Để cầu mong cho gia đình một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc, tất cả các gia đình đều rất chú trọng đến việc cúng lễ vào sáng mùng 1 Tết Nguyên Đán. Trong việc cúng lễ đó, mâm cơm cúng luôn được mọi nhà sửa soạn chu đáo.
Mâm cỗ cúng ông Táo 6 triệu, chị em công sở đổ xô đi đặtMâm cỗ cúng mùng 1 Tết Nguyên Đán cần chuẩn bị những gì
Để cầu mong cho gia đình một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc, tất cả các gia đình đều rất chvàng 24k hôm nayvàng 24k hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
2025-01-18 11:30
-
Người phụ nữ Nghệ An tử vong sau khi ăn châu chấu rang
2025-01-18 11:17
-
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, an toàn thông tin mạng giờ đây là chuyện của mọi người. Theo Thứ trưởng, chúng ta vẫn nói về khái niệm một ngôi làng toàn cầu, một ngôi làng mà ở đó mọi người dân trên toàn cầu có thể kết nối với nhau dễ dàng hơn nhờ CNTT và Truyền thông. Đến nay, không gian mạng đã và đang hiện thực hóa ý tưởng đó. Xã hội đang dần dịch chuyển các hoạt động từ không gian thực lên không gian mạng, xóa nhòa ranh giới địa lý giữa các vùng miền, giữa các quốc gia.
Trong 2 năm gần đây, chúng ta chuyển dần các hoạt động của mình lên không gian mạng nhiều hơn. Mỗi ngày 1 người Việt Nam trực tuyến trên mạng Internet khoảng gần 7 tiếng. Thời lượng này sẽ tiếp tục tăng lên và đồng nghĩa với nguy cơ mất an toàn thông tin mạng sẽ cao hơn.
Thống kê trên thế giới cho thấy, có 900 cuộc tấn công mạng, có 5 mã độc mới sinh ra trong mỗi giây, phát hiện 40 điểm yếu, lỗ hổng mỗi ngày. Đó đều là những nguy cơ hiện hữu mà chúng ta phải đối mặt và điều này có thể tăng lên theo hàm số mũ trong thời gian tới.
Nhấn mạnh đảm bảo an toàn thông tin cho các tổ chức, cá nhân, cho người dân trên không gian mạng là mục tiêu quan trọng nhất, Thứ trưởng cũng cho rằng: An toàn thông tin mạng giờ đây là câu chuyện của mọi người. Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ triển khai chiến dịch phổ cập an toàn thông tin mạng cơ bản cho người dân. Việc khai trương, cung cấp Visafe, ứng dụng an toàn không gian mạng trên nền tảng di động cho người dân Visafe chính là sự mở đầu cho chiến dịch này.
6 nhóm hành động cụ thể để tạo dựng niềm tin số
Trao đổi tại phiên chính của Vietnam Security Summit 2021, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin đã chia sẻ về quan điểm, định hướng, mục tiêu cũng như những hành động cụ thể mà Bộ TT&TT thấy cần phải làm trong thời gian tới để tạo lập niềm tin số, nâng cao thứ hạng của Việt Nam trên các bảng xếp hạng quốc tế về an toàn thông tin mạng.
“Niềm tin số là nền tảng cho các hoạt động kinh tế xã hội trong kỷ nguyên số. Tạo lập niềm tin số là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công. Vì vậy, tạo niềm tin số là một thách thức rất lớn cho không chỉ của Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới”, ông Phúc nhận định.
Chia sẻ hình dung của Bộ TT&TT về bức tranh an toàn không gian mạng năm 2025, ông Phúc cho biết, doanh thu lĩnh vực an toàn thông tin mạng trên thế giới đến năm 2025 dự kiến sẽ tăng trưởng khoảng 14 - 15%/năm. Tại Việt Nam, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tăng trưởng gấp đôi doanh thu lĩnh vực này, khoảng 25 – 30%/năm.
Nhu cầu nhân lực an toàn không gian mạng vào 2025 được dự báo sẽ tăng trưởng gấp đôi so với năm 2020, tức là cần khoảng 6 triệu người. Cũng vào năm 2025, đối tượng bị tấn công dự báo sẽ gấp 2,7 lần so với năm 2020 và gấp tới 7,5 lần vào năm 2030.
Cùng với đó, vào năm 2025, dự báo rằng mỗi giây sẽ có 3.000 cuộc tấn công mạng và 12 mã độc mới, tăng tương ứng 3 lần và 2,4 lần so với năm 2020. Số lỗ hổng, điểm yếu mới xuất hiện mỗi ngày vào 2025 là khoảng 70, tăng 1,75 lần so với năm 2020.
Lượng tử và trí tuệ nhân tạo (AI) là 2 công nghệ sẽ tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực an toàn thông tin mạng giai đoạn đến năm 2025, thể hiện ở việc nhiều ứng dụng mật mã phi đối xứng có thể bị phá vỡ trong những năm tới; và AI sẽ dần thay thế con người trong lĩnh vực an toàn không gian mạng, đạt khoảng 38,2 tỷ USD vào năm 2026, tăng 23,2%/năm.
