Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong trận chung kết nhưng vẫn giành chiến thắng chung cuộc

Bước 1 không tốt cùng với việc trọng tài liên tục bắt lỗi Thanh Thúy và các đồng đội, khiến tuyển nữ Việt Nam thua 25-27 trong set 2.

Indonesia khởi đầu set 3 khá tốt, liên tục ghi điểm dẫn 7-3. Đội chủ nhà tạo cách biệt điểm số ngày càng lớn khi Việt Nam có dấu hiệu đánh mất chính mình. Ở thời điểm khó khăn, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thi đấu rất nỗ lực nhưng không thể san bằng khoảng cách, đành chấp nhận thua 21-25.

Bước vào set 4, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiểu rằng bất cứ sai sót và sự mất tập trung nào cũng khiến họ phải trả giá đắt. Indonesia vẫn là đội chơi tốt ở thời điểm đầu, sau đó Hoàng Thị Kiều Trinh ghi điểm giúp Việt Nam rút ngắn tỷ số xuống 4-6.

Bước ngoặt của trận đấu ở tình huống Thanh Thúy đánh bóng đập tay đối phương ra ngoài. Việt Nam dẫn điểm 16-14 rồi nâng tỷ số lên 17-14.

Tuyển nữ bóng chuyền Việt Nam thể hiện bản lĩnh đúng thời điểm

Sau đó, Indonesia khiếu nại thất bại khi bóng chưa chạm tay chắn Việt Nam. Việt Nam dẫn 22-18 trước khi kết thúc set đấu với tỷ số 25-20.

Bước vào set đấu quyết định, hai đội cống hiến những màn ăn miếng trả miếng hấp dẫn. Khoảng cách 1-2 điểm được tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam tạo ra. Bầu không khí như nghẹt thở khi các cô gái Việt Nam tiến dẫn tới điểm số 15, và rồi trận đấu khép lại với chiến thắng 15-13 dành cho đoàn quân của HLV Tuấn Kiệt. 

Tuyển nữ bóng chuyền Việt Nam lên ngôi vô địch AVC Challenge Cup 2023

Thắng chung cuộc 3-2, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vô địch AVC Challenge Cup 2023.

Với chức vô địch AVC Challenge Cup, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam chính thức đến Pháp tham dự Challenger Cup thế giới 2023 diễn từ ngày 27/7 đến 30/7.

Lịch thi đấu bóng chuyền nữ Việt Nam tại FIVB Challenger Cup 2023Cập nhật lịch thi đấu bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023, nơi có sự góp mặt lần đầu tiên của ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam." />

Hạ Indonesia, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vô địch AVC Challenge Cup 2023

Giải trí 2025-04-29 01:30:09 54194

Với lợi thế sân nhà,ạIndonesiatuyểnbóngchuyềnnữViệtNamvôđịman city đấu với liverpool tuyển bóng chuyền nữ Indonesia tạo ra áp lực khá lớn trước tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam. Dù vậy, những điểm số đầu tiên thuộc về đội bóng của HLV Nguyễn Tuấn Kiệt. Hoàng Thị Kiều Trinh là người đập bóng ghi điểm mở đầu giúp Việt Nam có sự khởi đầu thuận lợi.

Sau đó, đội trưởng Indonesia Fahila chơi rất hay, ghi những điểm quan trọng giúp chủ nhà gỡ hòa 5-5. Tuyển nữ Việt Nam tiếp tục vượt lên dẫn điểm với khoảng cách lên tới 4-5 điểm. Thanh Thúy là người ghi điểm quyết định để giúp Việt Nam thắng 25-18 ở set 1.

Set 2 có nhiều tình huống gây tranh cãi. Indonesia khiếu nại thành công khi bóng vẫn ở trong sân giúp họ dẫn trước 5-4. Aulia sau đó ghi điểm trên lưới để đưa đội bóng áo vàng nâng tỷ số lên 6-4.

Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong trận chung kết nhưng vẫn giành chiến thắng chung cuộc

Bước 1 không tốt cùng với việc trọng tài liên tục bắt lỗi Thanh Thúy và các đồng đội, khiến tuyển nữ Việt Nam thua 25-27 trong set 2.

Indonesia khởi đầu set 3 khá tốt, liên tục ghi điểm dẫn 7-3. Đội chủ nhà tạo cách biệt điểm số ngày càng lớn khi Việt Nam có dấu hiệu đánh mất chính mình. Ở thời điểm khó khăn, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thi đấu rất nỗ lực nhưng không thể san bằng khoảng cách, đành chấp nhận thua 21-25.

