cư xử…
Thành phố giống như một mê cung của tuổi trẻ, với rất nhiều ngõ ngách, lối rẽ, những bất ngờ cả tốt cả xấu. Những người trẻ mải miết rẽ ngang rẽ dọc trong mê cung ấy, mong tìm thấy một người bạn đồng hành, một tình yêu đẹp, lãng mạn, một lời giải cho các câu hỏi. Để rồi, hành trình tìm kiếm trở thành một hành trình trưởng thành, khi người trẻ nhận ra hình bóng quan trọng nhất cần theo đuổi là chính mình.
Huy Hải chắt lọc các tình huống quen thuộc, gần gũi với độc giả trẻ. Không dựa vào các kịch tính drama quá đà mà xoáy vào tâm lý và đưa ra những cách giải quyết vấn đề nhân văn, nhẹ nhàng, đề cao các giá trị tình bạn, tình thân. Tập truyện ngắn thật sự giống như một tập phim ngắn, soi chiếu vào nhiều khía cạnh đời sống học trò mà bất kỳ bạn đọc trẻ nào cũng dễ dàng đồng cảm. Thích hợp để đọc trong một buổi chiều mưa, trong giai điệu những bản ballad nhẹ nhàng, giúp người đọc cảm thấy vững tin vào con đường phía trước, rằng chắc chắn cuối cùng họ sẽ tìm thấy nhau giữa thành phố mênh mông xa lạ…
Ai từng thích Oxford thương yêu của Dương Thụy chắc chắn sẽ "kết" Dấu yêu Cambridge. Vẫn là hành trình đi tìm chính mình, nhưng truyện dài Dấu yêu Cambridgecủa Ngân Jones diễn ra trong bối cảnh hội nhập rộng lớn, là môi trường du học sinh.
Được nhận vào một trong những trường đại học danh giá nhất thế giới, mục tiêu hàng đầu của Ni, cô nàng sinh viên đến từ Việt Nam, dĩ nhiên là học cho ra trò hòng giành kết quả thật ngon lành. Thế nhưng, giữa khung cảnh như cổ tích của Cambridge, xung quanh có biết bao anh chàng vừa học giỏi vừa đẹp trai vừa bí hiểm, chỉ có khờ ngáo mới để cho trái tim làm mỗi việc là bơm máu nuôi dưỡng cơ thể hay đôi tay chỉ dành tập võ Judo. Ấy thế mà, lạ lùng thay, Ni lại chính là một nàng ngáo khờ như thế.
Văn phong hài hước, truyện dồn dập chi tiết, sinh động. Bên cạnh đó, là những trang thông tin – một kiểu ghi chú mới, giúp độc giả hiểu môi trường học tập quốc tế nói chung và Đại học Cambdrige nói riêng.
Ai từng thíchOxford thương yêucủa Dương Thụy chắc chắn sẽ "kết" Dấu yêu Cambridge.
Tình Lê
TS Lê Thẩm Dương ra sách mới 'Người trưởng thành là người biết sợ'
"Người trưởng thành là người biết sợ" là tiêu đề cuốn sách mới nhất của TS. Lê Thẩm Dương mà theo ông, khi ra mắt chắc chắn sẽ gây tranh cãi.
" alt="Những người trẻ đi tìm chính mình" />
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·TS Đặng Hoàng Giang: Phụ huynh đang không chạm được vào phần kim cương của người trẻ
- ·Ngôi vị quán quân Đường tới Cầu vồng gọi tên Thành Phong
- ·Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị tổng kết ngành năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- ·Tác giả 'Quân khu Nam Đồng' ra tiểu thuyết 'Đi trốn'
- ·Ngán ngẩm với thói “hơn thua” khi tham gia giao thông
- ·Ra mắt nhật ký chiến trường 'Nhớ đêm cõng bạn lạc rừng'
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Thanh Thanh Hiền tuổi 52 trẻ trung, sống an yên bên con gái
Bằng lái B1 và B2 chỉ khác về loại xe được sử dụng. Ảnh: Vĩnh Phúc.
