thủy triều đỏ,
Hiện tượng thủy triều đỏ do tảo nở hoa gây hại, khi mật độ cao có thể khiến nước biển chuyển màu vàng sậm.

 Vậy thủy triều đỏ là gì và sự nguy hiểm của hiện tượng này đến mức nào?

Thủy triều đỏ hay còn gọi là tảo nở hoa gây hại nhằm chỉ hiện tượng "bùng nổ" về số lượng của tảo biển trong nước. Sự "nở hoa" của tảo làm nước biển màu đỏ nhưng đôi khi cũng có màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo…

Mặc dù có tên gọi là "thủy triều đỏ", song hiện tượng này không liên quan tới các chuyển động thủy triều và nước biển cũng không nhất thiết phải đổi màu khi mật độ tảo "nở hoa" không quá dày. Do đó, các nhà khoa học thường chọn cách gọi tên chính xác hơn là tảo nở hoa gây hại.

Khi hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra, tùy vào loại tảo, các độc tố tự nhiên sẽ được sinh ra. Đồng thời, lượng oxy trong nước biển cũng suy giảm nghiêm trọng. Điều này khiến thủy triều đỏ trở thành nguyên nhân khiến các loài sinh vật biển chết hàng loạt. Hiện tượng cá chết hàng loạt do thủy triều đỏ đã xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới từ Mỹ, Canada, Malaysia, Trung Quốc. Phạm vi của thủy triều đỏ trên thế giới từng được ghi nhận có thể xảy ra trên cả một vùng biển rộng lớn, chẳng hạn như cả vịnh Mexico hay dọc bờ biển bang Texas của Mỹ.

Những chất độc sinh ra từ hiện tượng thủy triều đỏ cũng có thể gây tác hại lên con người. Nếu tiếp xúc trực tiếp hoặc ăn phải cá, ốc, sò... nhiễm độc, con người có thể gặp một số triệu chứng dị ứng, gây ảnh hưởng đến đường hô hấp. Thậm chí với những người có tiền sử bệnh hô hấp kéo dài, ảnh hưởng có thể lớn đến mức gây tử vong. Điều này được ghi nhận trong nhiều lần hiện tượng này xảy ra trong quá khứ. Chẳng hạn vào năm 1976, hiện tượng thủy triều đỏ tại Borno, Malaysia đã khiến 202 người ngộ độc và 7 người tử vong.

Nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ

Sự xuất hiện của thủy triều đỏ ở một số địa điểm dường như là hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển động của các dòng hải lưu nhất định. Hiện tượng này cũng có thể do phú dưỡng hóa nguồn nước, tức là thải quá nhiều chất dinh dưỡng như nitrat hay phốt phát từ hoạt động nông nghiệp vào nước. Hoặc cũng có thể là hiện tượng nước trồi, tức dòng nước lạnh đặc và nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng nước nóng hơn.

Một số yếu tố như bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara còn được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra thủy triều đỏ. Một số lần thủy triều đỏ xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

Ngoài các yếu tố tự nhiên, hoạt động của con người làm thay đổi hàm lượng dinh dưỡng trong nước hoặc gây ô nhiễm nguồn nước cũng có thể khiến thủy triều đỏ bùng phát.

Thủy triều đỏ tại Việt Nam

Thủy triều đỏ từng nhiều lần xảy ra tại nhiều địa phương của Việt Nam.

Hiện tượng thủy triều đỏ được quan sát thấy nhiều nhất tại vùng biển Bình Thuận. Theo các nhà khoa học, loại tảo ở vùng biển này là tảo Phaeocystis globosa. Hiện tượng thủy triều đỏ tại thường xuất hiện mỗi năm 1 lần, vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, cao điểm nhất là tháng 7 và tháng 8 khi có hiện tượng nước trồi cuối mùa khô và đầu mùa mưa.

Lần thủy triều đỏ gây thiệt hại nặng nề nhất tại Bình Thuận là vào năm 2002. Hiện tượng thủy triều đỏ đã xảy ra trên một vùng biển rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm.

Gần đây nhất, một số đợt thủy triều đỏ xuất hiện trên sông Hoàng Mai, Nghệ An đã khiến cho nhiều thủy sản của người dân bị thiệt hại.

" />

Hiện tượng thủy triều đỏ là gì?

Thế giới 2025-02-21 11:33:33 2453

Bộ Tài nguyên và Môi trường tối qua,ệntượngthủytriềuđỏlàgìgiá vàng 24k hom nay 27/4 đã công bố cùng với độc tố hóa học thì thủy triều đỏ cũng là một nhóm nguyên nhân có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt tại miền Trung những ngày qua.

thủy triều đỏ,
Hiện tượng thủy triều đỏ do tảo nở hoa gây hại, khi mật độ cao có thể khiến nước biển chuyển màu vàng sậm.

