Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

Nhận định 2025-04-01 17:44:50 286
ậnđịnhsoikèoZaqatalavsQaradagLokbatanhngàyKhótincửadướket quả c1   Hư Vân - 27/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/53d693276.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Con đường sự nghiệp là một kế hoạch chi tiết các vị trí người lao động muốn nắm giữ khi thăng tiến. Ví dụ, công việc đầu tiên hoặc bằng đại học có thể đánh dấu sự khởi đầu của lộ trình này. Khi có thêm kiến thức và kỹ năng, người trẻ có thể tiến bộ hoặc di chuyển theo chiều dọc vào các vai trò nâng cao hơn. Một số nhân viên cũng đổi vị trí công việc ngang bằng nhưng khác nhau khi chuyên môn hóa hoặc thay đổi con đường sự nghiệp.

Dưới đây là 9 bước để xây dựng sự nghiệp từ sớm để người trẻ tham khảo:

Phác thảo mục tiêu nghề nghiệp

Trước khi chọn nghề nghiệp, mỗi người nên tự suy ngẫm bằng cách tự hỏi và trả lời có hướng dẫn. Điều này giúp thu hẹp lựa chọn thành một mục tiêu cụ thể hơn. Theo đó, các bạn trẻ có thể cân nhắc các câu hỏi như: tôi muốn gì từ sự nghiệp của mình; giá trị cốt lõi của tôi là gì; những hoạt động thích nhất trong thời gian rảnh; sở thích, điểm mạnh là gì...

Khi trả lời những câu hỏi như thế này và bất kỳ câu hỏi nào khác quan trọng với bản thân, người trẻ có thể nghiên cứu con đường sự nghiệp tiềm năng tốt hơn. Bên cạnh đó, các bạn nên xem xét lại các mục tiêu nghề nghiệp để đảm bảo mục tiêu khả thi và phù hợp với sở thích.

Tạo kế hoạch 5 và 10 năm

Khi đã thu hẹp các lựa chọn, các bạn trẻ nên xem xét thiết lập các mốc quan trọng cho sự nghiệp. Điều này có thể thực hiện bằng cách nghiên cứu những người khác làm việc 5 hoặc 10 năm trong lĩnh vực quan tâm và ghi chú về chức danh công việc của họ; từ đó, quyết định danh hiệu hoặc lộ trình thăng tiến mong muốn cho bản thân, và tiếp tục nghiên cứu những gì mình có thể làm để đạt được. Các bạn có thể trải qua các chương trình đào tạo, tìm kiếm trách nhiệm cụ thể hoặc theo đuổi các vị trí tiên quyết.

Thông qua thiết lập mục tiêu nghề nghiệp, mỗi người có thể lập kế hoạch dựa trên những tiến bộ hàng năm, đồng thời, sắp xếp thời gian thường xuyên để suy ngẫm về sự nghiệp và mục tiêu.

Lập kế hoạch là bước quan trọng để xây dựng lộ trình sự nghiệp. Ảnh minh họa: Pexels">

9 bước để xây dựng con đường sự nghiệp

Vợ chồng bà Sang rất vui vẻ khi được các cháu tặng cho bộ ảnh dễ thương.

Sau đó, anh Triều đăng tải bộ ảnh lên mạng xã hội thì nhận được sự yêu thích của cộng đồng mạng. Nhiều người đồng cảm và rung động trước tình cảm chân phương của ông bà anh Triều.

Anh Triều cho biết: “Bộ ảnh được thực hiện bằng tình cảm yêu thương, tấm lòng muốn báo hiếu ông bà của tôi và em gái. Ngày trước, khi cưới nhau, ông bà không được chụp ảnh cưới. Thế nên, chúng tôi muốn bù đắp, tạo niềm vui cho ông bà lúc tuổi xế chiều”.

Tính từ lúc lên ý tưởng, anh Triều chỉ mất khoảng một tuần để hoàn thành bộ ảnh. Anh chịu trách nhiệm chụp ảnh, còn em gái của anh thì trang điểm cho ông bà. 

Địa điểm chụp ảnh cũng chỉ là cảnh đẹp nơi ông bà đang sinh sống ở huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.

