Giải trí

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 15:41:29 我要评论(0)

Pha lê - 17/01/2025 08:39 Nhận định bóng đá g xem lich am duongxem lich am duong、、

ậnđịnhsoikèxem lich am duong   Pha lê - 17/01/2025 08:39  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cầu thủ Ronaldo của đội tuyển Bồ Đào Nha. Ảnh: Balls

“Đặc biệt có một loại chất nhầy gọi là MUC5B làm cho nước bọt đặc hơn và do đó khó nuốt hơn. Vì vậy, tốt nhất là nên nhổ đi”, Tiến sĩ Kapoor giải thích lý do các cầu thủ bóng đá, cricket, bóng bầu dục được phép nhổ nước bọt xuống đất. 

Tiến sĩ Nandlal Pathak, bác sĩ chỉnh hình và vật lý trị liệu thể thao cũng chung quan điểm. Tiến sĩ Pathak chia sẻ với Indianexpress, nước bọt đặc lại “ngay sau bất kỳ bài tập thể dục hoặc hoạt động thể chất nào”. 

Protein trong nước bọt có thể là amylase, lysozyme, lactoferrin, chromogranin A hoặc MUC5B, được hệ thần kinh tự chủ và hệ miễn dịch điều chỉnh. 

Tiến sĩ Pathak đề cập thêm một lý do khác là mất nước, xảy ra do cầu thủ thở bằng miệng. “Mất nước khiến nước bốc hơi. Mồ hôi cũng gây mất nước dẫn đến nước bọt đặc lại, do đó, cầu thủ phải khạc nhổ nhiều hơn”. 

Mặc dù các vận động viên có thể nuốt nước bọt nhưng họ thường nhổ ra nếu số lượng quá nhiều.

Thói quen súc miệng ngay trên sân

Ngoài ra, bạn cũng có thể thấy những vận động viên thể thao uống nước và nhổ ra ngay vào giờ nghỉ giải lao hoặc thậm chí khi trận đấu đang diễn ra. 

Phương pháp này, được gọi là súc miệng bằng nước carbohydrate, liên quan đến việc nhổ dung dịch carbohydrate. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc súc miệng như vậy có thể tăng hiệu suất thể thao thay vì nhấm nháp nước có thể gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa như đầy hơi.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Khoa học Thể thao châu Âughi nhận việc súc miệng bằng carbohydrate tăng hiệu suất trong vận động. Các tác giả đã xem xét dữ liệu của 12 người đàn ông khỏe mạnh ở độ tuổi 20 và phát hiện họ có thể nhảy cao hơn, thực hiện nhiều bài squat, chạy nước rút nhanh và tỉnh táo hơn sau khi súc miệng bằng carbohydrate. 

Một phân tích tương tự khác đăng trên tạp chí Quốc tế về Dinh dưỡng Thể thao và Chuyển hóa vận độngcho thấy 12 vận động viên nam ít mệt mỏi hơn sau khi súc miệng bằng carbohydrate.

Tuy nhiên, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Khoa học Thể thao lại khẳng định không có sự khác biệt đáng kể về hiệu suất đối với những người tham gia các hoạt động cần sức bền. 

15 vận động viên nữ đã chạy trong 60 phút, một lần có súc miệng bằng carbohydrate và một lần không. Theo đó, giải pháp carbohydrate dường như không có hiệu quả. Như vậy, việc súc miệng bằng carbohydrate có tác động nhiều đến các hoạt động nhanh, tức thì như chạy nước rút hơn là các sự kiện đường dài, sức bền.

Tiến sĩ Pathak cho biết: “Súc miệng bằng carbohydrate chủ yếu được sử dụng để nâng cao hiệu suất trong các hoạt động yêu cầu chạy nước rút. Ngoài ra, phương pháp này không có bất kỳ tác dụng nào trong việc giảm nồng độ protein trong miệng, nguyên nhân chính dẫn đến nước bọt đặc”.

Lý do cầu thủ Anh đi tất thủng lỗ chỗ khi thi đấu ở World CupNgôi sao người Anh, Bukayo Saka khiến nhiều người hâm mộ ngạc nhiên khi đi đôi tất thủng trong trận đấu gặp Iran." alt="Lý do sức khỏe đằng sau thói quen ‘mất lịch sự’ của cầu thủ trên sân" width="90" height="59"/>

Lý do sức khỏe đằng sau thói quen ‘mất lịch sự’ của cầu thủ trên sân

bac si.jpg
Các bác sĩ bước dọc hành lang tại một bệnh viện ở Seoul. Ảnh: Yonhap

Hiện tại, cả chính phủ và các nhóm bác sĩ đều từ chối nhân nhượng. 

Trong khi đó, phần lớn người dân phản đối chiến dịch của các bác sĩ. Chín nhóm bệnh nhân, bao gồm Tổ chức Bệnh bạch cầu và Hiệp hội Ung thư thận đã nộp đơn khiếu nại về những rủi ro lên Ủy ban Nhân quyền Quốc gia. 