Bước vào set 4, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiểu rằng bất cứ sai sót và sự mất tập trung nào cũng khiến họ phải trả giá đắt. Indonesia vẫn là đội chơi tốt ở thời điểm đầu, sau đó Hoàng Thị Kiều Trinh ghi điểm giúp Việt Nam rút ngắn tỷ số xuống 4-6.

Bước ngoặt của trận đấu ở tình huống Thanh Thúy đánh bóng đập tay đối phương ra ngoài. Việt Nam dẫn điểm 16-14 rồi nâng tỷ số lên 17-14.

Tuyển nữ bóng chuyền Việt Nam thể hiện bản lĩnh đúng thời điểm

Sau đó, Indonesia khiếu nại thất bại khi bóng chưa chạm tay chắn Việt Nam. Việt Nam dẫn 22-18 trước khi kết thúc set đấu với tỷ số 25-20.

Bước vào set đấu quyết định, hai đội cống hiến những màn ăn miếng trả miếng hấp dẫn. Khoảng cách 1-2 điểm được tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam tạo ra. Bầu không khí như nghẹt thở khi các cô gái Việt Nam tiến dẫn tới điểm số 15, và rồi trận đấu khép lại với chiến thắng 15-13 dành cho đoàn quân của HLV Tuấn Kiệt. 

Tuyển nữ bóng chuyền Việt Nam lên ngôi vô địch AVC Challenge Cup 2023

Thắng chung cuộc 3-2, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vô địch AVC Challenge Cup 2023.

Với chức vô địch AVC Challenge Cup, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam chính thức đến Pháp tham dự Challenger Cup thế giới 2023 diễn từ ngày 27/7 đến 30/7.

Lịch thi đấu bóng chuyền nữ Việt Nam tại FIVB Challenger Cup 2023Cập nhật lịch thi đấu bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023, nơi có sự góp mặt lần đầu tiên của ĐT bóng chuyền nữ Việt Nam.
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/539b598520.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4

Bí quyết khiến tỷ lệ người dùng dịch vụ công trực tuyến Bình Tân tăng vọt

Ngoại trừ các lý do tâm lý như căng thẳng, tìm sự thoải mái cho thần kinh, do ăn kiêng quá mức, thèm ăn có thể còn là dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe.

1. Thèm nước

Nguyên nhân có thể do các triệu chứng tiểu đường. Khát nước quá mức là dấu hiệu sớm báo trước bệnh tiểu đường. Bạn khát nước không phải vì hoạt động quá mức mà cơn khát thường đi kèm với việc đi ngoài quá nhiều.

Khi bị tiểu đường, lượng đường dư thừa tích tụ trong máu, thận phải làm việc cực kỳ vất vả để hấp thụ và thanh lọc đường. Nhưng đôi lúc thận không thể giữ được và lượng đường dư được chuyển thành nước tiểu. Do đi tiểu nhiều hơn, bạn cũng mất nước nhiều hơn.

{keywords}

2. Muối

Có thể do bệnh Addison. Chúng ta thường nạp nhiều muối hơn hẳn mức cơ thể cần, nên cơn thèm muối quá mức thường là sự báo hiệu cho căn bệnh Addison. Đây là bệnh khi tuyến thượng thận không sản xuất đủ hoocmon.

Lượng hoocmon này rất quan trọng, chúng bao gồm cả cortisol giúp cơ thể phản ứng với sự căng thẳng và aldosterone cân bằng huyết áp. Nếu không được chữa trị, bệnh Addison có thể khiến huyết áp bạn tụt đến mức nguy hiểm.

Bạn nên đi khám nếu thấy mình thường xuyên thèm muối quá mức.

3. Nước đá

Có thể bạn đang bị thiếu sắt. Thèm những thứ không có chút giá trị dinh dưỡng nào như đá, giấy, đất… là một hiện tượng gọi là pica. Và dù các nhà khoa học vẫn chưa thể hiểu tường tận về chứng thèm ăn này, vài nghiên cứu cho thấy chúng liên hệ với chứng thiếu chất sắt.

Một nghiên cứu gần đây cho rằng chứng thích nhai đá làm tăng máu lưu thông đến não, chống lại sự trì trệ do thiếu sắt gây ra.

