HLV Saudi Arabia nói gì trước trận gặp U23 Việt Nam?
“Tôi rất hạnh phúc khi Saudi Arabia giành vé vào tứ kết giải U23 châu Á 2022. Chúng tôi thực hiện mục tiêu của mình từng bước một. Rõ ràng trận đấu với U23 UAE không hề dễ dàng và các cầu thủ của tôi đã bỏ lỡ nhiều cơ hội.
Ở trận đấu tới với U23 Việt Nam chúng tôi mất 2 cầu thủ là Abdulhamid và Ibrahim Mahnashi. Dù vậy,óigìtrướctrậngặpUViệtop ghi bàn tôi có đủ phương án thay thế", HLV Saad Alshehri của U23 Saudi Arabia phát biểu sau trận thắng U23 UAE.

HLV Gong Oh Gyum cử các trợ lý xem giò Saudi Arabia, trong khi HLV Saad Alshehri gây bất ngờ khi cho biết ông chưa từng xem trận đấu nào của U23 Việt Nam tại giải.
“Tôi chưa xem U23 Việt Nam thi đấu, nhưng họ vượt qua vòng bảng nên cũng đáng gờm. Chúng tôi còn thời gian và sẽ phân tích kỹ đội bóng này.

Đã đến vòng đấu này thì không đội bóng nào yếu. Trận đấu tới không dễ dàng và chúng tôi cần cẩn trọng lẫn sự cổ vũ của khán giả”, HLV Saad Alshehri khẳng định.
Thuyền trưởng Saudi Arabia cho biết ông và các học trò không chọn đối thủ, bởi gặp ai cũng đặt mục tiêu giành chiến thắng. HLV Saad Alshehri nói: “Tôi không chọn đối thủ là U23 Hàn Quốc hay U23 Việt Nam, gặp đội nào chúng tôi cũng sẵn sàng. U23 Việt Nam không yếu, họ là đội mạnh. Tôi không biết gì về U23 Việt Nam, nhưng chúng tôi sẽ nghiên cứu và biết tất cả về họ”.
Huy Phong
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'
8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, phó chủ nhiệm của quán cùng các tình nguyện viên đến cho cơm vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. 10 giờ, họ bắt đầu phát cơm.
" alt="Viết cho một người đàn bà cũ" />Viết cho một người đàn bà cũKelly và Karina cùng lúc đều mang thai. Ảnh: The Sun.
Cả hai quyết định đặt mua bộ dụng cụ thụ tinh tại nhà với giá 88 USD và xin được tinh trùng từ một người hiến tặng trên mạng. Về việc chọn người hiến tinh trùng, cặp “vợ chồng” đã đăng kí trên một trang web có tên là CoParent.com.
Trong vòng 3 tháng, họ chọn ra được 15 người và bắt đầu tìm hiểu từng người một, về lịch sử gia đình và yếu tố di truyền cũng như động lực giúp đỡ của họ.
“Chúng tôi muốn tìm kiếm ai đó thực sự có lòng vị tha nhưng không phải ai cũng vậy. Cuối cùng, chúng tôi ngày càng thu hẹp đối tượng cho đến khi còn 2 người. Và khi gặp họ, cả hai đều không yêu cầu tiền hỗ trợ”, Karina cho hay.
Để tăng khả năng được làm mẹ, Karina và Kelly đều cùng thực hiện thụ tinh vào tháng 10/2018.
Hai em bé Kelly và Karina hạ sinh đều khỏe mạnh. Ảnh: The Sun.
May mắn đã mỉm cười với cặp uyên ương sau đó khi cả hai đều đậu thai trong lần thử đầu tiên và cùng sinh con vào tháng 7 năm ngoái. Kelly sinh một bé trai, đặt tên là Leo. Ba ngày sau đó, Karina hạ sinh bé gái Sophie.
“Chúng tôi thật sự rất vui vì mang thai cùng lúc và sinh con cách nhau 3 ngày. Điều đó đồng nghĩa với việc cả hai có thể ở bên người kia trong lúc lâm bồn”, Karina nói.