Vậy tại sao các bác sĩ, lực lượng được kính trọng nhất trong xã hội, lại mạo hiểm sức khỏe của bệnh nhân và danh tiếng của họ để phản đối kế hoạch tăng chỉ tiêu trường y của chính phủ?

Chính phủ Hàn Quốc giải thích cho kế hoạch mở rộng tuyển sinh là bù đắp sự thiếu hụt bác sĩ trong các lĩnh vực thiết yếu và mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở các vùng ngoài thủ đô Seoul, đồng thời tăng cường chăm sóc chuyên biệt cho lượng người già đang tăng lên nhanh chóng. 

Tuy nhiên, ông Joo Soo-ho, người phát ngôn chính của Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA), cho biết, tăng lượng sinh viên y không phải là giải pháp. 

Ông Joo khẳng định Hàn Quốc không hề thiếu bác sĩ. Người Hàn Quốc có khả năng tiếp cận dễ dàng với dịch vụ chăm sóc ngoại trú so với các nước thành viên thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Năm 2020, người Hàn Quốc có trung bình gần 15 cuộc hẹn chăm sóc ngoại trú mỗi năm, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của OECD là 6. 

bac si 1.jpg
Ông Joo Soo-ho, người phát ngôn chính của Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA). Ảnh: Yonhap

“Hàn Quốc là nơi bệnh nhân có thể được bác sĩ điều trị với chi phí thấp vào ngày họ muốn. Ví dụ, nếu bệnh nhân muốn phẫu thuật đục thủy tinh thể ngay hôm nay, họ có thể thực hiện được, trong khi ở châu Âu phải mất vài chục ngày. Ở đó, chi phí cũng đắt hơn”, ông Joo nói với The Korea Herald.

Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc gần đây cho biết số bác sĩ trên 1.000 dân là 2,2, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của OECD là 3,7.

Tuy nhiên, ông Joo nói con số trên không thể hiện bức tranh toàn cảnh, giải thích rằng Hàn Quốc có số lượng bác sĩ tương đương với Mỹ và Nhật Bản.

Số liệu thống kê của OECD công bố năm ngoái cho thấy số bác sĩ trên 1.000 dân ở Hàn Quốc là 2,5, ngang bằng với Nhật Bản và thấp hơn một chút so với mức 2,6 ở Mỹ. Số liệu thống kê của Bộ thấp hơn vì không tính các bác sĩ y học cổ truyền Hàn Quốc trong khi OECD có tính.

Ông Joo cũng lưu ý Hàn Quốc không thiếu các đơn vị chăm sóc sức khỏe trẻ em khi số lượng bác sĩ chuyên khoa nhi đã tăng gấp đôi. “Dân số từ 15 tuổi trở xuống vào đầu những năm 2000 là khoảng 9,9 triệu người, giảm xuống còn gần 5,4 triệu vào năm 2023. Mặt khác, số lượng bác sĩ nhi khoa đã tăng từ 3.400 lên 6.200 trong cùng thời kỳ”, ông Joo cung cấp. 

Ngoài ra, ông Joo cho biết tình trạng quá tải trong phòng cấp cứu là do “nhận thức sai lầm” của người dân. Nhiều người mắc bệnh nhẹ, ngay cả khi chỉ có vết cắt nhỏ trên tay, thường đến phòng cấp cứu, điều này trở thành rào cản đối với những người cần hỗ trợ khẩn cấp hơn. 

40 trường y Hàn Quốc tê liệt vì sinh viên tẩy chay hàng loạt

40 trường y Hàn Quốc tê liệt vì sinh viên tẩy chay hàng loạt

Theo Bộ Giáo dục Hàn Quốc, tất cả 40 trường y đã không thể tổ chức giảng dạy do sinh viên từ chối tham gia lớp học." alt="Bệnh nhân Hàn Quốc có thể khám chữa ngay lúc họ muốn với chi phí thấp" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân Hàn Quốc có thể khám chữa ngay lúc họ muốn với chi phí thấp

Đun sôi nước để chần thịt nhằm loại bỏ hóa chất và chất bẩn là cách đa số các bà nội trợ áp dụng. Họ đâu biết rằng cách này đã vô tình làm cho thịt càng trở nên độc hơn.

Dưới đây là 6 sau lầm mà hầu như các bà nội trợ nào cũng đang mắc phải mà vô tình không biết:

Không chần thịt bằng nước đun sôi

Nhiều người có thói quen mua thịt về đun sôi nước chần qua thịt, bỏ nước đầu, sau đó mới cho vào chế biến. 

Tuy nhiên, theo chuyên gia, đây là cách làm phản khoa học. Khi cho thịt vào nước đun sôi để chần thịt sẽ làm cho thịt biến tính co lại, càng làm cho thịt hấp thu các hóa chất và chất bẩn nhiều hơn, do đó thịt càng trở nên độc.