Bà Nguyễn Thị Sang (71 tuổi, ngụ thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai), bà ngoại của anh Triều chia sẻ: “Ban đầu, các cháu đề nghị chụp bộ ảnh cho ông bà ngoại, tôi cũng thấy ngại. Tôi nói với các cháu: “Ông bà già rồi, tụi con chụp làm gì vậy”. Các cháu giải thích muốn chụp cho ông bà để làm kỷ niệm. Thế nên chúng tôi đồng ý”. 

Sau đó, vợ chồng bà Sang được cháu ngoại chở đến các địa điểm chụp ảnh. Ông bà chỉ việc cười, tạo dáng theo hướng dẫn của các cháu.

Xuất phát từ lúc 11h, đến khoảng 16h cùng ngày, ông bà đã hoàn thành bộ ảnh. Được các cháu động viên, ông bà cảm thấy rất vui, không hề mệt mỏi.

Chồng của bà Sang là ông Nguyễn Văn Kết (75 tuổi) rất hào hứng tạo dáng để chụp ảnh cùng vợ. Ông không cần phải diễn, lúc nào cũng nhìn vợ mình một cách trìu mến.

Ông bà diễn như không diễn, sự yêu thương hiện qua từng cử chỉ.

Trước khi lên Đồng Nai lập nghiệp, ông bà sống ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Ông bà kết hôn vào năm 1970. Lúc đó chiến tranh loạn lạc, hai người lấy nhau nhưng không có một tấm ảnh cưới làm kỷ niệm.

“Thời đó, tiệm chụp hình ở tận ngoài chợ, mình muốn chụp thì phải ra đó chứ thợ không chịu vô nhà chụp hình. Thành ra, chúng tôi làm đám cưới mà không có ảnh”, bà Sang kể.

40 năm chưa một lần cãi nhau

Vợ chồng bà Sang cưới nhau qua mai mối. Lúc đó, nhà ông Kết cách nhà bà Sang khoảng 5km. Nghe tiếng bà hiền lành, cha mẹ của ông nhờ người mai mối.

Năm đó, bà Sang tròn 18 tuổi, còn chưa biết yêu đương. Nhà của bà ở vùng sâu vùng xa, một năm không ra chợ lần nào. Thế nên, bà không có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc với người khác giới. 

Quanh năm, bà chỉ biết phụ cha mẹ làm ruộng, không biết phấn son sửa soạn. Vì vậy, cha mẹ muốn gả cưới cho ai, bà cũng gật đầu.

Trong khi đó, ông Kết siêng năng, chịu khó, phụ cha mẹ làm ruộng, nuôi vịt, đóng đáy… Gia cảnh của ông cũng không quá khó khăn, đủ ăn đủ mặc. Thế nên, mẹ của bà Sang an tâm gả con gái.

Hai nhà đồng ý chuyện cưới xin nhưng theo lệ, phải một năm sau mới tổ chức đám cưới. Trong suốt thời gian này, ông Kết thường lui tới nhà vợ để làm rể.

Hơn 40 năm, ông bà chưa từng cãi nhau, một lòng cố gắng nuôi con.

“Một tháng, ông lên làm rể một lần. Nói là làm rể, nhưng chủ yếu ông lên thăm gia đình nhà gái. Sáng sớm, ông đến chơi, có việc gì thì phụ lặt vặt. Chiều 15h, ăn cơm xong, ông lại về chứ không ở qua đêm”, bà Sang nhớ lại.

Sau 6-7 tháng ông tới lui, bà có cảm tình đôi chút chứ chưa có tình thương. Mãi về sau, cả hai trải qua nhiều gian khó, lo lắng cho nhau thì mới có tình cảm sâu nặng.

Trong khoảng 7 năm đầu kết hôn, bà Sang may mắn được nhà chồng yêu thương, chăm lo đầy đủ. Vợ chồng bà sống cùng gia đình chồng, phụ làm ruộng, quán xuyến chuyện nhà.

Nhiều lần nhà chồng cho ra ở riêng nhưng bà muốn ở lại để phụ cha mẹ chồng, lo cho các em chồng đến nơi đến chốn.

Năm 1977, ông bà mới quyết định ra ở riêng. Nhà chồng cho ông bà 2 mẫu ruộng. Ruộng thì nhiều nhưng gặp nước mặn nên cứ thất thu. Ông phải làm bao vuông nuôi thêm tôm cá.

