Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 1
Nếu không dùng iPhone, thanh thiếu niên Mỹ dễ bị đánh giá là chơi trội, dị biệt, thậm chí khó kết giao bạn bè. Ảnh: Business Insider

Chiếc điện thoại “táo khuyết” cũng là thiết bị điện tử phổ biến nhất với thế hệ Gen Z (những người sinh từ 1997 trở về sau) tại xứ cờ hoa. 

Độ tuổi trung bình của Gen Z ở Mỹ rơi vào ngưỡng 17 tuổi, tức là thế hệ này đã tiếp xúc rộng rãi với iPhone ngay từ khi lên 10. 

Điều đó đồng nghĩa với việc hình ảnh chiếc iPhone đã ăn sâu vào trí óc của không ít những con người lớn lên cùng chiếc điện thoại "táo khuyết". Nó dần trở thành đại diện tiêu biểu, đồ dùng không thể thiếu trong cuộc sống, hơn là biểu tượng của sự xa xỉ, sang chảnh. 

Khoảng 83% số người được hỏi cho biết họ sở hữu một chiếc iPhone, theo báo cáo của Taking Stock of Teens.

“Thật nực cười, nhưng dường như iPhone đã biến thành biểu tượng của cả một thế hệ”, chuyên gia phân tích Mike Olson cho hay.

Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 2
Khả năng làm việc đa năng chỉ là lý do nhiều người trẻ Mỹ đưa ra để che lấp lối suy nghĩ ăn sâu rằng dùng iPhone mới là chuẩn mực thế hệ. Ảnh: Business Insider

Theo báo cáo của Business Insider, trong hơn 1.800 người ở độ tuổi từ 13-21 tham gia khảo sát, sự thống trị của iPhone trong cuộc sống ít rõ rệt hơn.

Nhưng các thiết bị khác của Apple vẫn chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động hàng ngày của mỗi người, với 46% số người được hỏi cho biết họ sử dụng điện thoại hay các vật dụng khác liên quan đến hãng này.

Trong khi đó, các nền tảng khác như Android chỉ chiếm 36% và chỉ 11% số người sử dụng máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay hệ Windows.

Tuy nhiên, việc sở hữu một chiếc điện thoại iPhone đối với thế hệ người trẻ tại Mỹ vẫn là một khái niệm đắt đỏ.

Ngay với mẫu iPhone 7 ra đời cách đây 3 năm, giá thành vẫn ở mức 450 USD, mức giá khiến không ít người trẻ xứ cờ hoa phải đắn đo.

Suy nghĩ số đông trở thành "văn hóa" ngầm

Theo các chuyên gia, nhu cầu làm việc đa tác vụ trong cuộc sống, từ học tập cho đến công việc, giải trí khiến các dòng điện thoại smartphone đa năng luôn được đề cao, nhất là với dòng sản phẩm iPhone.

Khả năng thao tác, giải quyết mọi nhiệm vụ khiến quan niệm sở hữu một chiếc điện thoại thông minh đời mới, đắt tiền càng ăn sâu vào suy nghĩ của lớp trẻ Mỹ.

“Với iPhone trong tay, nó có công dụng nhiều hơn TV hay máy tính để bàn. Nhờ đó, những người trẻ có thể tiếp cận những thông tin, nội dung thú vị trên mạng mà không gặp bất cứ giới hạn nào”, chuyên gia Mike Olson đánh giá.

Nicole cho biết khi có bất cứ việc gì phải làm, cô đều giải quyết trên điện thoại.

“Phần đông bạn bè tôi đều có thói quen tương tự. Đặc biệt là với giờ nghe giảng trên lớp, hiếm khi bắt gặp người xung quanh đang ghi chép bằng tay, tất cả đều được chú thích lại trên máy tính hoặc ghi âm lại bằng điện thoại”, cô gái 20 tuổi chia sẻ.

Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 3
Nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông tin trên mạng khiến giới trẻ xứ cờ hoa luôn kè kè chiếc iPhone bên mình. Ảnh: Wall Street Journal.

Tuy nhiên, khi được hỏi tính năng đa nhiệm là lý do cốt lõi khiến giới trẻ Mỹ phát cuồng về iPhone, nhiều người lắc đầu, không đồng ý.

“Nó không thực sự hoạt động hiệu quả mọi lúc mọi nơi như vậy”, Nicole thừa nhận.

Điều này đồng nghĩa với việc trong thâm tâm nhiều thanh thiếu niên Mỹ, việc dùng iPhone đơn giản bởi chạy theo số đông chứ không phải vì lợi ích nhanh chóng, hiện đại mà nó mang lại.

Còn các chuyên gia phân tích đánh giá việc xử lý nhiều việc cùng lúc trên điện thoại không phải là thế mạnh của thế hệ trẻ.

Mặt khác, thanh thiếu niên Mỹ có xu hướng khó tách rời khỏi điện thoại vì nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông báo mới hay những gì bạn bè họ đăng lên mạng.

"Thứ mà thế hệ của tôi đấu tranh là việc giao tiếp với mọi người ở đời thực với bắt kịp những gì đang diễn ra trên Internet. Vấn đề nằm ở chỗ họ luôn cố gắng cân bằng cả hai nhưng thực chất phần lớn đều vùi đầu vào màn hình”, Liane Lopez đúc kết.

“Người trẻ cảm thấy đang tụt hậu nếu điều gì đó đang diễn ra mà họ lại không kiểm tra iPhone của mình. Ngay cả với những người ít sử dụng mạng xã hội, đây vẫn là suy nghĩ phổ biến và ai cũng bị tác động ít nhiều”, Mason O’Hanlon khẳng định.

“Đã có lúc, tôi ước mức kết nối trên mạng Internet của thế hệ trẻ bớt mạnh mẽ hơn”, Jess Gallo, sinh viên năm nhất tại Đại học Montclair, thở dài nói.

" />

Giới trẻ Mỹ và văn hóa 'cuồng' iPhone, kỳ thị người không dùng

Thời sự 2025-01-19 07:11:25 734

“Khi nói với bạn bè rằng mình không dùng iPhone,ớitrẻMỹvàvănhóacuồngiPhonekỳthịngườikhôngdùlịch giao hữu quốc tế khả năng cao bạn sẽ nhận lại được cái nhăn mặt khó chịu”, Liane Lopez, học sinh trung học cuối cấp tại bang New Jersey, Mỹ, cho biết.

Còn theo Mason O’Hanlon, sinh viên năm hai tại Đại học Babson (bang Massachusetts, Mỹ), những người không có iPhone dễ bị mọi người đánh giá là lập dị, muốn chơi trội và trở nên khác biệt với số đông. 

Chàng trai 19 tuổi ước tính có đến 90% số người cậu quen biết đều là khách hàng trung thành của các sản phẩm đến từ “ông lớn” Apple.

Tại chính quê hương của chiếc điện thoại iPhone, dường như không ai muốn trở nên lạc loài vì mang theo mình di động xuất xứ từ quốc gia khác. 

Zing.vn trích dịch bài đăng trênBusiness Insider, phản ánh câu chuyện giới trẻ Mỹ ưa chuộng iPhone đến mức coi chiếc điện thoại “táo khuyết” thành chuẩn mực để chọn bạn bè, đánh giá con người và những người không sử dụng iPhone dễ bị nhìn với ánh mắt coi thường.

“Không dùng iPhone là lập dị”

Đối với số đông thế hệ thanh thiếu niên Mỹ, iPhone được coi là vật bất ly thân, đồng thời là chuẩn mực không thể thay thế.

Sở hữu và sử dụng iPhone dần trở thành tiêu chuẩn mặc định trong suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ những cô cậu học sinh, sinh viên Mỹ.

