Cầu thủ xuất sắc nhất giải hạng Nhất 2023 Nguyễn Đình Bắc cùng Khuất Văn Khang, Vỹ Hào... rất được kỳ vọng

Trong số này, Đinh Xuân Tiến là Vua phá lưới tại giải U23 Đông Nam Á, còn Thanh Nhàn là Vua phá lưới tại giải hạng Nhất quốc gia 2023.

Ngoài ra, Nguyễn Quốc Việt được ví là Vua giải trẻ, còn Nguyễn Đình Bắc là Cầu thủ xuất sắc nhất giải hạng Nhất 2023 với 8 bàn thắng và 7 pha kiến tạo, giúp CLB Quảng Nam thăng hạng V-League. 

Với Nhâm Mạnh Dũng, anh là một trong hai cầu thủ hơn 23 tuổi ở tuyển Olympic Việt Nam. HLV Hoàng Anh Tuấn đánh giá tiền đạo CLB Viettel là người có khả năng không chiến tốt, chơi càn lướt, nhạy bén trong những tình huống áp sát khung thành đối phương. Trong trường hợp được giao nhiệm vụ làm "chim mồi", Mạnh Dũng cũng sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ.

HLV Hoàng Anh Tuấn có nhiều sự lựa chọn cho hàng công tuyển Olympic Việt Nam

Các cầu thủ ở tuyển Olympic Việt Nam hầu hết đều từng làm việc với HLV Hoàng Anh Tuấn nên không lạ gì triết lý của ông thầy người Khánh Hòa.

Trong hoàn cảnh rất khó khăn, ngặt nghèo ở Asiad 19 khi đối đầu với những đối thủ sừng sỏ, ông Tuấn cùng các học trò được chờ đợi làm nên bất ngờ, không chỉ bởi một hàng công mạnh, mà còn đến từ sự linh hoạt trong lối chơi, sự đoàn kết và kỷ luật của một tập thể trẻ, giàu khát khao, cống hiến.

Lịch thi đấu của Olympic Việt Nam
Danh sách 22 cầu thủ Olympic Việt Nam dự Asiad 19
" />

Tuyển Olympic Việt Nam mang đội hình mạnh nhất đến Asiad 19

Thế giới 2025-03-30 02:41:29 313

So với hàng thủ,ểnOlympicViệtNammangđộihìnhmạnhnhấtđếlich tuong thuat bong da HLV Hoàng Anh Tuấn có nhiều sự lựa chọn ở hàng công tuyển Olympic Việt Nam. Nhà cầm quân người Khánh Hòa chắc chắn sử dụng một đội hình có sức tấn công mạnh nhất trong trận ra quân gặp Mông Cổ (19/9).

Nếu giành chiến thắng đậm, tuyển Olympic Việt Nam không chỉ dễ tính toán hơn cho hai trận còn lại gặp Iran (21/9) và Saudi Arabia (24/9), thậm chí có thể tranh vào 4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất trong 6 bảng để giành vé đi tiếp.

Hiện tại, HLV Hoàng Anh Tuấnđang có trong tay 5 tiền đạo gồm Nhâm Mạnh Dũng, Thanh Nhàn, Quốc Việt, Nguyên Hoàng và Vỹ Hào. Tuy nhiên, nhiều cầu thủ chơi ở vị trí tiền vệ như Đinh Xuân Tiến, Khuất Văn Khang, Quốc Việt, Đình Bắc... cũng đều được kỳ vọng lớn.

Cầu thủ xuất sắc nhất giải hạng Nhất 2023 Nguyễn Đình Bắc cùng Khuất Văn Khang, Vỹ Hào... rất được kỳ vọng

Trong số này, Đinh Xuân Tiến là Vua phá lưới tại giải U23 Đông Nam Á, còn Thanh Nhàn là Vua phá lưới tại giải hạng Nhất quốc gia 2023.

Ngoài ra, Nguyễn Quốc Việt được ví là Vua giải trẻ, còn Nguyễn Đình Bắc là Cầu thủ xuất sắc nhất giải hạng Nhất 2023 với 8 bàn thắng và 7 pha kiến tạo, giúp CLB Quảng Nam thăng hạng V-League. 

Với Nhâm Mạnh Dũng, anh là một trong hai cầu thủ hơn 23 tuổi ở tuyển Olympic Việt Nam. HLV Hoàng Anh Tuấn đánh giá tiền đạo CLB Viettel là người có khả năng không chiến tốt, chơi càn lướt, nhạy bén trong những tình huống áp sát khung thành đối phương. Trong trường hợp được giao nhiệm vụ làm "chim mồi", Mạnh Dũng cũng sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ.

HLV Hoàng Anh Tuấn có nhiều sự lựa chọn cho hàng công tuyển Olympic Việt Nam

Các cầu thủ ở tuyển Olympic Việt Nam hầu hết đều từng làm việc với HLV Hoàng Anh Tuấn nên không lạ gì triết lý của ông thầy người Khánh Hòa.