Năm 1978, ông Kết thấy làm ruộng cứ mất mùa, người ta lại đồn trên Đồng Nai dễ làm ăn, tỉa bắp không cần phân tro trái vẫn to. Ông lặn lội lên Đồng Nai để xem xét tình hình và tìm mua đất. Sau đó, ông quay về bàn tính với vợ, bán hết ruộng đất ở Bến Tre, dẫn theo con cái lên Đồng Nai lập nghiệp.

Bà Sang kể: “Xứ lạ quê người, không quen biết ai, thiếu thốn cũng không có chỗ vay mượn. Cho nên vợ chồng không dám tiêu xài, ăn bắp trừ cơm, đi làm thuê làm mướn”.

Ông làm rẫy nhà, giữ con, còn bà đi làm thuê. Vợ chồng bảo ban nhau cố gắng chứ không hề có tiếng cãi nhau.

“Cả hai đều dễ tính, hiền lành, chịu khó làm ăn. Cho nên, chúng tôi sống rất hòa thuận. Hồi nghèo, chúng tôi không lục đục thì đến hiện tại, cuộc sống ổn rồi nên càng không có việc gì để cãi vã. Mình đi làm ăn xa thì phải cùng nhau cố gắng, ráng nuôi con, chứ cãi nhau cũng đâu được gì”, bà Sang chia sẻ.

Bà Sang nhớ nhất thời điểm nhà nghèo mà bà lại đau bệnh phải uống thuốc trong thời gian dài, một tay ông lo cho vợ con, rồi còn làm rẫy. Nhớ lại lúc đó, bà thấy thương ông vô hạn.

Hai ông bà làm nhiều, buôn cái này bắt cái kia. Thế nhưng, điệp khúc trúng mùa thất giá, được giá thì thất mùa cứ đeo bám mãi. Rẫy nhà hết trồng bắp lại trồng sang đậu nành.

Hiện tại, vườn ông bà chỉ trồng sầu riêng, kinh tế gia đình cũng ổn định. Con cái lớn lên, ông bà dựng vợ gả chồng, cho đất ở riêng. 

Hiện tại, ông bà tận hưởng an nhiên ở tuổi xế chiều bên con cháu.

Mấy năm nay, bà không còn đi rẫy nữa, ở nhà lo cơm nước cho ông. Có hôm đẹp trời, ông lại chở bà đi rẫy chơi. Hôm nào bà không theo ông vào thăm rẫy thì đến tối, ông lại kể bà nghe cây trái trong vườn ra sao.

Dù lớn tuổi nhưng bà vẫn nấu 3 bữa cơm nóng mỗi ngày, không có chuyện sáng nấu để dành ăn đến tối. Con cháu của ông bà đều rất hiếu thảo, sống gần gũi cha mẹ. Những hôm ông bà đi rẫy, con cháu mang thức ăn đến, treo đầy ở cổng nhà. 

Thỉnh thoảng, ông bà lại được con cháu rủ đi Đà Lạt, Vũng Tàu… thăm thú cảnh đẹp, tận hưởng bình yên lúc về già.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chuyện tình ngọt ngào của chàng trai không chân và cô gái Việt ở NhậtTình cờ nhìn thấy đoạn clip chàng trai không chân Tô Đình Khánh trên mạng xã hội, Thương thầm ngưỡng mộ và tìm cách kết nối.">

Chuyện tình hơn 40 năm chưa từng cãi nhau của ông bà U80 ở Đồng Nai

IMG_7A8CC33F107A 1.jpg
Người dân đang sử dụng các máy điện thoại 2G Only cần chủ động hoặc tiếp cận các chương trình hỗ trợ của doanh nghiệp di động, thực hiện chuyển đổi sang máy điện thoại 4G để đảm bảo tiếp tục sử dụng dịch vụ di động. Ảnh: TK 

Tắt sóng 2G là một chủ trương lớn của Bộ TT&TT và đã được định hướng từ năm 2019. Thời gian qua, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp di động đã thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy tắt sóng 2G, trong đó, các giải pháp chuyển đổi thuê bao di động 2G sang sử dụng smartphone; phát triển hạ tầng di động băng rộng đã đạt được kết quả đáng kể.