 Vậy thủy triều đỏ là gì và sự nguy hiểm của hiện tượng này đến mức nào?

Thủy triều đỏ hay còn gọi là tảo nở hoa gây hại nhằm chỉ hiện tượng "bùng nổ" về số lượng của tảo biển trong nước. Sự "nở hoa" của tảo làm nước biển màu đỏ nhưng đôi khi cũng có màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo…

Mặc dù có tên gọi là "thủy triều đỏ", song hiện tượng này không liên quan tới các chuyển động thủy triều và nước biển cũng không nhất thiết phải đổi màu khi mật độ tảo "nở hoa" không quá dày. Do đó, các nhà khoa học thường chọn cách gọi tên chính xác hơn là tảo nở hoa gây hại.

Khi hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra, tùy vào loại tảo, các độc tố tự nhiên sẽ được sinh ra. Đồng thời, lượng oxy trong nước biển cũng suy giảm nghiêm trọng. Điều này khiến thủy triều đỏ trở thành nguyên nhân khiến các loài sinh vật biển chết hàng loạt. Hiện tượng cá chết hàng loạt do thủy triều đỏ đã xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới từ Mỹ, Canada, Malaysia, Trung Quốc. Phạm vi của thủy triều đỏ trên thế giới từng được ghi nhận có thể xảy ra trên cả một vùng biển rộng lớn, chẳng hạn như cả vịnh Mexico hay dọc bờ biển bang Texas của Mỹ.

Những chất độc sinh ra từ hiện tượng thủy triều đỏ cũng có thể gây tác hại lên con người. Nếu tiếp xúc trực tiếp hoặc ăn phải cá, ốc, sò... nhiễm độc, con người có thể gặp một số triệu chứng dị ứng, gây ảnh hưởng đến đường hô hấp. Thậm chí với những người có tiền sử bệnh hô hấp kéo dài, ảnh hưởng có thể lớn đến mức gây tử vong. Điều này được ghi nhận trong nhiều lần hiện tượng này xảy ra trong quá khứ. Chẳng hạn vào năm 1976, hiện tượng thủy triều đỏ tại Borno, Malaysia đã khiến 202 người ngộ độc và 7 người tử vong.

Nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ

Sự xuất hiện của thủy triều đỏ ở một số địa điểm dường như là hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển động của các dòng hải lưu nhất định. Hiện tượng này cũng có thể do phú dưỡng hóa nguồn nước, tức là thải quá nhiều chất dinh dưỡng như nitrat hay phốt phát từ hoạt động nông nghiệp vào nước. Hoặc cũng có thể là hiện tượng nước trồi, tức dòng nước lạnh đặc và nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng nước nóng hơn.

Một số yếu tố như bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara còn được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra thủy triều đỏ. Một số lần thủy triều đỏ xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

Ngoài các yếu tố tự nhiên, hoạt động của con người làm thay đổi hàm lượng dinh dưỡng trong nước hoặc gây ô nhiễm nguồn nước cũng có thể khiến thủy triều đỏ bùng phát.

Thủy triều đỏ tại Việt Nam

Thủy triều đỏ từng nhiều lần xảy ra tại nhiều địa phương của Việt Nam.

Hiện tượng thủy triều đỏ được quan sát thấy nhiều nhất tại vùng biển Bình Thuận. Theo các nhà khoa học, loại tảo ở vùng biển này là tảo Phaeocystis globosa. Hiện tượng thủy triều đỏ tại thường xuất hiện mỗi năm 1 lần, vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, cao điểm nhất là tháng 7 và tháng 8 khi có hiện tượng nước trồi cuối mùa khô và đầu mùa mưa.

Lần thủy triều đỏ gây thiệt hại nặng nề nhất tại Bình Thuận là vào năm 2002. Hiện tượng thủy triều đỏ đã xảy ra trên một vùng biển rộng khoảng hơn 40km2, làm khoảng 90% sinh vật trong vùng triều, kể cả cá, tôm trong các lồng, bè bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm nặng, mấy tháng sau mới hồi phục. "Thủy triều đỏ" cũng đã khiến 82 người phải nhập viện do tắm biển, với các triệu chứng ngứa, phồng rộp vùng da nhạy cảm.