(Theo eatclean/PLO)

Nếu bị cảm lạnh, cứ việc ăn kem">

3 kiểu thèm ăn báo hiệu bạn đang mắc bệnh

Nhớ nhà nhưng không đơn độc

L.M.T là bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai - nơi mà những ngày vừa qua liên tiếp phát hiện các ca nhiễm Covid-19 mới. Là bệnh viện tuyến đầu nên ngay cả khi đang thực hiện cách ly “nội bất xuất, ngoại bất nhập” thì anh T cũng như các y bác sĩ tại đây vẫn phải đối mặt với áp lực công việc rất lớn khi cùng lúc điều trị cho nhiều ca bệnh nặng, vừa phải thực hiện công tác phòng chống dịch và đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân mình.

{keywords}
Bệnh viện Bạch Mai được cách ly đặc biệt sau khi phát hiện nhiều ca nhiễm Covid-19 mới

Anh L.M.T kể, thông thường anh về nhà khá muộn nhưng vẫn tranh thủ cùng gia đình ăn tối và đôn đốc các con học bài. Do đặc thù công việc có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao, nên anh luôn thường trực nỗi lo đem theo mầm bệnh về nhà. Vì vậy, kể từ khi bệnh viện Bạch Mai phát hiện ca nhiễm đầu tiên cho đến nay, dù chưa thuộc diện cách ly nhưng anh cũng như nhiều đồng nghiệp khác đã tình nguyện ở lại bệnh viện, vừa hỗ trợ các đồng nghiệp khác, vừa là để đảm bảo cho sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Anh T chia sẻ, đã hơn 2 tuần nay, mọi sinh hoạt ở nhà từ chăm con, dạy con học đều phải do vợ anh một tay quán xuyến. Thương vợ, thương con nhưng sau mỗi ca trực, anh chỉ có thể tranh thủ thời gian gọi điện về hỏi thăm sức khoẻ gia đình, cũng như động viên vợ con hãy cố gắng trong thời gian anh vắng mặt.

“Hôm sinh nhật con út, tôi gọi điện về chúc mừng sinh nhật thì cháu khóc òa lên vì nhớ bố. Lúc ấy sống mũi tôi cũng cay cay, tôi cũng muốn lao ngay về nhà để ôm con vào lòng lắm chứ, nhưng vì trách nhiệm của mình và hơn nữa, là sự an toàn của vợ con tôi, tôi không thể làm thế được. Chưa bao giờ tôi lại thấy khoảng cách vài km lại xa vời đến như thế”, anh T tâm sự.

Cũng như anh T, rất nhiều các “chiến sĩ” áo trắng, áo xanh khác đang phải làm việc vất vả không quản ngày đêm, cùng đất nước quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh. Là lực lượng tuyến đầu chống dịch, người dân cả nước đều đang trông chờ, mọi trách nhiệm đều đổ dồn lên đôi vai của họ.

Xa gia đình, xa người thân, lực lượng tuyến đầu chống dịch đang phải ngày ngày đương đầu với áp lực tăng theo số người cách ly và số bệnh nhân nhiễm Covid-19 ngày một tăng. Trong những ngày cao điểm chống dịch này, họ chỉ có duy nhất chiếc điện thoại để duy trì liên lạc với bên ngoài và gặp người thân.

“Không được về nhà suốt nhiều ngày qua, nhớ chồng, nhớ con lắm nhưng tôi không cảm thấy đơn độc vì có các đồng nghiệp cũng đang cùng tôi sát cánh làm nhiệm vụ. Là một người thầy thuốc, chống dịch không chỉ là trách nhiệm mà còn là vì gia đình mình, vì đất nước” - Tâm sự của một nữ bác sĩ tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (Đông Anh, Hà Nội), cơ sở tuyến đầu của ngành y tế đang điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 trong suốt 2 tháng qua. Tại đây, ngày cao điểm có đến hơn 200 người đến khám và làm xét nghiệm.

{keywords}
 Thăm khám cho bệnh nhân nghi nhiễm virus tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2

Cũng nữ bác sĩ trên cho biết có những ngày 21h mới cầm trên tay được hộp cơm, ăn được 1, 2 miếng lại vội buông đũa khi nhận thông báo có bệnh nhân mới được chuyển đến. Càng nhiều người vào, càng phải đảm bảo công tác cách ly cho từng người, đầu việc lại tăng thêm, số thời gian nghỉ ngơi theo đó mà giảm xuống.