Đi sâu hơn, 2 bằng này có sự khác biệt về loại xe được lái. Theo thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải, giấy phép lái xe hạng B được chia làm 3 loại: B1 số tự động, B1, và B2.
Bằng lái xe hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe); ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg hoặc ôtô dùng cho người khuyết tật.
Bằng lái xe hạng B1 (hay còn gọi là bằng B1 số sàn) được cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe), ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg, máy kéo kéo một rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Bằng lái xe hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
Bằng lái B2 cho phép lái cả xe số sàn và số tự động. Ảnh: Carsguide.
Nói cách dễ hiểu, người có bằng lái B1 chỉ được lái ôtô cá nhân còn bằng B2 cho phép cả lái xe dịch vụ (nghề tài xế, taxi…). Với nhu cầu phần lớn là sử dụng xe gia đình, chị em phụ nữ chỉ cần học bằng lái B1 hay thậm chí là B1 số tự động vì xe số sàn dần biến mất.
Ưu điểm của bằng lái B1
Thời gian học ngắn hơn, thi dễ hơn. Đối với bằng lái xe B1 số tự động, tổng thời gian đào tạo là 476 giờ, bằng B1 là 556 giờ. Trong khi đó, khóa học B2 đòi hỏi đến 588 giờ đào tạo. Các phần thi sát hạch thực hành bằng lái B1 cũng dễ hơn B2 do bài thi dừng và khởi hành xe ngang dốc sẽ khác đi đôi chút.
Phần thi sát hạch bằng B1 dễ thở hơn B2. Ảnh: Thượng Tâm.
Về thời hạn, các loại bằng B1 được sử dụng đến khi lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam. Nếu khi cấp bằng mà nữ 45 tuổi trở lên và nam 50 tuổi trở lên thì giấy phép lái xe B1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Trong khi đó, bằng B2 chỉ được dùng trong thời gian 10 năm kể từ ngày cấp. Quá thời hạn sử dụng, lái xe cần gia hạn hoặc thi lại để được cấp bằng mới. Bằng B1 thích hợp cho chị em phụ nữ khi chỉ sử dụng xe gia đình và không có nhu cầu chạy xe dịch vụ.
Bên cạnh ưu điểm, bằng B1 cũng tồn tại nhược điểm. Như đã nói, người được cấp bằng B1 không thể lái xe dịch vụ, tức là không thể làm nghề tài xế, lái taxi khi cần. Mức học phí bằng lái B1 cũng cao hơn đôi chút so với B2. Tuy nhiên, các khuyết điểm này không ảnh hưởng quá nhiều đến quyền lợi của người được cấp bằng B1.
Đa số chị em phụ nữ chỉ cần học bằng B1 nếu không có ý định kinh doanh dịch vụ vận tải. Ảnh: Bối Hạ.
Với nhu cầu phần lớn sử dụng xe gia đình, bằng lái B1 thích hợp với chị em phụ nữ hơn bằng B2. Thời gian học ngắn hơn nhưng hạn sử dụng lâu hơn cũng là ưu điểm của bằng B1. Tuy nhiên, nếu chị em có ý định hành nghề dịch vụ vận tải thì bằng lái B2 là phương án bắt buộc.
Theo Zing
Mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mất giấy phép lái xe ô tô được xin cấp lại mấy lần?
Điều 48 Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT quy định không giới hạn số lần cấp lại giấy phép lái xe do bị mất hoặc hết hạn sử dụng.
" alt="Phụ nữ nên học bằng lái ôtô B1 hay B2?" />Chiếc MG HS 2.0 Trophy bị lỗi radar phía sau
Trước đó như Báo Giao thông đã đăng tải, một khách hàng (xin được giấu tên) và anh T.S đang sử dụng MG HS 2.0 Trophy đã phản ánh về việc xe báo lỗi radar (cảm biến) phía sau.
Về lỗi của xe, khách hàng chia sẻ được MG Việt Nam thông báo, xe gặp lỗi liên quan đến phần cứng nằm đằng sau 2 cục radar, không tương thích bước sóng ngắn tại Việt Nam. “Họ xác nhận không chỉ riêng xe của tôi bị lỗi mà còn một số xe demo (lái thử) cũng bị. Họ cũng sẽ đặt hàng nhà máy sản xuất radar mới, khi hàng về sẽ liên hệ để ưu tiên lắp cho xe tôi”, khách hàng cho biết.
