Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin

Công nghệ 2025-04-01 17:22:15 31
ậnđịnhsoikèonữBesiktasvsnữFenerbahcehngàyCửatrênđábóng đá v league hôm nay   Hư Vân - 27/03/2025 04:30  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/54d693209.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3

Sau sự cố tin tặc tấn công sân bay, công tác thanh kiểm tra hoạt động sử dụng phần mềm CNTT của các doanh nghiệp được đẩy mạnh.

Mới đây, một số cơ quan quản lý về thông tin của Hà Nội và các thành phố lớn vừa ban hành các văn bản chỉ đạo về việc tiến hành thanh kiểm tra hoạt động sử dụng các phần mềm CNTT của doanh nghiệp. Đây là động thái mạnh mẽ của chính phủ về việc nâng cao hoạt động sử dụng phần mềm bản quyền, sau sự cố an ninh mạng nghiêm trọng của hãng hàng không quốc gia xảy ra cuối tháng 7/2016.

Đây cũng không phải lần đầu các cơ quan tiến hành các đợt thanh kiểm các doanh nghiệp. 8 tháng đầu năm 2015, cơ quan thanh tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành thanh tra 64 doanh nghiệp, kiểm tra 3958 máy tính. Tỉ lệ vi phạm bản quyền của các doanh nghiệp này là rất lớn với giá trị thương mại của các phần mềm mà các doanh nghiệp này vi phạm vào khoảng 11 tỉ đồng, tương đương 537.000 USD.

Tuy nhiên, thực trạng đáng buồn là dù nhận thức được việc có thể giảm thiểu nguy cơ an ninh mạng bằng cách mua phần mềm từ các nguồn hợp pháp nhưng việc e ngại chi phí cao khiến nhiều chủ doanh nghiệp lại không muốn đầu tư ngay, mà chấp nhận việc “tạm bợ” trong bản quyền phần mềm, chỉ đến khi bị các bên thanh tra hay các nhà đầu tư động đến, họ mới quay ra mua để “đối phó” tránh bị phạt.

Điều đó cho thấy sự xem nhẹ trong nhận thức của doanh nghiệp về các mối nguy cơ tấn công bảo mật có thể xảy ra khi sử dụng phần mềm lậu, không có bản quyền, không có chuyên gia IT về bảo mật tư vấn giám sát.

78% máy tính VN sử dụng phần mềm không bản quyền

Theo kết quả khảo sát mới được Liên minh phần mềm BSA công bố, tỷ lệ sử dụng phần mềm máy tính không bản quyền ở Việt Nam năm 2015 là 78%, trong khi tỷ lệ này của toàn thế giới chỉ là 39%.Thậm chí trong một số ngành quan trọng, tỉ lệ sử dụng phần mềm không bản quyền còn cao một cách đáng ngạc nhiên.

Khảo sát cho biết tỷ lệ này trên toàn thế giới trong các ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán là 25%. Con số trên đã là sự nỗ lực lớn của chính phủ trong việc tăng cường bảo hộ và thực thi bản quyền phần mềm thông qua các chương trình nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam.

{keywords}

Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm của các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, theo khảo sát của BSA.

Hiện nay, bộ ứng dụng văn phòng cơ bản Office do Microsoft phát triển và giữ bản quyền là phần mềm văn phòng dành cho máy tính cá nhân (PC, laptop) phổ biến nhất trên thế giới và cũng bị vi phạm bản quyền nhiều nhất.

Ở Việt Nam, hầu hết các máy tính để bàn và xách tay tại doanh nghiệp đều đang được cài bản Office này, nhưng phần lớn đều là cài đặt bản crack, không có bản quyền. Phần mềm crack và luôn đi kèm rủi ro ẩn chứa các mã độc, có nguy cơ phá hỏng hệ thống máy tính, đe dọa dữ liệu lưu trên các ổ cứng. Thêm nữa, hacker sẽ xem tài khoản máy tính người dùng như một món hàng có thể rao bán trên mạng để đổi lấy thu nhập của chúng.

“Rộng cửa” cho trộm khi dùng phần mềm không bản quyền

Đại diện CMC Telecom, đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ cho thuê Office 365 tại Việt Nam chia sẻ: “Hãy phòng bệnh hơn chữa bệnh bởi nếu bạn phá huỷ cấu trúc bản quyền của Office thì vô tình bạn đã mở rộng cửa cho hacker xâm nhập vào máy tính bạn chiếm quyền điều khiển, lấy cắp thông tin. Dùng phần mềm không bản quyền không những ảnh hưởng tiêu cực tới người dùng cá nhân, mà còn gây tổn hại đến uy tín thương hiệu của bản thân công ty, doanh nghiệp trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập”.

