Thế giới

Nhận định, soi kèo Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-28 11:21:15 我要评论(0)

Pha lê - 23/04/2025 09:22 Nhận định bóng đá g bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèbóng đá vô địch quốc gia tây ban nha   Pha lê - 23/04/2025 09:22  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nằm trên những khu đất vàng nhưng do không hoàn thiện nên các dự án hoành tráng ngày nào đã trở thành "biệt thự ma" ám ảnh người Sài Gòn.

Khi sốt đất, hàng trăm dự án biệt thự đua nhau mọc như nấm ở Sài Gòn. Nhưng khi thị trường bất động sản đi xuống, những dự án này không được hoàn thiện mà trở thành "biệt thự ma" với những "bộ xương" xuống cấp theo năm tháng.

"Bộ xương biệt thự" khu Thảo Điền

{keywords}


Từ năm 2007, thời điểm thị trường bất động sản nóng hầm hập, các chủ đầu tư vung tiền xây dựng những dự án hoành tráng.


{keywords}


Thảo Điền trở thành nơi tập trung những biệt thự xa hoa, lộng lẫy,... Thế nhưng những dự án biệt thự không được hoàn thiện đã trở thành biệt thự "ma" ám ảnh người dân gần đó.


{keywords}


Hồ nước ô nhiễm trước một biệt thự bỏ hoang ở khu biệt thự "ma" Thảo Điền.


{keywords}


Một số ngôi biệt thự "ma" được người dân che đậy các cửa lại để sinh sống.


{keywords}


Nhiều tấm cốp pha vẫn nằm lơ lửng trên trần nhà.


{keywords}


Anh Nguyễn Thanh Hải, một người kinh doanh bất động sản khu vực này cho biết: "Những ngôi nhà này ban đầu được ra bán với giá từ 5-7 tỷ đồng nhưng không có người mua khiến chúng trở nên xuống cấp nghiêm trọng. Bây giờ dù được bán với giá thấp hơn khoảng từ 3-4 tỷ đồng, người mua e ngại vì những ngôi nhà này bỏ hoang từ lâu, kinh phí cải tạo lại khá lớn.


{keywords}


Nơi đây trở thành nơi tụ tập của những con nghiện, hoặc những người lang thang, cơ nhỡ khiến người dân xung quanh lo lắng


{keywords}


{keywords}


Vì đã bị bỏ hoang từ lâu, không người trông coi, những "bộ xương" biệt thự này bị cây cối xe phủ, rêu mọc đầy tường.


Dự án Biệt thự Trung Tiến "siêu sang"

{keywords}


Với vẻ ngoài "sang chảnh", dự án hơn 30 ngôi biệt thự tại phường Thạnh Mỹ Lợi (quận 2) được xây dựng phần thô, một số đã được lắp cửa. Thế nhưng dự án này vẫn bất động, một số ngôi biệt thự đang được "nỗ lực" đầu tư tiếp. Nhiều căn biệt thự cỏ mọc um tùm, không bóng người ở khiến dự án này làm nhiều người đi qua phải lạnh người.


{keywords}


Dù đã được đầu tư tiếp, nhưng nó vẫn là những biệt thự "ma" với sự hoang vắng khiến nhiều người ớn lạnh


{keywords}


Một số ngôi biệt thự đã được lắp cửa, thế nhưng vẫn vắng bóng người ở.


{keywords}


Kế bên là những ngôi nhà tạm được dựng lên.


Dự án căn hộ "trơ xương" của Công ty Hà Đô (phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2)

{keywords}


Hàng trăm căn nhà được xây dựng xong phần thô nhưng bị bỏ hoang gần 10 năm.


{keywords}


Mặc dù khu căn hộ này gần UBND quận 2, đường sá được đầu tư khá tốt, thế nhưng vẫn vắng bóng người ở.


{keywords}


Cổng nhiều căn nhà được xây kín lại bằng gạch, chẳng cần lối đi


{keywords}


"Không hiểu sao dự án lại bị bỏ hoang lâu năm như vậy. Người dân cảm thấy bất an, ớn lạnh khi về đêm". anh Hùng, một người dân nơi đây chia sẻ.


Theo VTC News

" alt="Cận cảnh những 'biệt thự ma' trên đất vàng ám ảnh người Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Cận cảnh những 'biệt thự ma' trên đất vàng ám ảnh người Sài Gòn

Hơn 3 tháng trước, 1,7 triệu học sinh TP.HCM kết thúc một năm học trong vội vàng, hụt hẫng, thì giờ đây lại bắt đầu một năm học theo hình thức đặc biệt. Không khai giảng, không tựu trường, giáo viên và học sinh bắt đầu năm học mới bằng cuộc gặp gỡ qua internet…

"Thật buồn và đau xót”- thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, bộc bạch khi lần đầu tiên trong cuộc đời đi dạy lại không thể đến trường.