Chiếc MG HS 2.0 Trophy của anh T.S bị lỗi tương tự
Tuy nhiên, theo cả 2 khách hàng phản ánh tới Báo Giao thông, họ đều đã được hãng hẹn thời gian đến thay thế cảm biến khác. Trong đó mới nhất, một khách hàng mua MG HS 2.0 Trophy tại đại lý MG Lê Văn Lương đã được thay thế cảm biến mới vào ngày 27/7.
Với khách hàng đã được thay cảm biến mới, theo biên bản họp giữa khách hàng, đại lý và MG Việt Nam ngày 27/7, sau khi lắp đặt xong phụ tùng mới, khách hàng sẽ sử dụng và vận hành xe và xác nhận lại tình trạng xe sau khi đã vận hành (dự kiến 2 – 3 ngày). Sau đó, MG Lê Văn Lương (MLVL) sẽ quyết định về phương án hỗ trợ thiện chí theo yêu cầu cảu khách hàng. Nhưng hiện tại, Hà Nội đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ nên việc vận hành xe sẽ khó khả thi trong khoảng thời gian này, theo chia sẻ của khách hàng.
Thông báo lỗi xuất hiện trên đồng hồ
Bên cạnh lỗi xe, điều mà khách hàng phản ánh là chất lượng dịch vụ sau bán hàng. Theo khách hàng (xin được giấu tên), quy trình tác nghiệp, cách chăm sóc khách hàng của MG Lê Văn Lương không tốt. Kỹ thuật viên chưa làm tròn trách nhiệm để xử lý lỗi của khách hàng, làm cho khách hàng mất nhiều thời gian đi lại và gây bức xúc khi phải sử dụng sản phẩm lỗi.
Còn anh T.S Anh T.S chia sẻ trước đây thấy khâu dịch vụ của MG cũng ổn, nhưng càng ngày càng thấy không được: “Từ lúc mua xe, hãng có 2 lần gọi mình để hỏi trải nghiệm từ lúc mua xe. Mình cũng có báo họ các lỗi và mong muốn nghe lời giải thích của hãng mà họ chỉ trả lời “ghi nhận và chuyển cho bộ phận quản lý” nhưng sau cũng chẳng thấy đâu. Khâu chăm sóc khách hàng chưa thực sự tốt.
Đến khi xe mình mang tới hãng kiểm tra lỗi không ra, mình cảm thấy hơi bực mình và cảm thấy chất lượng dịch vụ kỹ thuật không được tốt. Nếu là một hãng mới thì có thể thông cảm. Nhưng Tan Chong trước cũng đã từng sản xuất và phân phối xe Nissan ở Việt Nam trong nhiều năm”.
Theo danh sách của Cục Đăng kiểm Việt Nam, đăng tải ngày 2/4/2021, đối với xe con nhãn hiệu MG mới chỉ có 2 cơ sở bảo hành bảo dưỡng chính hãng được cấp giấy chứng nhận theo Nghị định 116 là Công ty Cổ Phần Thương mại KYLIN - GX668 (địa chỉ Số 68 Phạm Văn Đồng Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, Hải Phòng) và Công ty TNHH TC Services Việt Nam (địa chỉ Khu đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Đến thời điểm hiện tại, MG Việt Nam chưa có bất kỳ động thái nào lên tiếng chính thức về vấn đề này. PV sẽ liên hệ với MG Việt Nam và tiếp tục thông tin về vụ việc.
Theo Báo Giao thông
Bạn đang cần tư vấn về các sự cố liên quan đến xe hơi? Hãy chia sẻ bài viết, câu hỏi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khóc ròng vì trót mua ô tô Trung Quốc
Vẻ ngoài hào nhoáng, nhiều trang bị và giá bán rẻ hơn hẳn so với các đối thủ nhưng các mẫu xe Trung Quốc lại không được người Việt ưa chuộng.