{keywords}


Ông Vũ Minh Trí, Tổng giám đốc Microsoft Việt Nam, khẳng định: "Tiết kiệm thời gian, tính thống nhất và đồng bộ cao cho toàn bộ hệ thống, an ninh và ổn định, hỗ trợ kỹ thuật tốt là một số lợi ích mà doanh nghiệp sử dụng phần mềm có bản quyền của Microsoft được hưởng thụ".

Tính đến nay, khá nhiều tập đoàn lớn ở Việt Nam đã hợp pháp hoá toàn bộ bản quyền phần mềm hiện đang sử dụng của Microsoft. Điều này thể hiện sự cam kết của Việt Nam trong vấn đề sở hữu trí tuệ, bản quyền phần mềm khi Việt Nam là thành viên của WTO và tham gia TPP.

Thuê phần mềm để giảm chi phí

Đại diện CMC Telecom cũng chia sẻ thêm thông tin, trước đây, việc mua bản quyền Office cài trên máy là khá tốn kém, tuy nhiên khi công nghệ could computing ra đời cho phép doanh nghiệp có thể thuê phần mềm mà không cần mua trọn gói.

Việc “thuê” phần mềm mang lại doanh nghiệp nhiều lợi thế về chi phí thuê hằng tháng thấp, biến chi phí đầu tư CAPEX thành chi phí vận hành OPEX, doanh nghiệp không cần nhiều nhân lực IT trong bộ máy và luôn được dùng phần mềm bản quyền update nhất.

Người ta đã hô nhiều khẩu hiệu chống dùng hàng lậu, hàng giả. Và cũng đã đến lúc chúng ta cùng chung tay chống lại việc vi phạm bản quyền phần mềm ngay từ việc là người tiêu dùng thông minh, bởi đó là cách góp phần làm giảm thiểu tội phạm mạng và có thể bảo vệ hàng triệu người dùng, củng cố an ninh thông tin quốc gia.

Thúy Ngà

">

Thanh tra bản quyền CNTT sau vụ tin tặc tấn công sân bay

Tập 12 của bộ phim hoạt hình Mật vụ T.H.A – Bí ẩn Contra Online bắt đầu bằng pha đánh đấm ly kì, nối tiếp nhau là những diễn biến kịch tính đưa người xem đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Nhiều sự thật bất ngờ, âm mưu dần được hé lộ làm người xem bị cuốn sâu vào.

(Phong Thân khống chế Cade sai khiến Vua quỷ Mạn Đồng)

Phong Thân Ân Đức dùng tiễn Diêm Đế khống chế mỏ Tinh Vệ của Cade, hút dòng máu thần của hắn nhằm gia tăng sức mạnh sai khiến vua quỷ Mạn Đồng. Tại Lăng mộ Cao Miên, cuộc chiến đấu hết sức gây cấn, quyết liệt giữa hai bên Quỷ Mạn Đồng thiện-ác. Đây còn là cuộc đối đầu cân sức giữa chàng soái ca Lucas tài năng và gã Phong Thân mưu ác, khiến người xem tận mắt chứng kiến những màn đấu tài trí ngoạn mục. Với sức mạnh quá lớn của Vua quỷ Mạn Đồng, chính Aiden là một nhân tố quyết định khi hợp nhất linh khí với Lucas, tạo ra năng lượng siêu nhiên đánh chiến thắng Phong Thân.

(Giải cứu Giáo sư Trương và Bob thành công tại Lăng mộ Cao Miên)

Cuối cùng họ cũng đã giải cứu thành công Giáo sư Trương và Bob mập, cả năm người cùng rời khỏi làng Quỷ Mạn Đồng. Phong Thân Ân Đức bại trận, trở về bị A-Mã của hắn là Hoà Thân trừng phạt và giao nhiệm vụ tiếp theo đến Ai Cập tìm vật báu với một hóa thân mới. Tình tiết kỳ lạ ở đây là Aiden bị lạc vào Phong Thành Liên Tranh,  anh ấy luôn nhìn thấy Hoà Thân trong giấc mơ, ngay khi gặp nguy hiểm.