Gần đây nhất, một số đợt thủy triều đỏ xuất hiện trên sông Hoàng Mai, Nghệ An đã khiến cho nhiều thủy sản của người dân bị thiệt hại.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/528f599439.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2

Play">

Máy kéo đột ngột chuyển động suýt nghiền nát thợ máy

">

Leica và Huawei cùng thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2

{keywords}

Hãng Fast Co. Design cho biết, các nhà nghiên cứu Facebook phát hiện, hệ thống AI mới của công ty đã từ bỏ tiếng Anh để chuyển sang sử dụng một ngôn ngữ do chính nó sáng tạo. Các từ và cụm từ hệ thống tiên tiến này phát minh rõ ràng vô nghĩa với con người, nhưng các hệ thống AI khác dường như vẫn hiểu được chúng khi trao đổi với nhau để đi đến kết luận về nhiệm vụ hoặc cách thức hành xử tiếp theo.

Khả năng đáng kinh ngạc của hệ thống AI mới buộc các nhà nghiên cứu Facebook phải đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nó, vì e sợ không thể kiểm soát được hệ thống.

Những gì xảy ra ở Facebook không phải là cá biệt. Các nhà phát triển AI tại một số công ty khác cũng ghi nhận việc các hệ thống AI tự tạo ra cách viết rút gọn hoặc một hệ thống mật mã mới lạ để đơn giản hóa giao tiếp giữa chúng.

Tại OpenAI, một phòng thí nghiệm AI do ông chủ hãng xe điện Tesla Elon Musk sáng lập, các nhà phát triển đã thử nghiệm thành công việc để các robot mạng (bot) AI tự phát minh và học ngôn ngữ của chúng.

Trong một trường hợp riêng rẽ khác, Google mới đây đã cải thiện ứng dụng Dịch (Translate) bằng cách bổ sung một mạng thần kinh nhân tạo (hệ thống vi tính mô phỏng cách các khớp thần kinh làm việc trong bộ não người). Hệ thống này có thể dịch hiệu quả hơn nhiều, ngay cả giữa hai cặp ngôn ngữ mà nó chưa từng được dạy trước đó. Tỉ lệ thành công của hệ thống khiến nhóm phát triển của Google cũng phải sửng sốt. Họ khám phá ra rằng, hệ thống đã ngấm ngầm sáng tạo ra ngôn ngữ riêng, được điều chỉnh cho phù hợp với nhiệm vụ dịch các câu.

Nếu các ngôn ngữ do những hệ thống AI phát minh trở nên phổ biến, chúng có thể gây ra vấn đề khi phát triển và ứng dụng mạng thần kinh nhân tạo.

Hiện giới công nghệ vẫn chưa có đủ bằng chứng để xác định xem liệu khả năng tự tạo ngôn ngữ có thể giúp các cỗ máy thống trị người vận hành chúng hay không. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo nguy cơ mất kiểm soát AI và các hệ thống này một ngày nào đó có thể nổi loạn, tiêu diệt con người để thống trị Trái đất.

Tuấn Anh(Theo Digital Journal)

">

Khai tử hệ thống thông minh nhân tạo tự phát minh ra ngôn ngữ

Hẳn mọi người chơi đều thích được ca tụng trong trận đấu nhờ bảng thành tích chói lọi mà họ đạt được. Tuy nhiên, nhiều người trong số này lại thích nhận thêm cả những lời khen từ các pha xử lý mang tính rủi ro nhưng kết quả đạt được lại không tưởng. Trước khi định chơi như vậy, điều quan trọng là nhận ra sự rủi ro đó có đáng để thử hay nó lại đem đến một tác dụng phụ khiến bạn bị “phản dam” hay không?

Dưới đây là 10 pha xử lý mang tính rủi ro nhất trong LMHTvà cùng với những phân tích cơ bản mà nó có thể đạt được.

TỐC BIẾN DÙNG KỸ NĂNG

Đây là những pha xử lý chủ yếu dựa vào hai vị tướng  Blitzcrank và  Thresh, nhưng cũng có thể thay thế bằng các vị tướng có tầm kỹ năng xa như  Hôn Gió (E) của  Ahri hay  Ném Lao (Q) mà  Nidalee đang sở hữu. Về cơ bản, ý tưởng này sẽ là sử dụng  Tốc Biến rồi sau đó biến những kỹ năng định hướng từ không thể trúng thành đến đúng đích.

Khi nào làm điều đó:

  • Mục tiêu không có khả năng đào tẩu hoặc kỹ năng triệu hồi.
  • Mục tiêu là đích ưu tiên hàng đầu.
  • Bạn và đồng đội có khả năng tiêu diệt mục tiêu.
  • Bạn không phải là mục tiêu quan trọng trong đội hình nếu so với đồng đội.