" alt="Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ yêu cầu MG báo cáo về hàng loạt xe bị lỗi" />- Ô tô có phải nguyên nhân gây ùn tắc giao thông?
Câu chuyện về việc Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất xây dựng 87 trạm thu phí với mục tiêu giảm xe ô tô đi vào nội đô nhằm giải quyết ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường vẫn đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia và người dân.
Theo Sở GTVT, hiện phương tiện tham gia giao thông trên địa bàn TP. Hà Nội đã tăng lên 6,4 triệu xe, trong đó có 5,6 triệu xe máy và 600 nghìn ô tô. Số lượng ô tô hiện nay tăng rất nhanh, ước tính là 10,2%/năm. Theo đại diện đơn vị tư vấn, việc đưa ra phương án thu phí vào nội đô để giảm lượng ô tô trong khu vực trung tâm là rất cần thiết.
Như vậy, dựa trên lý lẽ mà Sở GTVT cũng như đơn vị tư vấn đưa ra thì ô tô là phương tiện chính gây nên ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô, và việc xây dựng 87 trạm thu phí nhằm hạn chế loại phương tiện này bằng rào cản về kinh tế (thu tiền khi đi vào).
Thực tế thì câu chuyện ô tô hay xe máy gây tắc đường tại Hà Nội và các đô thị ở Việt Nam đã là đề tài tranh cãi tốn không ít giấy mực từ cách đây khoảng 5 năm. Đến nay, việc xác định phương tiện nào là nguyên nhân gây tắc đường vẫn không có hồi kết, và cũng chưa có cơ quan hay đơn vị nghiên cứu nào phán xử điều này.
Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là đến năm 2030, xe máy sẽ bị dừng hoạt động trong khu vực nội thành Hà Nội theo “Đề án quản lý xe cá nhân tầm nhìn đến 2030” đã được HĐND TP. Hà Nội thông qua vào tháng 7/2017. Đến thời điểm đó, chỉ còn ô tô được hoạt động và có lẽ tranh cãi về việc ô tô hay xe máy gây tắc đường sẽ sáng tỏ hơn.
TP. Hà Nội đang có khoảng 6,4 triệu phương tiện, trong đó có 5,6 triệu xe máy và 600 nghìn ô tô. Trao đổi với VietNamNet, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ - nguyên Giám đốc NXB GTVT nêu ra 3 nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô Hà Nội bao gồm: Hạ tầng, đường sá kém; mật độ dân cư cao và hệ thống giao thông công cộng chưa phát triển.
“Diện tích đất dành cho giao thông ở Hà Nội mới đang chiếm khoảng 7-8%, trong khi yêu cầu cơ bản mà các nước đang đạt được là 20%. Đường bé, hẹp, thiếu đồng bộ trong quy hoạch thì ùn tắc là chuyện đương nhiên. Không thể đổi lỗi cho phương tiện cá nhân như ô tô được”,vị chuyên gia này nhấn mạnh.
Hà Nội có nhiều điều cần làm trước khi nghĩ đến chuyện thu phí ô tô
Từ 3 nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô nêu trên, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng, phải giải quyết tận gốc vấn đề tắc đường trước, thay vì đề xuất lập trạm thu phí để hạn chế ô tô đi vào khu vực nội thành.
Theo vị chuyên gia giao thông này, nếu việc nâng cấp hạ tầng, đường sá và giảm mật độ dân cư không phải câu chuyện “ngày một ngày hai” thì khả thi nhất là Hà Nội nên tập trung phát triển, hoàn thiện mạng lưới giao thông công cộng để đáp ứng được nhu cầu của người dân.
“Đến khi nào mà các tuyến đường sắt đô thị hoạt động, kết nối tốt việc đi lại; xe buýt sạch đẹp, chạy đúng giờ, khoa học, thuận tiện, giá rẻ,… thì những người đi ô tô cá nhân sẽ tự cân nhắc và chuyển sang dùng phương tiện công cộng", TS. Nguyễn Xuân Thủy bày tỏ.