Do chuyển dạ cách nhau 3 ngày nên cả hai đều có thể ở bên người kia lúc lâm bồn. Ảnh: The Sun.
Mang thai cùng lúc, người thân lo ngại Karina và Kelly sẽ gặp nhiều khó khăn vì thay đổi tâm sinh lý. Tuy vậy, hai người chia sẻ mọi thứ đều bình thường, thậm chí đó là một trải nghiệm tuyệt vời vì họ đều có thể hiểu và cảm thông cảm giác của nhau.
Kelly, Karina gặp nhau và trở thành bạn bè tại trường đại học ở Venezuela rồi cùng chuyển đến Mỹ sinh sống, làm việc sau khi tốt nghiệp. Cho đến năm 2013, cả hai vẫn hẹn hò với người khác giới song dần nhận ra tình cảm thật sự dành cho đối phương và quyết định thổ lộ.
Trong một vài năm đầu hẹn hò, cặp đôi vẫn giữ bí mật về mối quan hệ của họ. Cho tới tháng 9/2017, Kelly và Karina mới đưa nhau về nhà ra mắt gia đình trước khi tiến tới hôn nhân.
Ban đầu, hai gia đình không ủng hộ vì trước đó họ đều yêu đàn ông và cho rằng đây chỉ là thứ tình cảm nhất thời. Tuy nhiên, cặp đôi đã dần chứng minh được tình yêu của mình và thuyết phục được bố mẹ.
Câu chuyện của hai người mang lại hy vọng cho nhiều cặp đôi đồng tính khác. Ảnh: The Sun.
Ban đầu, Kelly không thích có con mà chỉ muốn tập trung vào sự nghiệp và học tập. Tuy nhiên, mong ước được làm mẹ là điều Karina luôn ấp ủ và chính cô đã thuyết phục, dần thay đổi suy nghĩ của người bạn đời để quyết định cùng nhau mang thai.
Sau khi cùng hạ sinh thành công, Kelly và Karina đã chia sẻ câu chuyện, hành trình làm mẹ trên mạng xã hội để mang lại hy vọng cho những cặp đồng tính khác, rằng có nhiều con đường khác nhau để có thể thực hiện thiên chức làm cha mẹ. Đừng từ bỏ hy vọng mà hãy kiên nhẫn chờ đợi, rồi điều kì diệu cũng sẽ đến.
Hành trình vượt dư luận của thầy giáo công khai là người đồng tính
Sau khi công khai là người đồng tính, thầy giáo Cui Le đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông Trung Quốc, đồng thời chịu sự giám sát của trường đại học nơi anh đang công tác.
" alt="Cặp đồng tính nữ cùng mang thai, sinh con cách nhau 3 ngày" />Cặp đồng tính nữ cùng mang thai, sinh con cách nhau 3 ngàyHàn Quốc được biết đến với nền văn hóa đa dạng, những tòa nhà chọc trời, thức ăn ngon và công nghệ phát triển cao.
Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia người Hàn Quốc Sim Kyu-Dong đã cho chúng ta thấy một góc khác của quốc gia này qua bộ ảnh chụp tại khu nhà siêu nhỏ dành cho người thu nhập thấp, với mỗi phòng rộng chưa đầy 4,3m2.
Tại Hàn Quốc, giá nhà đất và giá thuê nhà liên tục tăng khiến cho nhiều người không thể mua được nhà hay thuê nhà rộng. Họ chấp nhận thuê những căn nhà 'hộp diêm' có chi phí phù hợp với thu nhập của mình.
Căn phòng rộng chưa đầy 5m2. Những căn phòng như thế này thường được gọi là Goshiwons - loại nhà ở giá rẻ, chật chội, dành cho người nghèo sinh sống. Các phòng khá nhỏ, chỉ để ngủ và học. Những căn phòng kiểu này xuất hiện từ những năm 1970, ban đầu được sử dụng như một ngôi nhà giá rẻ cho sinh viên chuẩn bị cho các kỳ thi công chức và kỳ thi trường luật.