Nếu TẤT CẢ những tiêu chí trên không đáp ứng đủ, thì đây được coi như là một pha xử lý quá mạo hiểm.

KIỂM TRA BỤI

"Chúng ta cần cắm mắt ở bụi để có thể nhìn thấy tất cả bên trong."

Trừ khi bụi đã cắm mắt, nếu không việc hồn nhiên bước vào khu vực đó mà trên bản đồ nhiều đối phương đã mất dấu thì đây là một trong những ý tưởng tồi nhất. Tất nhiên vẫn có lợi ích, đó là việc có thể kiểm soát bụi và khiến cho đối phương khó có thể phát hiện ra tầm nhìn (khi chưa có mắt). Nó cho phép bạn tiếp cận mục tiêu để từ đó lên phương án tấn công mà không bị lộ.

Khi nào làm điều đó:

  • Khi bạn kiểm soát hoàn toàn được một đường.
  • Bạn không gặp nguy hiểm để cần  Biến Về (B) và cần phá kẻ địch có trong bụi.

Chủ yếu, nên tránh làm việc này trừ khi bạn biết bụi đang không có ai. Đặc biệt trong quãng thời gian từ giữa cho tới cuối trận, khi tất cả đang đảo quanh bản đồ. Đầu trận thì có vẻ ổn hơn vì phần lớn người chơi không cắm trại ở các bụi cỏ ngay từ cấp 1 trừ khi có  Darius trong đội hình.

CƯỚP RỒNG/ BARON

Cố gắng nẫng tay trên được một mục tiêu lớn sẽ đem lại những phần thưởng cực lớn. Nó cho phép bạn vượt lên và mọi thứ sẽ còn tốt đẹp hơn nữa nếu bạn đã và đang sở hữu một hoặc nhiều bùa lợi Rồng Đất chẳng hạn.

Khi nào làm điều đó:

  • Bạn đang thắng đường.
  • Bạn đã cắm  Mắt Hồng và dùng cả  Máy Quét để phá sạch tầm nhìn của kẻ địch.
  • Bạn đủ mạnh để 1v1 hoặc 1v2 trong mọi hoàn cảnh.

Nếu các tiêu chí trên chưa đáp ứng đủ, tốt nhất là nên đi cùng càng nhiều đồng đội càng tốt, đặc biệt là ở hang  Baron.

BĂNG TRỤ

Trong các tình huống vây hãm, băng trụ là một quyết định giúp cho bạn có được những điểm hạ gục tương đối dễ dàng. Trong khi đó, nếu tính toán sai, băng trụ rất có thể “biếu” cho đối phương hàng loạt điểm hạ gục không đáng bởi sát thương từ trụ gây ra.

Khi nào làm điều đó:

  • Bạn biết quân lính đối phương đang hồi lại và đã kiểm soát được hoàn toàn chúng.
  • Bạn biết đích xác được tướng đi rừng của địch đang ở đâu, và đã cắm đủ mắt để kiểm soát khu vực xung quanh.
  • Bạn biết tướng đường trên đã hết  Dịch Chuyển hoặc máu của chúng đang thấp.
  • Bạn nghĩ mình có thể hạ đối phương ngay trong tầm trụ địch.

Nếu TẤT CẢ những tiêu chí trên không đáp ứng đủ, thì nên tránh băng trụ là tốt nhất. Thông thường, người chơi chỉ cân nhắc tới yếu tố cuối cùng và thường để thua đường từ tình huống đầy rủi ro này.

XÂM LĂNG RỪNG

Đây là hành động được cho là mang tính rủi ro bậc nhất, nhưng nó cũng tưởng thưởng cho người chơi xứng đáng nếu thành công. Là một tướng đi rừng, nếu bạn có thể triệt tiêu được mối đe dọa từ các pha gank từ sớm, các đường của bạn sẽ thoải mái chơi tấn công ngay từ đầu. Nếu bạn là một người chơi có kinh nghiệm, việc dụ kẻ địch vào rừng của mình và kêu gọi thêm sự giúp đỡ từ đồng đội thì còn tốt hơn nữa.

Tuy nhiên, hãy chắc rằng đừng nên quá tự tin. Hãy dùng Tốc Biến ngay khi cần thiết, hoặc nếu không, mọi thứ sẽ trở nên rất tồi tệ nếu một hoặc hai bùa lợi rơi thuộc về phía đối phương.

Chỉ những người chuyên đi rừng mới hiểu nhất điều này.

Còn tiếp…

June_6th(Theo nerfplz.com)

">

[LMHT] Top 10 pha xử lý rủi ro nhất (Phần đầu)

友情链接