Hằng năm vào những ngày cuối tháng 8, đầu tháng 9 thầy Du và các giáo viên trong trường đều bận rộn với công tác tổ chức lớp. Mệt mỏi nhưng ngày khai giảng nhìn các thế hệ học sinh tiếp nối nhau trong ngôi trường thân quen giáo viên cảm thấy lâng lâng hạnh phúc vì công việc của mình thêm ý nghĩa. 

{keywords}
Học sinh TP.HCM bắt đầu học bài mới từ 6/9

Với thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du thì: "Năm học này khá đặc biệt trong cuộc đời đi dạy của tôi và cũng có lẽ đặc biệt trong lịch sử của ngành giáo dục. Năm học mới bắt đầu mà không khai giảng, không tiếng trống, thiếu những tràng hoa, không một bài diễn văn để khởi đầu... Chúng ta khởi đầu một năm học lạ quá”.

Tính đến hôm 3/9, Trường THPT Nguyễn Du có 9 giáo viên cùng gia đình mắc Covid-19. Có giáo viên đã mất đi ba mẹ vì Covid, có thầy cô đang ở bệnh viện điều trị. 25 học sinh của trường cũng vào diện F0, có em đang nằm trong bệnh viện, có em đang điều trị ở nhà. Rất nhiều phụ huynh của nhà trường cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhà trường đã làm mọi cách hỗ trợ họ để vượt qua dịch bệnh như hỗ trợ thuốc, kinh phí, mua 3 máy thở hỗ trợ những gia đình giáo viên có người thân mắc Covid-19… Tất cả họ đã cùng cố gắng, vượt khó để kịp thời có mặt vào đầu năm học mới. Dẫu còn nhiều khó khăn, thiệt thòi, thầy Phú hi vọng ngày gặp mặt thầy cô, học sinh để hàn huyên tâm sự sẽ không xa.

Bắt đầu năm học trong điều kiện đặc biệt, thầy Phú mong học sinh hãy xem phương pháp học online là phương pháp có trách nhiệm. Giáo viên hay học sinh đều phải có trách nhiệm với chính mình. "Chúng ta hãy chia sẻ với nhau những khó khăn để cùng nhau vượt qua. Tôi hứa rằng khi học trực tiếp trở lại chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục cho các em, để có sự trọn vẹn chương trình một năm học và bước vào năm học tiếp theo tốt đẹp hơn".

Thầy Trần Nam Dũng, Trường Phổ thông Năng khiếu cho biết, cảm xúc sẽ rất quan trọng trong học tập vì vậy khai giảng, tựu trường như là cú hích để học sinh chuyển trạng thái, tăng hưng phấn để bước vào năm học. "Nhưng vì điều kiện thì chúng ta đành chấp nhận và cần có những cách làm khác để tạo khí thế"- thầy Dũng nói.

Nhớ lại hàng năm và những ngày này có cô giáo chuẩn bị cho mình bộ áo dài thật đẹp, có thầy giáo chuẩn bị cho mình bộ vest thật tươm để đi khai giảng, thầy Dũng cho hay năm nay thầy trò nhà trường vẫn mặc đẹp để bước vào buổi học đầu tiên và dành thời gian để làm quen để chụp ảnh. Chúng ta có thể tạo ra niềm vui và thầy trò sẽ khắc phục khó khăn để học tốt.

Trường Phổ thông Năng khiếu sẽ cắt giảm tiết học từ 45 phút xuống còn 35 phút, để tránh áp lực học online cho học sinh.

Thầy trò cùng nhau vượt khó

Những ngày này, tâm trạng của thầy Võ Kim Bảo, giáo viên chủ nhiệm lớp 9, Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1) rất  ngổn ngang. 

Theo thầy Bảo, không phải học sinh nào cũng có thiết bị để học. Nhiều học sinh thiếu kĩ năng tự học, chưa có ý thức tự giác. Hơn nữa các em học thì phải có điểm nên cho các em làm bài kiểm tra như thế nào cũng là vấn đề đau đầu với giáo viên làm sao để kiểm tra cho đúng, công bằng, hiệu quả.

“Đây là 1 năm học đặc biệt, dừng đến trường nhưng không có nghĩ là dừng việc học. Dù thời cuộc thế nào thì cuộc sống vẫn cứ phải tiếp diễn. Khó khăn này không phải của riêng tôi mà là khó khăn chung nên phải cùng nhau cố gắng học tập, các em luôn có thầy cô và cha mẹ đồng hành”- thầy Bảo nhắn.

Thầy Du thì lo lần đầu tiên là phải dạy online một cách đồng bộ nên phải soạn bài giảng làm sao cho học sinh học ít nhưng nhớ nhiều. Cơ sở vật chất cho việc học online hiện còn quá khó khăn, mạng internet chập chờn... Chưa kể thầy trò học online trong thời điểm thành phố đang giãn cách, tác động rất lớn đến tâm lý.