“Mới ngày đầu nhận nhiệm vụ, còn có thời gian về nhà ăn bữa cơm với gia đình, nhưng hiện tại, muốn về nhà cũng không thể, nhiều lúc nhớ gia đình, chỉ có thể gọi điện 5, 10 phút là quý lắm rồi”. 

‘Người kết nối’ nơi tiền tuyến chống dịch Covid-19

Trân trọng và thấu hiểu nỗi vất vả của lực lượng tuyến đầu, các nhà mạng đã gửi tặng cán bộ y tế, đội ngũ phục vụ công tác hậu cần, công an, quân đội, tình nguyện viên tại các khu cách ly gói ưu đãi viễn thông để tiếp sức đẩy lùi Covid.

Theo đó, các bác sĩ sử dụng dịch vụ di động Viettel sẽ được tặng 60GB data/tháng (2GB/ngày), miễn phí tất cả các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút và 50 phút gọi ngoại mạng/tháng. Nhà mạng này cũng tổ chức giám sát, bổ sung nâng câp tài nguyên, hạ tầng và triển hai các xe phát sóng lưu động tại hơn 200 điểm cách ly tập trung thuộc 54 tỉnh/TP trên cả nước.

Với sự hỗ trợ này, các y bác sĩ và lực lượng tuyến đầu có thể an tâm dành mọi tâm sức cho công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, không phải lo phát sinh chi phí cũng như gián đoạn liên lạc trong thời gian tạm xa gia đình vì công việc.

{keywords}
Lực lượng trong tuyến đầu chống dịch sẽ được Viettel tặng gói ưu đãi dịch vụ viễn thông cho đến khi hết dịch Covid-19

Cùng với gói ưu đãi cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, người dân tại các khu cách ly tập trung cũng nhận được chương trình hỗ trợ từ nhà mạng Viettel.

N.T.Thảo, 24 tuổi, là F1 tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 107, đang thực hiện cách ly 14 ngày tại bệnh viện Y học cổ truyền, Mỹ Đình, Hà Nội. Thảo chia sẻ, trong những ngày cách ly ở bệnh viện, Thảo cảm thấy cô đơn và nhớ nhà, nhớ bạn bè. Hàng ngày, không có việc gì làm nên cô chỉ chủ yếu dành thời gian để cập nhật tin tức, học tiếng Anh online qua điện thoại.

Thảo cho biết thêm, ngay sau khi vào khu cách ly, cô và các thành viên đều được ban quản lý và nhà mạng hỗ trợ đăng ký gói ưu đãi dịch vụ viễn thông 14 ngày gồm 3GB data tốc độ cao, miễn phí toàn bộ các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút để giữ liên lạc với gia đình trong những ngày được cách ly tại bệnh viện.

{keywords}
 Data tại khu cách ly được đảm bảo cho nhu cầu làm việc và giải trí

Chưa hết, sau thời gian cách ly, Thảo sẽ tiếp tục được nhận chính sách ưu đãi mà nhà mạng Viettel dành cho toàn bộ khách hàng đang dùng dịch vụ 3G/4G và internet cáp quang: Tặng 50% lưu lượng cho các gói data đang sử dụng và nâng băng thông internet cáp quang lên gấp 2 lần mà hoàn toàn không tăng giá.

Trong bối cảnh cả nước áp dụng biện pháp cách ly xã hội, nhu cầu học và làm việc online tăng cao đột biến. Được biết, theo thống kê của Cục Viễn thông, lưu lượng truy cập internet tại Việt Nam tăng tới 40% so với tháng trước, việc tặng lưu lượng cho các gói data và tăng băng thông cho các gói internet cáp quang chính là hành động thiết thực nhất của Viettel đóng góp vào việc đẩy lùi dịch bệnh.

Minh Ngọc

">

Quà kết nối tặng chiến sĩ tuyến đầu chống dịch Covid

Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua

Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam lo ngại về khả năng bảo mật của phần mềm Zoom. Ảnh: Trọng Đạt

Những lỗ hổng này đã có từ lâu nhưng đội ngũ kỹ thuật của Zoom vẫn chưa thể tìm cách tháo gỡ. Điều này càng khó khăn hơn trước sự gia tăng đột biến của số lượng người sử dụng Zoom do ảnh hưởng của đại dịch trên toàn cầu. 