(Aiden là linh khí cùng hợp nhất với Lucas để gia tăng năng lượng)

Vậy hóa thân nhân vật mới của Phong Thân Ân Đức là ai? Aiden và Phong Thân có mối liên hệ gì với nhau ở đây? Thân phận thật sự của chị Bao là người ra sao? Hành trình đến với Ai Cập sẽ diễn ra như thế nào?

Cùng xem những tập phim tiếp theo tại: http://tv.zing.vn/mat-vu-t-h-a-bi-an-contra-online

Cùng hóa thân với nhân vật tại: http://contra.360game.vn/

 

BI VI

">

Theo chân mật vụ T.H.A – Đập tan âm mưu quỷ

Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu

Chương trình bình chọn “Sản phẩm an toàn thông tin (ATTT) chất lượng cao” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu” năm 2016 vừa được VNISA chính thức công bố.

“Sản phẩm ATTT chất lượng cao” là danh hiệu có uy tín được VNISA xét trao mỗi năm một lần bắt đầu từ 2015 cho các sản phẩm tiêu biểu nhất về ATTT, có xuất xứ từ Việt Nam, do các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam phát triển và làm chủ công nghệ. Điểm khác biệt trong chương trình bình chọn năm nay là có thêm nội dung bình chọn “Dịch vụ ATTT tiêu biểu” đối với một số nhóm dịch vụ.

Đối tượng được tham gia bình chọn cho các danh hiệu “Sản phẩm ATTT chất lượng cao” và “Dịch vụ ATTT tiêu biểu” năm 2016 gồm các sản phẩm khoa học, kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ về bảo đảm ATTT; sản phẩm CNTT có tính năng an toàn, bảo mật cao; và một số loại hình dịch vụ ATTT.

Các sản phẩm, dịch vụ tham gia bình chọn phải đáp ứng yêu cầu: là sản phẩm, dịch vụ hoàn chỉnh có tính năng chất lượng cao về an toàn, bảo mật thông tin; có xuất xứ từ Việt Nam, do doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam sở hữu và làm chủ công nghệ, đã được thương mại hóa hoặc cung cấp cho thị trường.

Chủ sở hữu sản phẩm, dịch vụ tham gia bình chọn có trách nhiệm cung cấp cho Hội đồng bình chọn đầy đủ tài liệu theo yêu cầu của mẫu hồ sơ bình chọn. Cụ thể, với các sản phẩm, phải cung cấp đủ sản phẩm mẫu và các điều kiện cần thiết để phục vụ đánh giá kiểm nghiệm. Còn với các dịch vụ, phải cung cấp thông tin minh bạch về các khách hàng tiêu biểu sử dụng dịch vụ, bản nhận xét đánh giá hiệu quả dịch vụ của khách hàng và/hoặc bản tự đánh giá của nhà cung cấp dịch vụ cho từng trường hợp sử dụng, bản tự đánh giá so sánh dịch vụ của mình với dịch vụ cùng chức năng trên thị trường.

Cơ cấu và hình thức danh hiệu giải thưởng được xem xét trao cho các sản phẩm và dịch vụ trên cơ sở đánh giá phân loại theo từng nhóm của Hội đồng bình chọn. Giải thưởng trao cho chủ sở hữu của các sản phẩm, dịch vụ đạt giải gồm Bằng chứng nhận danh hiệu “Sản phẩm ATTT chất lượng cao của năm” hoặc Bằng chứng nhận danh hiệu “Dịch vụ ATTT tiêu biểu của năm” cùng Cúp lưu niệm.

">

Lần đầu tiên bình chọn “Dịch vụ an toàn thông tin tiêu biểu” của Việt Nam

Tại hội thảo“Hợp tác phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam lần thứ 20” do Bộ TT&TT tổ chức tại Quảng Ngãi ngày 25/8, các chuyên gia đến từ IBM và CMC Telecom nhận định, hiện nay, các giải pháp bảo mật truyền thống của nhiều doanh nghiệp Việt không còn bền vững và mang lại hiệu quả an toàn.

Năng lực tấn công của các băng nhóm tội phạm mạng ngày càng được nâng cao, sự thiếu hụt về nhân lực quản trị CNTT cao cấp, sự phát triển tốc độ của điện toán đám mây, di động và IoT cùng với sự chủ quan của doanh nghiệp trước các cảnh báo bảo mật… chính là những lý do lớn dẫn đến những sự cố liên quan đến bảo mật thông tin của doanh nghiệp.