Để giảm thiểu độc tố trong thịt, cần rửa sạch thịt, sau đó ngâm vào nước muối loãng, vì nước muối có tác dụng loại bỏ các chất bẩn từ trong thịt, hơn nữa khi ăn thịt sẽ được thơm hơn.

{keywords}

Chỉ nên để thịt trong ngăn đá tối đa 5 ngày. (Ảnh minh họa)

Không giữ thịt lâu trong ngăn lạnh

Tìm được nguồn thịt ngon, an toàn, nhiều gia đình có thói quen mua nhiều đóng gói cất tủ lạnh ăn dần. Tuy nhiên, việc bảo quản thịt lâu ngày trong ngăn đá dễ phát sinh các vi khuẩn gây hại, ăn mòn dinh dưỡng trong thịt và làm mất hết hương vị của thịt.

Hơn nữa, một số người do rã đông sai cách như để thịt bên ngoài quá lâu, hoặc ngâm thịt vào nước nóng để rã đông, điều này ảnh hưởng đến sự khuếch tán nhiệt độ, tạo cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi, đồng thời làm thịt mất hết chất.

Tốt nhất, bạn chỉ nên để trong ngăn đá tối đa 5 ngày và không để trong ngăn mát quá 2 ngày.

{keywords}

Không dùng đũa chọc vào thịt khi luộc. (Ảnh minh họa)

Không chọc đũa, lật nhiều khi đun nấu

Nôn nóng muốn thịt nhanh chín, nhiều người có thói quen chọc đũa hay lật thịt nhiều lần trong khi luộc. Đây cũng là sai lầm nhiều người đang mắc phải. Vì tất cả chất ngọt và hương vị trong miếng thịt sẽ bị tan ra, kèm theo chất và mùi vị của nó sẽ không còn được ngon nữa.

Ngoài ra khi rán thịt bạn cũng chú ý không nên lật quá nhiều, quá nhanh vì khi nó vừa được đưa vào chảo sẽ khiến miếng thịt có thể bị dính vào chảo và nó sẽ không đủ thời gian để miếng thịt được chín thơm ngon.

Không ăn khi thịt chín tái

Thịt khi không được chế biến kỹ sẽ tạo cơ hội cho những ký sinh trùng có trong thịt đi vào cơ thể và gây bệnh. Các loại này thường ký sinh ở gan và đường mật, sán lá gan lớn là loại sán dài 3-4 cm. Khi vào ruột, sán lá gan xuyên qua thành ruột đến cư ngụ ở gan và gây bệnh.

Vì vậy, bất cả các loại thịt hay tất cả các loại thực phẩm cần được rửa sạch, chọn kỹ, rõ nguồn gốc trước khi chế biến. Nên bỏ thói quen ăn thịt tái chín hoặc chưa nấu chín.

Không thêm nước lạnh khi đang luộc

Đây cũng là một sai lầm khi luộc thịt mà khá nhiều người mắc. Nhiều chị em nghĩ rằng việc đổ nước lạnh vào thịt khi đang luộc là vô hại, vì kiểu gì cũng sẽ đun sôi lên.

Tuy nhiên việc làm đơn giản này theo các chuyên gia dinh dưỡng lại không tốt. Bởi khi thịt đang luộc dở ở nhiệt độ cao, việc chế thêm nước lạnh sẽ làm các protein và chất béo trong thịt, xương lập tức bị kết tủa, làm thịt co lại và cứng, không chỉ làm mất đi dinh dưỡng mà mùi vị cũng bị ảnh hưởng. 

Nhiều người cũng hay cho muối vào thịt khi đun nấu mà không biết NaCl trong muối sẽ làm protein trong thịt kết tủa và cũng khiến miếng thịt teo lại và cứng.

{keywords}

Không dùng chung thớt để thái thịt sống và thịt chín. (Ảnh minh họa)

Không dùng chung thớt với thịt sống

Khi dùng thớt thái thịt sống để thái thịt chín vô tình khiến các vi khuẩn từ thịt sống bám qua bề mặt thớt vào thịt chín khi ăn vào cơ thể, sinh ra nhiều bệnh tật.

Để tránh sai lầm này, mỗi gia đình nên dùng nhiều loại thớt cho các mục đích khác nhau trong nhà bếp. Tốt nhất, hãy để riêng thớt thái thịt sống và thớt thái thịt chín. Nếu có thể, hãy dùng thêm một loại thớt khác để thái rau quả. 

Sau khi sử dụng, bạn nên rửa sạch, để khô và nhớ là cần thường xuyên tẩy trùng. Hãy thay thớt theo khuyến cáo từ 3-6 tháng hoặc khi thớt có dấu hiệu bị mùn, nứt vỡ...

(Theo Gia đình & xã hội)

" alt="Cách chế biến thịt sai lầm" width="90" height="59"/>

Cách chế biến thịt sai lầm