Trong hoàn cảnh rất khó khăn, ngặt nghèo ở Asiad 19 khi đối đầu với những đối thủ sừng sỏ, ông Tuấn cùng các học trò được chờ đợi làm nên bất ngờ, không chỉ bởi một hàng công mạnh, mà còn đến từ sự linh hoạt trong lối chơi, sự đoàn kết và kỷ luật của một tập thể trẻ, giàu khát khao, cống hiến.

Lịch thi đấu của Olympic Việt Nam
Danh sách 22 cầu thủ Olympic Việt Nam dự Asiad 19
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/566e598452.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách

Kết quả xếp hạng bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023 (viết tắt là PII - Provincial Innovation Index) 63 tỉnh thành được Bộ Khoa học và Công nghệ công bố chiều 12/3. Hiện thông tin xếp hạng và điểm số chi tiết, điểm mạnh, điểm yếu của từng tỉnh đã được đăng tải tại đây.

Trong báo cáo PII 2023, mỗi địa phương đều có một bảng thông tin tổng hợp trình bày chi tiết kết quả đánh giá, điểm số và xếp hạng theo từng chỉ số (52 chỉ số), nhóm chỉ số (16 nhóm) và trụ cột (7 trụ cột). Bên cạnh đo lường năng lực đổi mới sáng tạo, 5 điểm mạnh và 5 điểm yếu cũng được chỉ rõ.

Theo Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh, bộ chỉ số PII nhằm cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể, đa chiều, cho thấy các điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố tiềm năng và điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.

"Việc so sánh trực tiếp giữa các địa phương là mang tính tương đối, không phải mục đích chính của bộ chỉ số, bởi mỗi địa phương có các điều kiện, đặc điểm khác nhau và có định hướng phát triển khác nhau", ông nói. Ví dụ các địa phương ở vùng miền núi sẽ có các điều kiện, đặc điểm khác với các địa phương ở vùng đồng bằng hay ở vùng duyên hải. Có địa phương có điều kiện thuận lợi và định hướng để phát triển nông nghiệp, nhưng địa phương khác lại có điều kiện và định hướng để phát triển dịch vụ - du lịch hay phát triển công nghiệp...

Theo đó, thay vì chỉ quan tâm đến thứ hạng, các địa phương nên đi sâu tìm hiểu chi tiết số liệu mà PII cung cấp, phản ánh về địa phương mình, lấy dữ liệu PII làm tiền đề (cùng với dữ liệu khác) để tổ chức những diễn đàn với sự tham gia của đa dạng các bên liên quan cùng nhận định đúng những điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố tiềm năng và điều kiện cần thiết. Từ đó, đề ra những quyết sách về mô hình tăng trưởng, những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để thực hiện.

Trưng bày các sản phẩm công nghệ và ứng dụng thiết kế vi mạch, bán dẫn của Phòng thí nghiệm trọng điểm Hệ thống thông minh và IoT, trường Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Tùng Đinh">

63 tỉnh thành khai thác gì từ bộ chỉ số PII 2023?

Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn

Sau khi chạm đáy kể từ khủng hoảng tài chính 2008-2009, các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng bằng lần, kể cả khi so với trước khủng hoảng. Down Jones tăng từ 7.700 điểm lên mức đỉnh hiện tại hơn 42.400 điểm, mức này gấp hơn ba lần so với trước khủng hoảng tài chính. S&P 500 vọt lên 5.700 điểm so với vùng hơn 1.000 điểm vào đầu năm 2009.

Tại các thị trường chứng khoán châu Á, mức tăng không ở ngưỡng hai con số thì cũng tính bằng số lần. Nikkei 225 của Nhật Bản chạm đáy 7.400 điểm vào tháng 2/2019, hiện đạt hơn 39.600 điểm. Con số này cũng cao hơn gấp đôi so trước khủng hoảng (17.400 điểm). Kospi của Hàn Quốc tăng từ 1.100 lên hơn 2.600 điểm. SET Index của thị trường Thái Lan ra khỏi khủng hoảng tài chính 2008 với mức hơn 440 điểm, hiện đạt hơn 1.400 điểm.

Việt Nam, thị trường thường được khối ngoại đánh giá là hấp dẫn hàng đầu khu vực, gần hai thập kỷ đi ngang. Nếu so với mức đáy sau khủng hoảng kinh tế, chứng khoán Việt Nam cũng ghi nhận sự phục hồi. Nhưng nếu so với chính mức đỉnh trước đó, VN-Index gần như "giậm chân tại chỗ". Chỉ số của sàn HoSE trở lại mức trước khủng hoảng vào năm 2021, sau hơn một thập kỷ, vươn lên trên 1.500 điểm rồi điều chỉnh. Hiện tại, VN-Index vẫn loanh quang khu vực 1.200 - 1.300 điểm, không chênh quá nhiều so với mức trước khủng hoảng kinh tế.

Tại sao chứng khoán Việt Nam chững lại gần hai thập kỷ? "Lý do đầu tiên là thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nhà đầu tư cá nhân", ông Nguyễn Thế Minh, Giám đốc phân tích Công ty chứng khoán Yuanta nói với VnExpress.