"Nếu bạn không dùng iPhone, bạn rất dễ nằm ngoài các cuộc trò chuyện nhóm trên mạng xã hội của bạn bè. Điều này nghe thật xấu tính, nhưng thật khó để nhắn tin với một người không dùng chung hãng điện thoại với mình”, Nicole Jimenez, sinh viên năm hai 20 tuổi tại Đại học Rutgers (New Jersey, Mỹ), giải thích.

Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 1
Nếu không dùng iPhone, thanh thiếu niên Mỹ dễ bị đánh giá là chơi trội, dị biệt, thậm chí khó kết giao bạn bè. Ảnh: Business Insider

Chiếc điện thoại “táo khuyết” cũng là thiết bị điện tử phổ biến nhất với thế hệ Gen Z (những người sinh từ 1997 trở về sau) tại xứ cờ hoa. 

Độ tuổi trung bình của Gen Z ở Mỹ rơi vào ngưỡng 17 tuổi, tức là thế hệ này đã tiếp xúc rộng rãi với iPhone ngay từ khi lên 10. 

Điều đó đồng nghĩa với việc hình ảnh chiếc iPhone đã ăn sâu vào trí óc của không ít những con người lớn lên cùng chiếc điện thoại "táo khuyết". Nó dần trở thành đại diện tiêu biểu, đồ dùng không thể thiếu trong cuộc sống, hơn là biểu tượng của sự xa xỉ, sang chảnh. 

Khoảng 83% số người được hỏi cho biết họ sở hữu một chiếc iPhone, theo báo cáo của Taking Stock of Teens.

“Thật nực cười, nhưng dường như iPhone đã biến thành biểu tượng của cả một thế hệ”, chuyên gia phân tích Mike Olson cho hay.

Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 2
Khả năng làm việc đa năng chỉ là lý do nhiều người trẻ Mỹ đưa ra để che lấp lối suy nghĩ ăn sâu rằng dùng iPhone mới là chuẩn mực thế hệ. Ảnh: Business Insider

Theo báo cáo của Business Insider, trong hơn 1.800 người ở độ tuổi từ 13-21 tham gia khảo sát, sự thống trị của iPhone trong cuộc sống ít rõ rệt hơn.

Nhưng các thiết bị khác của Apple vẫn chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động hàng ngày của mỗi người, với 46% số người được hỏi cho biết họ sử dụng điện thoại hay các vật dụng khác liên quan đến hãng này.

Trong khi đó, các nền tảng khác như Android chỉ chiếm 36% và chỉ 11% số người sử dụng máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay hệ Windows.

Tuy nhiên, việc sở hữu một chiếc điện thoại iPhone đối với thế hệ người trẻ tại Mỹ vẫn là một khái niệm đắt đỏ.

Ngay với mẫu iPhone 7 ra đời cách đây 3 năm, giá thành vẫn ở mức 450 USD, mức giá khiến không ít người trẻ xứ cờ hoa phải đắn đo.

Suy nghĩ số đông trở thành "văn hóa" ngầm

Theo các chuyên gia, nhu cầu làm việc đa tác vụ trong cuộc sống, từ học tập cho đến công việc, giải trí khiến các dòng điện thoại smartphone đa năng luôn được đề cao, nhất là với dòng sản phẩm iPhone.

Khả năng thao tác, giải quyết mọi nhiệm vụ khiến quan niệm sở hữu một chiếc điện thoại thông minh đời mới, đắt tiền càng ăn sâu vào suy nghĩ của lớp trẻ Mỹ.

“Với iPhone trong tay, nó có công dụng nhiều hơn TV hay máy tính để bàn. Nhờ đó, những người trẻ có thể tiếp cận những thông tin, nội dung thú vị trên mạng mà không gặp bất cứ giới hạn nào”, chuyên gia Mike Olson đánh giá.

Nicole cho biết khi có bất cứ việc gì phải làm, cô đều giải quyết trên điện thoại.