Nếu bạn muốn thuê 1 căn hộ studio ở Seoul, bạn phải đặt cọc tiền. Tuy nhiên, khi thuê nhà Goshiwons, bạn không cần phải đặt cọc. Đó là lý do nhiều người có mức thu nhập thấp sống ở Goshiwon một thời gian.
Những "căn hộ" này thường chỉ đủ cho một người sinh sống. Chi phí thuê dao động từ 200.000 won đến 300.000 won/tháng (khoảng 4 triệu đồng đến 6 triệu đồng). Theo số liệu do Chính phủ Hàn Quốc công bố trên truyền thông, năm 2017 có 5.940 căn hộ siêu nhỏ ở Seoul và 2.984 căn ở Gyeonggi-do. Những người lao động nghèo, dân nhập cư coi Goshiwons là điểm khởi đầu của mình. Họ sẵn sàng ở đây cho đến khi kiếm đủ tiền mua căn hộ nhỏ hoặc dư dả thuê căn hộ rộng rãi hơn. Các phòng ở Goshiwon thường có giường, bàn và tủ để đồ riêng nhưng khu vực nhà bếp và phòng tắm là chung.
Cuộc sống trong các căn hộ này có nhiều bất tiện, không gian chật hẹp, ngay cả khi bạn đóng cửa, tiếng ồn từ căn hộ bên cạnh vẫn vọng sang. Tuy nhiên, một số sinh viên thuê nhà ở đây cho biết, họ rèn luyện được thói quen sống giản tiện, chỉ có vài bộ quần áo và ít đồ đạc.
Cư dân khu nhà tận dụng tầng thượng làm nơi thư giãn, phơi quần áo, tập thể dục. Diện tích hẹp nên mọi vật dụng xếp chồng lên nhau, thậm chí là vứt lăn lóc dưới nền nhà. Cụ bà bất ngờ sống lại khi gia đình đang lo hậu sự ở Ninh Bình
Hơn 23 năm trước, cụ Hảo bỗng nhiên sống lại khi gia đình đang lo hậu sự. Từ đó đến nay, cụ vẫn khỏe mạnh, đi chăn bò, quét nhà cửa.
" alt="Cuộc sống khó tin trong những căn hộ gần 5m2 ở Hàn Quốc" />Cuộc sống khó tin trong những căn hộ gần 5m2 ở Hàn QuốcNhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Khởi công 5 cầu Hy Vọng ở miền Tây
- Độc giả nữ khóc ngày Nguyễn Nhật Ánh ra mắt sách
- Cặp đồng tính nữ cùng mang thai, sinh con cách nhau 3 ngày
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- Mitsubishi hợp tác Nissan phát triển xe tự lái
- 8 thói quen bạn nên tránh vào buổi sáng
- Chồng liên tục ngoại tình còn đổ lỗi vợ không làm tròn trách nhiệm
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Pha lê - 22/02/2025 19:09 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
10 dấu hiệu cho thấy bạn có sự hòa hợp mạnh mẽ với nửa kia
Sự hòa hợp là trụ cột của một mối quan hệ bền chặt, đảm bảo rằng nếu bạn và nửa kia có thể ở bên nhau dù có sai lầm và xích mích cần giải quyết trong quan hệ. Khi hòa hợp, bạn có thể bỏ qua sự khác biệt và ở bên người ấy ngay trong những thời điểm khó khăn.
Để biết được mối quan hệ của bạn có sự hòa hợp hay không, những dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn nhận ra liệu bạn và người ấy có hợp nhau hay không.
1. Tôn trọng lựa chọn của nửa kia
Hai người khác nhau không nhất thiết phải có lựa chọn giống nhau. Mỗi người phải học cách tôn trọng lựa chọn của nửa kia. Tương tự như vậy, mối quan tâm, sở thích và suy nghĩ của người ấy có thể khác bạn. Nếu bạn và nửa kia tôn trọng sở thích, suy nghĩ và lựa chọn của nhau thì đây là một biểu hiện cho thấy bạn có mức độ hòa hợp cao trong mối quan hệ của mình.