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc tham luận tại phiên báo cáo chính. Người đứng đầu Cục An toàn thông tin cũng thông tin: Định hướng của Chính phủ, Bộ TT&TT trong lĩnh vực an toàn không gian mạng là “An toàn không gian mạng cho tất cả, bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng”.
Với định hướng đó, Bộ TT&TT đã xác định 8 mục tiêu cần đạt được thời gian tới gồm: Duy trì thứ hạng 25, hướng tới thứ hạng 20 về chỉ số GCI; Mỗi người dân có một “Hiệp sĩ” bảo vệ; Mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có 1 đơn vị chuyên nghiệp bảo vệ; 100% bộ, ngành, địa phương bảo đảm an toàn thông tin theo 4 lớp; bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin 11 lĩnh vực quan trọng; 100% người sử dụng được tiếp cận nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn thông tin; tỷ lệ thông tin tiêu cực duy trì dưới 10%; và 100% nền tảng số tuân thủ quy định pháp luật.
Đặc biệt, theo ông Phúc, Bộ TT&TT thấy rằng có 6 nhóm hành động cụ thể cần phải được tập trung triển khai để tạo lập niềm tin số, đảm bảo an toàn không gian mạng cho tất cả mọi người, đó là: Bảo đảm an toàn thông tin cho hạ tầng số; Bảo vệ dữ liệu số; Bảo vệ hệ thống thông tin cơ quan Đảng, Nhà nước; Bảo vệ hệ thống thông tin trong các lĩnh vực quan trọng; Xây dựng môi trường mạng an toàn; Bảo đảm thông tin lành mạnh trên không gian mạng.
Với mỗi nhóm này, Bộ TT&TT đều đưa ra các nội dung công việc cụ thể cần triển khai. Đơn cử như, để xây dựng môi trường mạng an toàn, bên cạnh việc phổ cập ứng dụng an toàn không gian mạng, Bộ TT&TT cũng sẽ tiếp tục triển khai gán nhãn tín nhiệm mạng, phát triển Cổng không gian mạng quốc gia; phát triển nền tảng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...
Theo chương trình, song song với phiên báo cáo chính và 3 phiên hội thảo chuyên đề, Vietnam Security Sumit 2021 còn có triển lãm quốc tế ảo về các sản phẩm, giải pháp an toàn thông tin mạng của hơn 20 nhà cung cấp.
Vân Anh
Ra mắt ứng dụng Visafe giúp nâng cao niềm tin số cho người dân
Để nâng cao niềm tin số cho người dân Việt Nam, NCSC phối hợp cùng VTC phát triển và cho ra mắt ứng dụng Visafe. Hướng đến người dùng ở mọi độ tuổi với tính năng “một chạm”, Visafe sẽ giúp người dân an toàn hơn trên không gian mạng.
" width="175" height="115" alt="Mở chiến dịch phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản cho người dân" />Mở chiến dịch phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản cho người dân
2025-01-18 11:11
-
Xinh đẹp, tài giỏi, những cô gái này hiện là đại diện cho phái nữ Việt trong quá trình vươn mình ra thế giới.
Gương mặt đầu tiên đại diện cho vẻ đẹp và tài năng của phái đẹp Việt là Vũ Ngọc Châm, hiện là tiếp viên tại hãng hàng không quốc gia Hàn Quốc - Korean Air. Không chỉ có khuôn mặt xinh đẹp, 9X còn sở hữu ngoại hình cân đối, gu thời trang hiện đại và khuôn mặt được so sánh giống diễn viên Trung Quốc - Thang Duy.
Trước khi làm việc tại Hàn Quốc, Ngọc Châm từng là nhân viên của Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airline. Cô đến với nghề tiếp viên như một cơ duyên bất ngờ, không có sự chuẩn bị từ trước.
Ngoài nghề nghiệp chính tiếp viên hàng không, Ngọc Châm còn được biết đến là một trong những gương mặt quen thuộc của giới trẻ Việt. Cô gái sinh năm 1992 từng xuất hiện trên sóng truyền hình với vai trò cổ động viên trong vòng chung kết World Cup 2014, góp mặt trong MV Chắc ai đó sẽ về (Sơn Tùng M-TP), phim ngắn Sao tao gọi mày không nghe máy cùng Min St.319 và hot boy Ba Duy và nhiều cuộc thi về sắc đẹp như Hoa khôi Áo dài Việt Nam2014…
Gương mặt thứ hai thu hút hàng nghìn sự quan tâm của cộng đồng mạng là Vũ Nguyễn Kiều Phương, hiện làm việc tại hãng hàng không Emirates Airlines (Dubai).
Kiều Phương từng tốt nghiệp loại giỏi, Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội) và đang sinh sống tại Dubai (UAE). Cô gái sinh năm 1993 sở hữu khuôn mặt rạng rỡ với làn da trắng, nụ cười tươi và đôi mắt sáng hút mọi ánh nhìn.