“Phần đông bạn bè tôi đều có thói quen tương tự. Đặc biệt là với giờ nghe giảng trên lớp, hiếm khi bắt gặp người xung quanh đang ghi chép bằng tay, tất cả đều được chú thích lại trên máy tính hoặc ghi âm lại bằng điện thoại”, cô gái 20 tuổi chia sẻ.

Gioi tre My va van hoa 'cuong' iPhone, ky thi nguoi khong dung hinh anh 3
Nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông tin trên mạng khiến giới trẻ xứ cờ hoa luôn kè kè chiếc iPhone bên mình. Ảnh: Wall Street Journal.

Tuy nhiên, khi được hỏi tính năng đa nhiệm là lý do cốt lõi khiến giới trẻ Mỹ phát cuồng về iPhone, nhiều người lắc đầu, không đồng ý.

“Nó không thực sự hoạt động hiệu quả mọi lúc mọi nơi như vậy”, Nicole thừa nhận.

Điều này đồng nghĩa với việc trong thâm tâm nhiều thanh thiếu niên Mỹ, việc dùng iPhone đơn giản bởi chạy theo số đông chứ không phải vì lợi ích nhanh chóng, hiện đại mà nó mang lại.

Còn các chuyên gia phân tích đánh giá việc xử lý nhiều việc cùng lúc trên điện thoại không phải là thế mạnh của thế hệ trẻ.

Mặt khác, thanh thiếu niên Mỹ có xu hướng khó tách rời khỏi điện thoại vì nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông báo mới hay những gì bạn bè họ đăng lên mạng.

"Thứ mà thế hệ của tôi đấu tranh là việc giao tiếp với mọi người ở đời thực với bắt kịp những gì đang diễn ra trên Internet. Vấn đề nằm ở chỗ họ luôn cố gắng cân bằng cả hai nhưng thực chất phần lớn đều vùi đầu vào màn hình”, Liane Lopez đúc kết.

“Người trẻ cảm thấy đang tụt hậu nếu điều gì đó đang diễn ra mà họ lại không kiểm tra iPhone của mình. Ngay cả với những người ít sử dụng mạng xã hội, đây vẫn là suy nghĩ phổ biến và ai cũng bị tác động ít nhiều”, Mason O’Hanlon khẳng định.

“Đã có lúc, tôi ước mức kết nối trên mạng Internet của thế hệ trẻ bớt mạnh mẽ hơn”, Jess Gallo, sinh viên năm nhất tại Đại học Montclair, thở dài nói.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/562c598903.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 1

Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).

Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.

Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.

"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.

Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 2

Người dân thôn Vĩnh Khương cho biết bất đắc dĩ mới phải chặn đường cấm xe tải vì doanh nghiệp không thực hiện đúng lời hứa (Ảnh: Thái Bá).

Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.

Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.

Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.

Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.

Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.

Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 3

Tuyến đường dân sinh hư hỏng nặng do xe tải chở đất đá ra vào mỏ gây ra đã được sửa chữa (Ảnh: Thái Bá).

Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.

Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.

Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.

">

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

">

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 1

Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).

Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.

Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.

"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.

Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 2

Người dân thôn Vĩnh Khương cho biết bất đắc dĩ mới phải chặn đường cấm xe tải vì doanh nghiệp không thực hiện đúng lời hứa (Ảnh: Thái Bá).

Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.

Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.

Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.

Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.

Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.

Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại - 3

Tuyến đường dân sinh hư hỏng nặng do xe tải chở đất đá ra vào mỏ gây ra đã được sửa chữa (Ảnh: Thái Bá).

Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.

Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.

Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.

">

Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.

Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì? - 1

Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).

Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.

Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.

Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.

World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.

Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.

"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.

Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.

Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.

">

Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?

Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng. 

Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.

Tôm hùm nhí giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng - 1

Loại tôm hùm "nhí" đang gây sốt với giá 15.000 đồng/con, mỗi con chỉ nặng khoảng 50gram (Ảnh: người bán cung cấp).

Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.

Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.

Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.

Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.

Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.

Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.

"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.

Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".

">

Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng

友情链接