2. Quan tâm đến những thứ nửa kia thích và không thích
Hiểu rõ những thứ người ấy thích và không thích khá khác biệt so với quan tâm đến điểm chung. Nếu bạn và người ấy quan tâm đến những điều nửa kia thích và không thích, điều này cho thấy bạn có sự hòa hợp với người ấy. Đó là bởi bạn cố gắng duy trì hạnh phúc và sự thoải mái cho nửa kia trước khi nghĩ đến bản thân.
3. Bạn coi trọng không gian riêng của người ấy
Ai cũng cần không gian riêng để dành thời gian yêu thương bản thân. Yêu bản thân không phải là ích kỷ bởi nó giúp bạn khám phá bản thân, cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất, lấy lại sự tích cực. Khi nửa kia cần không gian riêng không có nghĩa là họ không còn yêu bạn. Nếu cảm thấy thực sự thoải mái khi để nửa kia tận hưởng thời gian và không gian riêng cho bản thân, điều này cũng chứng tỏ bạn có sự hòa hợp tốt đẹp với người ấy.
4. Bạn chia sẻ trách nhiệm với nửa kia
Không có sự phân chia vai trò về mặt giới tính trong một mối quan hệ bền chặt và tốt đẹp. Hai người yêu nhau đều bình đẳng trong tình yêu, bạn không cần phải đặt toàn bộ gánh nặng lên một người. Chia sẻ trách nhiệm với nửa kia để đảm bảo sự hòa hợp vững chắc trong mối quan hệ của bạn. Bạn có thể chia sẻ việc nhà, hóa đơn chi trả hoặc không để cho nửa kia phải làm việc bếp núc một mình.
5. Bạn giải quyết vấn đề liên quan đến tiền bạc một cách hiệu quả
Nếu có một mối quan hệ lâu dài, bạn sẽ thấy rõ rằng có những thời điểm vấn đề về tiền bạc cần phải được giải quyết. Chuyện tiền bạc có thể gây tổn thương tình cảm nếu không được giải quyết một cách hiệu quả. Bạn nên biết cách làm chủ chi tiêu và cần đảm bảo bạn tiết kiệm một khoản tiền nhất định.
6. Bạn không để mối quan hệ của mình bị tẻ nhạt
Có những thời điểm bạn cảm thấy mối quan hệ của mình trở nên tẻ nhạt vì nhiều lý do như do con cái, tuổi tác, áp lực công việc…Đây là thời điểm bạn có xu hướng ít kết nối với nửa kia. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là không thể lấy lại cảm xúc trong tình yêu. Khi bạn luôn dành toàn bộ tâm trí để khiến đối phương cảm thấy đặc biệt và loại bỏ sự tẻ nhạt ra khỏi mối quan hệ, điều này cho thấy bạn có sự hòa hợp tuyệt vời trong mối quan hệ của mình.
7. Ủng hộ và khích lệ ước mơ của nửa kia
Một trong những biểu hiện rõ ràng cho thấy bạn coi trọng niềm hạnh phúc của người ấy và hòa hợp với họ là việc bạn ủng hộ ước mơ của người ấy. Khi ủng hộ ước mơ của nửa kia và khích lệ họ đạt được mục tiêu của mình, bạn sẽ giúp họ nỗ lực trở thành một người thành công hơn.
8. Bạn không bao giờ đổ lỗi
Không ai dễ dàng chấp nhận sai lầm nhưng điều đó không có nghĩa là bạn sẽ đổ lỗi cho người khác vì sai lầm của họ và cho mọi điều không may. Đổ lỗi không bao giờ giúp bạn tìm ra giải pháp cho những xung đột và tranh cãi. Do đó, hãy ngừng việc đổ lỗi và nghĩ cách giải quyết vấn đề bằng một giải pháp khả quan.