Mới đây, Cục An toàn Thông tin đã khuyến cáo các cơ quan, tổ chức nhà nước không nên sử dụng phần mềm Zoom để phục vụ các buổi họp trực tuyến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cũng cần cân nhắc khi sử dụng phần mềm này. Động thái trên dường như đã đánh dấu chấm hết cho sự phát triển của Zoom tại thị trường Việt Nam. 

Khoảng trống lớn về nền tảng họp trực tuyến

Nếu không tính đến Zoom, các nền tảng họp trực tuyến phổ biến tại Việt Nam gồm có Microsoft Teams, Skype (phiên bản miễn phí của Teams), Google Hangout, Google Meet, Gotomeeting hay thậm chí cả Messenger của Facebook.

Đây đều là các nền tảng ứng dụng họp và học trực tuyến của nước ngoài. Đặc điểm chung của các hệ thống này là chúng thường tiêu tốn một lượng lớn băng thông. Vậy nên để có thể hoạt động trơn tru, các nền tảng này cần một đường truyền Internet quốc tế đủ tốt và hoạt động ổn định. 

Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối
Các giải pháp họp trực tuyến của nước ngoài thường gặp vấn đề giật "lag" do luôn cần một đường truyền Internet mạnh và ổn định. Ảnh: Trọng Đạt

Thông thường, để có thể hoạt động trơn tru, thời gian trễ hay “lag” của các cuộc họp trực tuyến phải nhỏ hơn 150ms. Đây là khoảng thời gian trễ tối thiểu để những người tham gia cuộc họp cảm thấy hình ảnh không bị mất tự nhiên. 

Thế nhưng, có một thực tế là đường truyền Internet nối Việt Nam với quốc tế đang gặp vấn đề do sự cố của tuyến cáp quang biển AAG. Sự cố này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu băng thông quốc tế tăng cao do ảnh hưởng của đại dịch. 

Điều này đã dẫn đến tình trạng người dùng luôn có cảm giác giật “lag" mỗi khi sử dụng các nền tảng họp trực tuyến ngoại. Vấn đề chất lượng đường truyền không phải là điều mà các nền tảng ngoại có thể tự khắc phục, dù cho đó có là Microsoft hay Google. 

Để giải quyết bài toán này, hơn lúc nào hết, người dùng Việt Nam cần tới sự xuất hiện của các nền tảng họp trực tuyến trong nước. 

Khác với các nền tảng ngoại, những doanh nghiệp nội sẽ không gặp phải hạn chế về chất lượng đường truyền do mạng lưới Internet cáp quang đã bao phủ rộng khắp. Tuy vậy, điểm yếu của các doanh nghiệp nội là chưa một nền tảng nào có giải pháp đủ mạnh với quy mô đủ lớn để giải quyết vấn đề. 

Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối
Việt Nam cũng đã có một số giải pháp nền tảng họp trực tuyến trong nước, tuy nhiên chúng vẫn chưa thể đáp ứng được như kỳ vọng. Ảnh: Trọng Đạt

Đa phần giải pháp mà các doanh nghiệp nội cung cấp mới chỉ đáp ứng được nhu cầu họp, hội nghị trực tuyến theo điểm cầu tại nội bộ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi đó, nhu cầu của người sử dụng hiện nay là rất lớn. 

Do sự bùng phát của dịch bệnh, nhu cầu học tập và làm việc của người dân trực tuyến đang tăng vọt. Chính vì vậy, Việt Nam đang cần đến những nền tảng họp trực tuyến có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu ở mức hộ gia đình, xa hơn nữa là nhu cầu của từng cá nhân trên mỗi thiết bị di động. 

Đại dịch đã gây xáo trộn và làm thay đổi hoạt động thường ngày của cả xã hội. Tuy nhiên, tình huống chưa từng có tiền lệ này đang tạo ra cơ hội không thể tốt hơn cho các doanh nghiệp nội trong việc cạnh tranh với những đối thủ nước ngoài. 

Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội cần ngay lập tức tạo ra những giải pháp họp trực tuyến đủ tốt để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước.

Dù rất khó để thực hiện điều này trong ngày một ngày hai, tuy nhiên đây là thời cơ tốt nhất để các nền tảng nội giành lấy thị trường nội địa. Nếu thành công, lượng người dùng khổng lồ từ dịch vụ này sẽ trở thành bàn đạp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, biến Việt Nam trở thành nước mạnh về ICT.

">

Không thể dùng Zoom, người dùng Việt loay hoay gỡ rối

Truyện Quán Cơm Đêm Khuya

友情链接