Trên trang cá nhân, Kiều Phương thường xuyên đăng tải nhiều hình ảnh làm việc cùng đồng nghiệp hoặc đi du lịch thu hút nhiều sự quan tâm của dân mạng.
Một gương mặt mới được cộng đồng mạng biết đến là Nguyễn Thị Thanh Thủy (27 tuổi), còn có tên gọi Tina, hiện làm việc tại hãng hàng không Hàn Quốc - Korean Air.
Trở thành tiếp viên hàng không là ước mơ từ nhỏ của cô gái sinh năm 1989. Để đạt được mong ước, Tina từng đặt ra nhiều mục tiêu phấn đấu. Trước khi làm việc tại Hàn Quốc, cô gái 27 tuổi từng thi tuyển tại nhiều hãng hàng không quốc tế khác nhau.
Với Thanh Thuỷ, tiếp viên hàng không là nghề mang nhiều thử thách. Để theo đuổi nghề này, mỗi cô gái đều cần có lòng nhiệt huyết, niềm đam mê cháy bỏng và bản lĩnh chịu khó, chịu khổ trước việc xáo trộn giờ giấc, liên tục di chuyển...
(Theo Zing)
" width="175" height="115" alt="3 nữ tiếp viên Việt xinh đẹp ở các hãng hàng không quốc tế" />3 nữ tiếp viên Việt xinh đẹp ở các hãng hàng không quốc tế
2025-01-18 10:46
Đây là mạng 5G thử nghiệm có sự hợp tác giữa Viettel và Samsung để tăng cường chất lượng mạng lưới và cho phép người dùng trải nghiệm đầy đủ các tiện ích của mạng 5G.
Anten 64T64R 5G Massive MIMO của Samsung được dùng trong quá trình thử nghiệm là công nghệ 5G hiện đại nhất hiện nay. Hệ thống này có khả năng truyền dẫn trong các khu vực đông dân cư và tắc nghẽn, giúp mở rộng độ phủ và tăng tốc độ dữ liệu để nâng cao trải nghiệm cho người dùng 5G.
Quá trình thử nghiệm thực tế tại Đà Nẵng cho thấy, tốc độ 5G đo được có thể lên tới 1.300 Mbps. Qua đo kiểm, tốc độ 5G trung bình tại đây đạt 500 Mbps, gấp 2,8 lần tốc độ 5G trung bình của thế giới (Theo công bố của Opensignal – đơn vị phân tích, đo kiểm chất lượng di động hàng đầu thế giới, tốc độ 5G trung bình của thế giới là 175,3 Mbps).
Tốc độ 5G thử nghiệm tại Đà Nẵng hiện được ghi nhận trung bình ở mức 500 Mbps. |
Thành phố Đà Nẵng thuộc nhóm trụ cột kinh tế số của cả nước. Địa phương này liên tục được Bộ Thông tin & Truyền thông xếp hạng đứng đầu các tỉnh/Thành phố về chuyển đổi số trong nhiều năm vừa qua.
Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng về chuyển đổi số cũng khẳng định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, chuyển đổi số là “động lực mới” trong phát triển thành phố.
Để hiện thực hóa mục tiêu đó, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin đã được thành phố ưu tiên đầu tư xây dựng đồng bộ, sử dụng công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, hạ tầng này mới chỉ đáp ứng việc phục vụ duy trì, vận hành chính quyền điện tử, chưa mở rộng năng lực tính toán, lưu trữ để triển khai các ứng dụng thành phố thông minh như trí tuệ nhân tạo, xử lý dữ liệu lớn…
Tại lễ khai trương, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn chia sẻ: “Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thông gắn với nền kinh tế số là 1 trong 5 lĩnh vực mũi nhọn cần ưu tiên phát triển tại Thành phố Đà Nẵng.”.
Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tối thiểu 20% GRDP thành phố, trong đó công nghiệp CNTT chiếm tối thiểu 10%. Đáng chú ý khi Đà Nẵng mong muốn ít nhất 50% khu vực dân cư thành phố sẽ được phủ sóng dịch vụ 5G để hỗ trợ người dân kết nối, thụ hưởng các dịch vụ số chất lượng.
Trọng Đạt
Tắt sóng 2G vào năm 2023 để sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số
Trong buổi làm việc với Tổng thư ký ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra sáng kiến của Việt Nam là sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023, khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%.
" alt="Đà Nẵng đưa vào triển khai mạng di động 5G miễn phí" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Sinh viên CNTT mới ra trường nhận lương 40 triệu đồng, liệu có khả thi?
- Du lịch ở kiên Giang
- MU vs Arsenal, MU và nghệ thuật Lisandro Martinez
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Bí quyết giúp chị em cải thiện chuyện ấy
- Áp dụng chữ ký điện tử trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp
- Cách khử mùi nhà bếp hiệu quả và đơn giản
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01