Trong khi đường phố ngày một đông đúc thì nhiều tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội vẫn chưa thể vận hành. Về độ phủ của xe buýt hiện nay tại Hà Nội, ông Bùi Danh Liên - Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội cho biết, tỷ lệ đáp ứng của các phương tiện công cộng trên địa bàn Hà Nội mới chỉ đạt hơn 10%, do đó, người dân buộc phải di chuyển bằng phương tiện cá nhân.
Theo ông Liên, giao thông ở Hà Nội không phải là những ô vuông, ô tròn để dễ dàng cấm ô tô; vì cấm ở đường này thì dân sẽ tìm đường khác đi, vô tình “lợi bất cập hại”, có thể còn gây tắc đường hơn và càng khiến tình trạng giao thông đô thị thêm lộn xộn.
“Với trình độ công nghệ, thu nhập người dân và hạ tầng giao thông Hà Nội như bây giờ cũng như những năm tới thì việc thu phí vào nội đô là chưa phù hợp”, ông Bùi Danh Liên thẳng thắn nêu ý kiến.
Nhiều chuyên gia giao thông cũng cho rằng, nếu Hà Nội quyết tâm đặt mốc là năm 2025 sẽ bắt đầu triển khai thu phí ô tô vào khu vực nội đô thì cần phải thực hiện ngay một số công việc mang tính tiên quyết.
Ngoài hoàn thiện các tuyến đường sắt đô thị đang dở dang, Hà Nội còn phải đầu tư, quy hoạch hệ thống xe buýt thuận tiện, khoa học, có tính kết nối cao để tạo thành mạng lưới giao thông công cộng đủ sức “tải” tối thiểu là 50% nhu cầu di chuyển của người dân.
Xây dựng các bãi gửi xe ô tô quy mô lớn bố trí dọc theo vành đai 3, gần các trạm thu phí để người dân dễ dàng chuyển đổi sang phương tiện công cộng khi cần. Các bãi gửi xe này nên miễn phí hoặc thu tiền với mức hợp lý để khuyến khích chủ xe chuyển sang sử dụng phương tiện công cộng.
Ngoài ra, cần bố trí các trạm thu phí một cách khoa học, hệ thống kiểm soát xe và thu tiền "không dừng" tiên tiến, tránh tối đa việc các ô tô phải xếp hàng chờ. Vì những trạm thu phí có nguy cơ cao biến thành điểm đen tắc đường, khi đó mục tiêu là “giải quyết ùn tắc” sẽ bị phá hỏng.
Trên cơ sở tuyến đường khép kín khu vực nội đô đã được xác định, đơn vị tư vấn đưa ra 68 vị trí để lập tổng cộng 87 trạm thu phí phương tiện từ bên ngoài vào nội thành. Đơn vị tư vấn đề xuất thời gian thu phí xe vào nội thành từ 5h đến 21h, mức phí giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm sẽ có sự khác biệt.
Đối tượng chịu phí là ô tô di chuyển từ bên ngoài vào khu vực thu phí gồm: Ô tô con cá nhân; taxi; xe tải và ô tô khách thương mại. Các loại phương tiện bán công cộng, vận tải sẽ áp dụng các mức phí khác nhau theo hướng thấp hơn so với xe con cá nhân.
Đơn vị quản lý dự kiến lựa chọn công nghệ thu phí không dừng, kết hợp nhận diện vô tuyến RFID (công nghệ chính để thực hiện thu phí có độ chính xác cao) và công nghệ tự động nhận dạng biển số ANPR (công nghệ hỗ trợ cho công tác xử lý vi phạm)." alt="Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Đi tìm nguyên nhân tắc đường" />
- ·Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- ·Kỳ vọng 2022: Việt Nam bùng nổ ô tô điện
- ·700 triệu, khi nào thì người Việt bỏ tiền mua xe điện?
- ·Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Cô gái Việt bỏ chuỗi cửa hàng sang Nhật làm nông, chinh phục mẹ chồng khó tính
- ·'Mẹ rơm' tập 34: Hào mất con trong bệnh viện
- ·Khu công nghiệp xanh, nhà máy điện rác cần 'đưa về gần đô thị'
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Hà Nội dự kiến đổi xe máy cũ lấy xe mới, hỗ trợ đến 4 triệu đồng