Theo chuyên gia này, tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân cao có thể xem là một đặc thù của thị trường Việt Nam, chiếm gần 90% giao dịch hàng ngày. Một đặc điểm của nhóm này đầu tư theo đám đông, bị chi phối về tâm lý, dẫn tới việc tham gia và rút lui với tốc độ nhanh.

2021, khi VN-Index đạt kỷ lục hơn 1.500 điểm, nhóm nhà đầu tư F0 (những nhà đầu tư lần đầu tham gia thị trường) chiếm tỷ trọng cao. Lượng tài khoản chứng khoán mở mới liên tục lập đỉnh, từ bà bán rau tới những người làm việc văn phòng đều nói về câu chuyện chứng khoán. Nhưng một năm sau đó, VN-Index giảm sâu với nhiều phiên "trắng bảng bên mua" khi thị trường hứng chịu đà bán tháo ồ ạt. Những F0 tham gia trước đó một năm chỉ số ít trụ lại.

"Việc phụ thuộc quá nhiều nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ dẫn đến mức độ biến động thị trường cao. Lúc thị trường FOMO thì thanh khoản rất cao nhưng khi đám đông chán nản, rời bỏ thị trường, thanh khoản gần như mất hút. Thị trường thiếu động lực bền vững để duy trì", Giám đốc phân tích Yuanta nhận xét.

Nguyên nhân thứ hai là câu chuyện của khối ngoại. Theo ông Nguyễn Duy Anh - Trưởng phòng Quản lý danh mục đầu tư Công ty quản lý quỹ Vietcombank (VCBF), áp lực bán ròng từ khối ngoại cũng là một yếu tố quan trọng khiến VN-Index chưa thể thoát khỏi vùng giá đi ngang quanh 1.200-1.300 điểm. Từ đầu năm đến nay, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng hơn 3 tỷ USD.

"Việc này không chỉ tác động trực tiếp đến giá cổ phiếu mà còn gây ảnh hưởng đến tâm lý chung của thị trường, khi dòng tiền từ nhà đầu tư ngoại - vốn được coi là yếu tố hỗ trợ thanh khoản và tăng trưởng bền vững - chưa quay trở lại mạnh mẽ", ông Duy Anh nhận xét.

Việc khối ngoại "đánh nhanh, rút gọn" tại thị trường Việt Nam, theo ông Thế Minh, do các yếu tố của thị trường không không đủ hấp dẫn.

Định vị ở nhóm cận biên khiến Việt Nam chỉ xếp ở nhóm thị trường đầu cơ, theo Giám đốc phân tích Chứng khoán Yuanta. Khối ngoại sẽ không thể đặt kỳ vọng dài hạn, đầu tư ổn định vào một thị trường xếp ở nhóm này. Trong khi đó, cấu trúc thị trường, loại hàng hóa cũng không đủ phong phú để giữ chân các quỹ đầu tư lớn. Đặc biệt là sự thiếu vắng sự đa dạng cổ phiếu bluechip và các loại sản phẩm tài chính.

Như thị trường Thái Lan, quy mô số lượng cổ phiếu của họ chỉ bằng 1/3 Việt Nam, nhưng vốn hóa gấp khoảng 6 lần. Tức, số lượng mã cổ phiếu vốn hóa lớn của Thái Lan gấp nhiều lần Việt Nam.

"Nhóm bluechip hiện tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam áp đảo bởi cổ phiếu ngân hàng, thiếu đi sự xuất hiện của những ngành khác. Đó thực sự là một vấn đề", ông Minh nhận xét. Như giai đoạn đầu năm nay, khi cơn sốt cổ phiếu công nghệ lan rộng trên toàn cầu, lực đẩy cho các thị trường lớn phần lớn dựa vào nhóm này, nhưng trên thị trường Việt Nam, nhóm VN30 chỉ có duy nhất FPT là cổ phiếu công nghệ. "Thiếu những doanh nghiệp bluechip ở nhóm phi tài chính là nguyên nhân Việt Nam đứng ngoài cơn sóng của thị trường tài chính đầu năm nay".

Ông Huỳnh Hoàng Phương, chuyên gia phân tích thị trường, cũng nêu quan điểm tương tự. Thị trường hiện tại được chi phối chủ yếu ở hai nhóm ngân hàng và bất động sản - chiếm khoảng một nửa vốn hóa thị trường.

"Thị trường có thể được định giá cao hơn hay không (tức có tăng trưởng không) phụ thuộc nhiều vào việc giảm rủi ro ở hai nhóm cổ phiếu này. Nếu kết quả kinh doanh quý III sắp được công bố cho ra bức tranh tích cực, VN-Index có nhiều khả năng tăng trưởng", ông Phương nêu quan điểm.

Ngoài ra, theo các chuyên gia, thiếu các sản phẩm tài chính cũng là nguyên nhân cùng với câu chuyện "hàng hóa" của thị trường. Các sản phẩm phái sinh cho tới hiện nay trên thị trường chứng khoán mới chỉ có hợp đồng tương lai VN30 và các sản phẩm chứng quyền. Những công cụ mang tính phòng ngừa rủi ro như "bán khống" vẫn chưa được áp dụng.

Minh Sơn - Tất Đạt

">

Tại sao VN

友情链接