Theo chỉ đạo của Bộ TT&TT, kế hoạch tắt sóng 2G từ năm 2023 đến ngày 15/9/2024, Sở Thông tin và Truyền thông Lạng Sơn đã gửi văn bản đến các địa phương, doanh nghiệp viễn thông di động nhằm phổ biến thông tin về lộ trình dừng công nghệ 2G, phổ cập điện thoại thông minh để thúc đẩy kinh tế số, xã hội số trên địa bàn tỉnh. 

Để thực hiện lộ trình dừng công nghệ 2G, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng di động phải triển khai hạ tầng mạng 4G, đảm bảo có vùng phủ thay thế các trạm thu phát vô tuyến 2G đã tắt tại tất cả khu vực thực hiện tắt sóng. Đồng thời, người dân đang sử dụng các máy điện thoại 2G Only cần chủ động hoặc tiếp cận các chương trình hỗ trợ của doanh nghiệp di động, thực hiện chuyển đổi sang máy điện thoại 4G để đảm bảo tiếp tục sử dụng dịch vụ di động.

Chia sẻ với VietNamNetvề vấn đề này, ông Nguyễn Trọng Hùng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Lạng Sơn, cho biết sau khi có chỉ đạo từ Bộ TT&TT, Sở Thông tin và Truyền thông Lạng Sơn đã triển khai lộ trình dừng cung cấp công nghệ di động 2G trên địa bàn tỉnh.

Trước khi Bộ TT&TT chỉ đạo tắt sóng 2G, Lạng Sơn có khoảng 120.000 thuê bao 2G Only. Trong thời gian qua, tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuyển đổi từ thiết bị sử dụng công nghệ 2G Only sang thiết bị sử dụng công nghệ 4G, 5G.

Lạng Sơn đã huy động cả bộ máy chính quyền cùng vào cuộc, phấn đấu trở thành địa phương đầu tiên của cả nước tắt sóng 2G để đưa người dân lên 4G.

Sau những động thái quyết liệt của chính quyền và doanh nghiệp, đến thời điểm này, Lạng Sơn chỉ còn khoảng 39.500 thuê bao di động đang sử dụng công nghệ 2G Only, chủ yếu là của Viettel, VNPT và MobiFone, trong đó nhiều nhất là thuê bao của Viettel khoảng 33.000. 

Hiện Sở Thông tin và Truyền thông cũng đã đề xuất với Cục Viễn thông chỉ đạo các doanh nghiệp cung cấp thiết bị di động thông minh vào cuộc nhằm kịp thời hỗ trợ người dân trên địa bàn tỉnh chuyển đổi thiết bị 2G. 

Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, với người dùng 2G chuyển sang điện thoại thông minh 4G, đây là cơ hội trải nghiệm dịch vụ mới, các dịch vụ từ trước đến nay chưa được dùng. Người sử dụng có thể vào mạng, sử dụng dịch vụ hành chính công của Nhà nước từ ứng dụng trên smartphone thay vì vào website. Đây là cơ hội để người dân tiếp cận dịch vụ số, dần dần hình thành xã hội số, với mục tiêu tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận công nghệ mới. 

Việc dừng công nghệ 2G là cơ hội tốt cho người sử dụng làm quen với dịch vụ trên môi trường số. Những đối tượng sử dụng ở các thành phố lớn, thị trấn, thị xã, tiếp nhận thông tin đầy đủ và tương đối sẵn sàng chuyển sang smartphone. Nhưng với những người vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, người già, trẻ em, những người không có cơ hội tiếp cận thông tin đầy đủ như lớp trẻ, công tác truyền thông của nhà mạng, cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị thuộc Bộ TT&TT cần được tăng cường.

Ông Nguyễn Phong Nhã cho biết, các nhà mạng cũng đã có giải pháp để hỗ trợ người dân chuyển từ 2G lên 4G. Bộ TT&TT cũng đã làm việc với UBND các tỉnh, thành phố, đề nghị các Sở TT&TT đề xuất với UBND sử dụng nguồn vốn, tài trợ hợp pháp trên địa bàn để phối hợp với nhà mạng hỗ trợ người dân khi tắt sóng 2G và hiện đã có một số tỉnh đã triển khai nội dung này.

Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Viễn thông cho rằng, với quyết tâm đi đầu trong việc tắt sóng 2G và đưa tất cả người dân lên 4G là động lực mạnh mẽ để Lạng Sơn thực hiện mục tiêu xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ông Nguyễn Thành Phúc cũng đề nghị chính quyền địa phương vào cuộc mạnh mẽ để tắt sóng 2G thúc đẩy mục tiêu chuyển đổi số quốc gia. 

Theo thống kê của Cục Viễn thông, hiện vẫn còn khoảng 11 triệu thuê bao 2G Only, nếu các nhà mạng và chính quyền ở các tỉnh, thành không vào cuộc mạnh mẽ sẽ khó hoàn thành mục tiêu tắt sóng 2G với hạn cuối cùng vào ngày 15/9/2024. 

">

Lạng Sơn muốn là địa phương đầu tiên tắt sóng 2G, đưa người dân lên 4G

Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài

Mất người yêu trong tay cô bạn thân từ hồi mẫu giáo, nữ sinh Kinh tế suy sụp.

Tâm sự câu chuyện “tình yêu không có lỗi, lỗi ở bạn thân” của mình lên trang confession của trường ĐH Kinh tế Quốc dân, nữ sinh nhận được sự đồng cảm từ dân mạng.

{keywords}

Cô có một người bạn thân từ thuở ấu thơ. Sau 12 năm đèn sách, cả hai cùng thi đỗ vào trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ở chung nhà trọ cho đến khi ra trường, đi làm để tiện bề chăm sóc nhau. Nhưng bi kịch bắt đầu từ đây.

Trong khi nữ sinh Kinh tế hạnh phúc với mối tình đầu thì người bạn thân kia đã chia tay mối tình 8 tháng. Lo bạn thân buồn tủi, cô từ chối mọi cuộc hẹn với người yêu, dành thời gian an ủi, chăm sóc bạn. Cũng vì thế mà cả hai thường xuyên xảy ra cãi vã, thậm chí, cô còn giận dỗi, cắt đứt liên lạc nhiều ngày với bạn trai mình.

Vào một buổi tối cuối tuần, cô mang theo tâm trạng hờn dỗi về quê mà không ngờ, ở phòng trọ, người yêu và cô bạn thân đã có "một đêm định mệnh”. Cô không hay biết chuyện gì, chỉ thấy sau đó cô bạn đột ngột chuyển về quê làm, còn người yêu thì liên tục nói xin lỗi dù không làm gì sai.

{keywords}

Nữ sinh Kinh tế tìm cách chạy trốn để quên đi bi kịch của đời mình (ảnh minh họa)

Cho đến khi biết bạn thân mang bầu và cha đứa trẻ chính là người yêu mình, cô mới hiểu ra mọi chuyện. Đau khổ và suy sụp nhưng cô không đủ dũng cảm để giành lại tình yêu, chỉ có thể nhắn một tin cuối cùng cho bạn trai: “Anh phải có trách nhiệm với mẹ con cô ấy”.

Câu chuyện tưởng chừng chỉ có trong phim này thu hút gần 8.000 lượt thích cùng nhiều lượt chia sẻ. Hầu hết đều tỏ ra đồng cảm với nữ sinh Kinh tế và cho rằng, cô chọn cách buông bỏ là đúng bởi cả bạn thân và anh người yêu kia đều không xứng đáng với tình cảm của cô.

Trích nguyên văn tâm sự của nữ sinh Kinh tế:

Mình muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện của mình!

Mình có một đứa bạn, mình coi nó là tri kỉ của đời mình. Bọn mình chơi với nhau từ khi còn học lớp mẫu giáo. 12 năm học luôn học cùng một lớp, dính lấy nhau như hình với bóng, bao nhiêu vui buồn trong cuộc sống đều tâm sự cho nhau nghe.

Tất cả mọi thứ mình và nó đều giống nhau, ngoại trừ hoàn cảnh gia đình. Mình luôn được ba mẹ chiều chuộng như công chúa nhỏ. Còn nó, thiệt thòi hơn mình, vì ba nó mất sớm, ít lâu sau mẹ nó cũng kết hôn với một người đàn ông khác, cuộc sống đó làm nó thấy mệt mỏi và chán nản rất nhiều.

Mình thường rủ nó sang bên nhà mình và dường như nó cũng cảm nhận được tình cảm ba mẹ mình dành cho nó giống như một thành viên trong gia đình mình vậy. Hai đứa cùng dắt tay nhau đến NEU để trải nghiệm những ngày tháng tuyệt vời của tuổi thanh xuân. Nhưng rồi cuộc sống đúng là không chỉ toàn màu hồng như mình nghĩ.