Dù vậy, thầy Du nhắn nhủ đến học sinh hãy mạnh mẽ vượt qua thử thách. "Chúng ta đang đứng trước thử thách, nhưng đồng thời cũng đang đứng trước một cơ hội để chứng minh rằng trong bất kỳ hoàn cảnh nào việc học không bao giờ ngừng. Hãy mạnh mẽ vượt qua thử thách, tận dụng cơ hội để tiếp tục sinh tồn”.

Minh Anh

Đề xuất tiêm vắc xin cho hơn 640.000 học sinh TP.HCM

Đề xuất tiêm vắc xin cho hơn 640.000 học sinh TP.HCM

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có tờ trình đề xuất UBND thành phố có kế hoạch tổ chức tiêm vắc xin cho học sinh từ 12 đến 18 tuổi với nguồn vắc xin phù hợp. Số lượng đề xuất tiêm vắc xin là 642.459 học sinh, trước học kỳ II.

" alt="Không tiếng trống, thiếu những tràng hoa…một lễ khai giảng năm học mới đặc biệt" width="90" height="59"/>

Không tiếng trống, thiếu những tràng hoa…một lễ khai giảng năm học mới đặc biệt

Tại chương trình Chuyện đời chuyện nghề, Kiều Trinh chia sẻ về sự nghiệp: "Người ta thường nói con đường vào nghề không ai trải hoa hồng, ai cũng có thăng trầm, nhưng với tôi thì ngược lại. Từ ngày tôi bước chân vào nghề tới nay con đường lúc nào cũng mở rộng, không va vấp gì cả.

Con đường sự nghiệp tôi đi luôn rộng mở nhưng ngược lại, cuộc đời bên ngoài lại ở tận cùng của thăng trầm.

Gần đây nhất, tôi được mời tham gia phim điện ảnh của nước ngoài. Tôi được ekip nước ngoài trân trọng lắm. Dù tôi chỉ đóng vai nhỏ trong vài phim nhưng họ chào đón tôi như một ngôi sao từ lúc xuống sân bay.

Ekip theo tôi suốt mấy ngày tôi ở đó và tiếp đón như diễn viên chính. Tổng giám đốc sản xuất còn mang hoa ra sân bay tặng tôi. Họ lúc nào cũng gọi tôi là idol của họ, tôi vui lắm. Tôi cũng coi đây là cơ hội rèn luyện nghề nghiệp, tiếng Anh.

May mắn của tôi là chưa từng học qua trường lớp diễn xuất nào nên nghĩ cái gì trong đầu là áp dụng diễn luôn. Có nhiều cái mọi người thấy khó nhưng tôi lại thấy dễ và tôi truyền lại cho các con hay các bạn trẻ.

Diễn viên Kiều Trinh: Trải qua 3 mối tình, làm mẹ đơn thân 3 con nhưng vẫn được người nước ngoài săn đón- Ảnh 3.

Tôi coi phim là đời, đời là phim, những gì trong phim đều như ngoài đời nên cứ thế mà diễn. Tôi ra đường nhìn thấy nghề gì thì tiếp thu vào đầu để nhập vai. Tôi vào các vai từ bà lao công tới đầu bếp, bác sĩ. Tôi ăn cắp nghề rất nhanh, cứ nhìn là học được.

Trải qua hơn 20 năm trong nghề, tôi không bao giờ đem kinh nghiệm từ vai diễn trước vào vai sau mà lúc nào nhận vai cũng như lần đầu, đóng với sự mới mẻ".

Tiếp đó, Kiều Trinh tâm sự về cuộc đời: "Tôi lấy chồng đầu tiên năm 18 tuổi, đến năm 22 tuổi thì sinh con rồi ly hôn năm 2002. Lúc ấy, tôi làm thợ may chứ không biết gì về diễn xuất.

Ba má tôi khó trong việc dạy con về đạo đức nhưng lại dễ trong chuyện tình cảm, con cái yêu ai, lấy ai là tự do. Khi tôi bảo có người yêu, má chỉ bảo thấy không được chứ không cản. Tới mấy tháng sau, tôi lấy chồng ba má cũng không tỏ thái độ gì vì để cho con tự quyết định.

Tới giờ, tôi đã là mẹ của ba đứa con, làm mẹ đơn thân nhưng hầu như không bao giờ muốn kể về ba cuộc tình đã qua. Tôi quan niệm, tất cả là do mình, đến với nhau vui vẻ hạnh phúc thì ra đi cũng nên để lại ký ức đó cho những đứa con".

(Theo GĐXH)

" alt="Kiều Trinh: Qua 3 mối tình, mẹ đơn thân 3 con, vẫn được người nước ngoài săn đón" width="90" height="59"/>

Kiều Trinh: Qua 3 mối tình, mẹ đơn thân 3 con, vẫn được người nước ngoài săn đón