9. Bạn không cảm thấy tồi tệ khi ở xa nhau
Rõ ràng khi là một cặp đôi, hai người sẽ dành phần lớn thời gian bên nhau nhưng dành một chút thời gian cho riêng mình cũng là một lựa chọn tuyệt vời. Bạn có thể dành thời gian gặp gỡ bạn bè, gia đình và khám phá những địa điểm gần. Nếu bạn và người ấy không có vấn đề trong việc để cho nửa kia có thời gian riêng, điều này cho thấy rõ ràng cả hai có sự hòa hợp mạnh mẽ với nhau.
10. Bạn không cảm thấy cần phải thay đổi nửa kia
Đây là một trong những dấu hiệu rõ nét nhất chứng tỏ bạn hòa hợp với người ấy. Cách bạn chấp nhận sai lầm của nửa kia và giúp đỡ họ trở thành một người tốt hơn sẽ đảm bảo cho sự bền chặt của mối quan hệ. Thay vì cố gắng thay đổi người khác, tốt nhất hãy để họ là chính mình. Khi bạn cho phép nửa kia được là chính họ, điều này cho thấy bạn thích hợp với người ấy./.
Bí quyết để hôn nhân hạnh phúc là vợ 'mù' chồng 'điếc'
Bà vợ 'mù' và ông chồng 'điếc' là bí quyết khiến họ sống lâu trong cuộc hôn nhân tới đầu bạc, răng long.
" alt="10 dấu hiệu cho thấy bạn có sự hòa hợp mạnh mẽ với nửa kia" /> ...[详细] -
Sai lầm khi nấu canh khiến nước dùng mất ngon, kém vị
Các món súp hay nước dùng là món ăn thường thấy trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt, vào mùa thu hoặc mùa đông thì việc ăn một tô súp nóng, hay húp một bát canh sẽ khiến cơ thể cảm thấy rất dễ chịu. Vào những ngày nóng nực, những món ăn này cũng vẫn xuất hiện thường xuyên trên mâm cơm của nhiều gia đình.
Tuy nhiên, không ít chị em nói rằng khi họ tự nấu nước dùng ở nhà, nhiều lần rơi vào trường hợp nguyên nồi súp hay nồi canh có mùi không thơm như họ tưởng, khiến công sức cả buổi nấu thành công cốc. Nếu rơi vào trường hợp như vậy, chị em có thể đã phạm phải những sai lầm này khi nêm nếm.
1. Hạt tiêu rừng (hạt xẻn, hạt mắc khén, xuyên tiêu)
Do sự khác biệt về văn hóa nên nhiều khu vực ở phía bắc thường sử dụng hạt tiêu rừng khi nấu ăn. Khác với những loại tiêu thông thường, hạt tiêu rừng có mùi rất nặng. Khi làm các món như súp, hầm, nấu canh, khi cho hạt tiêu rừng vào về cơ bản nó sẽ lấn át đi mùi thịt. Điều này khiến cho nồi nước dùng hay súp không còn mùi thơm tự nhiên của rau củ và thịt nữa.
2. Tỏi
Tỏi là gia vị quen thuộc trong gian bếp. Nhiều người cho rằng khi nấu nước dùng họ sẽ cho vài thứ gia vị để khử mùi, nếu đó là gừng thì không có vấn đề gì, nhưng nếu là tỏi thì nó không giúp loại bỏ mùi tanh của thịt mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ mùi vị của nước dùng. Tỏi có mùi rất nặng, nó cũng sẽ lấn át hết mùi các nguyên liệu khác.
3. Hạt tiêu
Có rất nhiều người thích cho hạt tiêu vào khi nấu canh, nấu súp, nấu nước dùng. Họ nghĩ rằng điều này sẽ làm tăng hương vị, nhưng thực tế là hạt tiêu sẽ khiến mùi tanh tăng mạnh hơn, phá hỏng cả nồi nước. Nếu muốn thêm hạt tiêu, tốt nhất là sau khi nấu xong nước dùng, chế biến thành các món ăn khác thì rắc lên trên.