Khảo sát của IBM cho thấy, trong khi 50% các CEO đồng ý cho rằng sự hợp tác là cần thiết để chống lại tội phạm mạng, nhưng chỉ một phần ba trong số họ sẵn sàng chia sẻ thông tin sự cố an ninh của tổ chức mình ra bên ngoài, 68% còn lại miễn cưỡng chia sẻ thông tin chỉ khi sự cố của gây thiệt hại nhất định và truyền thông vào cuộc.

Theo các báo cáo về an ninh bảo mật tại Việt Nam, tình trạng đánh cắp dữ liệu khách hàng và xâm nhập vào hệ thống quản trị của doanh nghiêp là mối đe dọa lớn nhất đối với uy tín và hiệu quả của các tổ chức, doanh nghiệp Việt.

Ông Ngô Trọng Hiếu, Tổng Giám đốc CMC Telecom nhấn mạnh, các mục tiêu của tội phạm mạng đang ngày càng mở rộng, hình thức tấn công tinh vi nhằm thu thập và tận dụng các dữ liệu có giá trị cao. Các nhóm tội phạm cũng đang không ngừng câu kết với nhau, chia sẻ hạ tầng để triển khai các chiến dịch tấn công. Các tổ chức, doanh nghiệp cần chuẩn bị thật tốt cho thử thách này.

Nghiên cứu của IBM và Viện nghiên cứu Ponemon đưa ra trong năm 2015 cho thấy, tổng chi phí trung bình của một sự cố rò rỉ dữ liệu tại 350 công ty tham gia vào nghiên cứu này đã tăng từ 3,52 triệu USD trong năm 2014 lên 3,79 triệu USD trong năm 2015. Chi phí trung bình cho mỗi bản ghi có chứa thông tin nhạy cảm và bí mật bị mất hoặc bị đánh cắp tăng từ 145 USD/ bản ghi trong năm 2014 lên 154 USD/ bản ghi trong năm 2015.

Trung tâm nghiên cứu X-Force của IBM cũng chỉ rõ các kỹ thuật tấn công mới như Malware di động đang ngày càng thịnh hành, trong khi các kiểu tấn công "cổ điển" như DDoS và POS phần mềm độc hại tiếp tục có hiệu lực do thiếu các biện pháp ninh an toàn, bảo mật cơ bản.

">

CMC: Nhiều doanh nghiệp Việt đang bảo vệ mình bằng giải pháp bảo mật lạc hậu

Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu an ninh thuộc trung tâm Check Point đã đưa ra báo cáo về một loại phần mềm độc hại mới được phát hiện có cái tên HummingBad. Loại malware có nguồn gốc từ Trung Quốc này đã lây lan qua 10 triệu thiết bị trên toàn thế giới.

Theo báo cáo, loại malware này do một nhóm tin tặc Trung Quốc có cái tên YingMob quản lý. Nhóm này đã nâng cấp các phần mềm độc hại để cài vào các ứng dụng giả mạo nhằm thu về lợi nhuận quảng cáo giả mạo. Check Point cho biết: “Đây là một nhóm có tổ chức cao với 25 nhân viên và được chia thành 4 nhóm chịu trách nhiệm phát triển các thành phần độc hại của HummingBad”. Nhóm này có vẻ cực kỳ thành công với lợi nhuận từ phần mềm độc hại lên tới 300.000 USD/tháng. 2 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Trung Quốc và Ấn Độ.

Báo cáo cũng cho biết, HummingBad bắt đầu bằng hình thức tấn công “drive-by download”, tại đó malware được đẩy về thiết bị khi người sử dụng truy cập vào một trang nhiễm mã độc, và thường là những trang có nội dung người lớn.

Theo báo cáo của CheckPoint, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia bị tấn công nặng nề nhất. Danh sách này bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Phillipines, Indonexia, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Mexico, Mỹ, Thái Lan, Bangladesh, Nga, Pakistan, Nepal, Romani, Ai Cập, Việt Nam, Colombia, Algeria, Ukraina và Malaysia. Trong đó, hơn gần 140.000 thiết bị Android của Việt Nam có nguy cơ nhiễm phải loại malware này.

">

Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của mã độc Trung Quốc

友情链接