Rồi cũng đến lúc mỗi đứa có một tình yêu riêng. Và bi kịch cũng bắt đầu từ đó. Khi mình vẫn đang sống trong niềm hạnh phúc với tình yêu đầu đời thì nó lại nhanh chóng chia tay người yêu sau 8 tháng hẹn hò. Vì chúng mình sống chung phòng trọ nên nỗi buồn của nó mình cũng thấu hết. Thời gian đó, mình không để người yêu đến phòng trọ vì sợ bạn mình thấy tủi thân. Rồi cũng dành thời gian cho bạn mình nhiều hơn, sau giờ đi làm cũng không la cà với người yêu mà về nhà với nó, trò chuyện và đưa nó đi dạo để nó đỡ cảm thấy trống trải.

Người yêu mình sống một mình nên tan làm anh hay rủ mình đi ăn tối chung nhưng nghĩ đến đứa bạn thân ở nhà một mình buồn bã, mình lại từ chối. Có lẽ vì thế mà giữa mình và anh ấy đã xuất hiện một khoảng cách vô hình, cãi vã nhiều hơn. Mình trách anh vì không biết cảm thông với hoàn cảnh của mình và mình luôn nghĩ, để đứa bạn thân của mình vượt qua giai đoạn này, mình sẽ bù đắp cho anh sau...

Mình giận và không nói chuyện với anh mấy ngày rồi cuối tuần nhà có chuyện quan trọng, mình về quê cũng không báo cho anh biết. Nhưng mình không ngờ rằng ngày cuối tuần đó là ngày định mệnh trong cuộc đời mình...

Đêm thứ 7 đó, sau buổi liên hoan công ty, anh đến phòng trọ tìm mình trong lúc say xỉn, khi đó chỉ có đứa bạn thân của mình ở lại. Có lẽ sự đồng điệu trong hai tâm hồn bị tổn thương đã khiến anh và bạn thân của mình hòa quyện vào nhau chăng?!

Câu chuyện đó mãi mãi mình không hay biết... Sau khi xong việc ở quê, mình lại lên Hà Nội để quay lại công việc, đứa bạn thân của mình đột ngột nói nó tìm được công việc ở tỉnh khác và không làm ở Hà Nội nữa. Cứ nghĩ nó muốn rời Hà Nội để quên hẳn những kỉ niệm với người cũ nhưng mình có biết đâu là vì nó muốn tránh mặt mình !?

Mình và người yêu mình làm lành rồi đột nhiên thấy thái độ của anh ấy cũng khác, ân cần hơn, luôn xin lỗi dù anh không làm gì sai cả. Mình chỉ nghĩ sau lần mình giận có lẽ anh sợ mình.

Rồi chuyện gì đến cũng đến. Đứa bạn thân của mình mang bầu và bố đứa trẻ chính là người đàn ông mình yêu nhất. Nó khóc rất nhiều, người yêu mình cũng suy sụp. Trái tim mình như nghẹn lại khi nghe những lời mà đứa bạn tri khỉ của mình nói về cái đêm định mệnh ấy.

Làm sao đây? Một người là tri kỷ, một người là tình yêu đầu biết bao trân trọng và đáng quý. Mình chẳng còn lựa chọn nào khác. Chỉ biết nhắn một tin cuối cho người ấy: “Anh phải có trách nhiệm với mẹ con N. Cuộc đời nó đã có nhiều điều không hạnh phúc. Hãy bù đắp cho nó!”.

Mình không đủ dũng cảm để giành lại tình yêu của mình. Chỉ có thể làm vậy để mọi chuyện tồi tệ nhất không xảy ra. Giờ đây, mình cũng chọn cách chạy trốn, trốn khỏi mảnh đất này. Đến nơi nào đó để không còn nhìn thấy kí ức về một tình yêu, một tình bạn đã từng rất đẹp. Có những chuyện chỉ nghĩ có trong phim, nhưng khi xảy ra ngoài đời thực thì còn nghiệt ngã hơn nhiều.... 

(Theo Dân Việt)
">

Sụp đổ vì “đêm định mệnh” của bạn thân và người yêu

友情链接