Bí quyết giúp nước xương hầm trong, ngọt sâu, hết sạch cả mùi hôi
Muối được rang chín cho vào nồi nước xương, đảm bảo nước hầm xương bò, lợn hay gà vịt đều trong vắt, ngọt sâu, nấu gì cũng ngon.
" alt="Sai lầm khi nấu canh khiến nước dùng mất ngon, kém vị" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Chiểu Sương - 23/02/2025 04:51 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Phim của Selena Gomez được vỗ tay chín phút
Theo Variety, tác phẩm của đạo diễn Jacques Audiard được khán giả hoan nghênh nhất từ đầu mùa giải đến nay. Khi phim kết thúc, khán giả đồng loạt đứng dậy vỗ tay, hò reo và huýt sáo, dành sự tán thưởng cho Sofia Gascón, diễn viên chính vào vai Manitas - thủ lĩnh băng đảng ma túy. Đáp lại, Audiard vẫy mũ còn Selena Gomez bật khóc, Zoe Saldana và Édgar Ramírez ôm nhau vì xúc động.
" alt="Phim của Selena Gomez được vỗ tay chín phút" /> ...[详细] -
Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần
Đi dọc quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, hỏi nhà ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963) ai cũng biết. Dường như tên và số điện thoại của ông được rất nhiều người sống trên đoạn quốc lộ này lưu lại.
Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp.
Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm.
Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”.
Người phụ nữ Bắc Giang học hết lớp 3 trở thành ‘đại gia chân đất’
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
" alt="Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 22/02/2025 21:09 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài Gòn
Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) nhà văn, nhà khoa học xã hội của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông thông thạo nhiều loại ngôn ngữ và nổi tiếng uyên bác.
Lúc về già, ông đã đích thân thiết kế và trông coi xây dựng khu lặng mộ của mình. Khu lăng mộ hiện nay của nhà bác học Trương Vĩnh Ký nằm trong khuôn viên rộng 2.000m2 ở góc đường Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.
Cổng chính vào khu lăng mộ nằm trên đường Trần Hưng Đạo. Dù nhà bác học theo đạo Thiên chúa giáo nhưng ông lại thiết kế cổng theo kiến trúc kiểu tam quan của các ngôi chùa Phật giáo. Cổng gồm một cửa chính lớn và 2 cửa phụ nhỏ ở 2 bên, bên trên có 3 tầng mái, lợp ngói ống.
Phía sau cổng tam quan là căn nhà xây dựng theo hình bát giác, có diện tích khoảng 50m2. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.
Phần mái nhà được chia làm 8 cạnh, lợp ngói vảy cá. Các cạnh được nối với nhau bằng đường viền trang trí đắp nổi hình rồng theo kiểu long hồi, với đuôi rồng hướng lên nóc mái, thân rồng uốn theo đường viền và đầu rồng bên dưới ngước lên. Đỉnh mái được đặt cây thánh giá.
Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).
Trong nhà mồ là 3 mộ phần được lát bằng phẳng trên nền nhà, với 3 tấm đá khác màu có chiều rộng khoảng 1m, dài 2m.
Mộ chính giữa là của cụ Trương Vĩnh Ký, còn 2 ngôi mộ nằm bên cạnh là của vợ con ông. Bia mộ của ông được trang trí khá giản dị với hình cành lá bao quanh, bên trên khắc tên J.B.Petrus Trương Vĩnh Ký cùng năm mất và vài dòng thân thế.
Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886.
Lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký trong khuôn viên rộng hơn 2.000m2 nằm trên ở góc đường Trần Hưng Đạo- Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM. Cổng chính nằm trên đường Trần Hưng Đạo được thiết kế theo lối kiến trúc kiểu tam quan. Ngay phía sau cổng là là căn nhà xây theo hình bát giác, có diện tích 50m2. Ngôi nhà là khu lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký. Phần mái được lợp ngói vảy cá màu đỏ. Trên các đường viền mái là hình rồng. Khu lăng mộ do cụ Trương Vĩnh Ký tự thiết kế và giám sát xây dựng. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp. Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó). Trong tám cạnh của căn nhà, có ba cạnh là cửa vào còn lại là những bức tường có trổ ô thông gió. Cửa vào qua bậc tam cấp, có chạm trổ phù điêu nổi kết hợp nét kiến trúc của cả phương Đông và Tây. Trong nhà mồ có 3 mộ phần, gồm 3 bia đá khác màu, chiều rộng khoảng 1 m, dài gần 2m, được lát bằng phẳng. Mộ cụ Trương Vĩnh Ký nằm ở giữa, hai bên là người vợ Vương Thị Thọ và con trai cả Trương Vĩnh Thế. Trên trần vẽ trang trí hình tượng long mã ở giữa, xung quanh là mây gió. Chính giữa nhà mồ là tượng bán thân nhà bác học và phía sau là đài thờ bên trong nhà mồ. Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886 Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm
Suốt hàng trăm năm nay, cây cổ thụ này bị xiềng xích chằng chịt xung quanh dù chẳng có chân để chạy trốn.
" alt="Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài Gòn" /> ...[详细]
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
Tôi như cuốn sổ tiết kiệm của cha mẹ già
Theo khảo sát của VnExpress với hơn 230 người đã lập gia đình, 56,3% cho biết đang cùng lúc chăm sóc con nhỏ và cha mẹ già, 35,9% cảm thấy áp lực và mệt mỏi khi vừa phải phụng dưỡng cha mẹ già vừa chăm con. Quan niệm ''trẻ cậy cha, già cậy con'' hay ''con cái là của để dành'' vẫn tồn tại trong suy nghĩ của nhiều người Việt. Cũng vì thế, nhiều người con xem việc gửi tiền về cho cha mẹ bất chấp mình đang sống khổ sở là lẽ thường, vì chữ hiếu đè nặng. Nhiều người Việt trẻ đối diện với áp lực lớn phải báo đáp cha mẹ, gồng lên kiếm tiền, sinh ra mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của mình và tổ ấm nhỏ.
Đồng cảm với áp lực báo hiếu cha mẹ, độc giả Nguyen Anchia sẻ về chính trường hợp của mình:
Nhiều bậc cha mẹ nuôi con 18 năm nhưng bắt chúng phải báo hiếu, phụng dưỡng mình tới già cỗi, nhắm mắt xuôi tay. Bản thân tôi là con gái trong gia đình, dù đã đi lấy chồng, có gia đình nhỏ, cuộc sống riêng nhưng vẫn vô cùng áp lực khi phải gánh trên vai trách nhiệm với cả hai gia đình lớn hai bên nội ngoại.
Các bậc phụ huynh của vợ chồng tôi không áp lực chuyện phụng dưỡng cha mẹ già, nhất là bố mẹ ruột của tôi, nhưng họ lại vô cùng đòi hỏi, thường xuyên nhắc nhở, kể công chuyện sinh thành, nuôi dưỡng tôi tới ngày hôm nay. Thực tế, năm 18 tuổi, tôi đã cố gắng thoát ly dần khỏi gia đình, không cần đến sự hỗ trợ của bố mẹ. Còn bố mẹ tôi lại chỉ biết lo lắng mọi điều cho con trai.
Ấy thế mà họ ghi sổ không thiếu khoản tiền nào chu cấp cho tôi, thậm chí giữ toàn bộ phiếu chuyển tiền nuôi tôi học đại học. Lâu lâu họ lại lấy ra để kể công với tôi. Nhiều lần, tôi gửi tiền, gửi quà, biếu xén to nhỏ, nhưng cha mẹ chẳng bao giờ nhớ. Họ chỉ chì chiết tôi rằng "nuôi con gái lớn mà chẳng bao giờ cho gì bố mẹ".
>> 'U60 để tiền dưỡng già thay vì đem cho con cái'
Đến mức, nhiều lúc tôi cố tình chuyển khoản hẳn một số tiền lớn thay vì mua quà để lưu lại giao dịch làm bằng chứng đối chất với mẹ sau này nếu bị thắc mắc, đòi hỏi. Khi tôi lấy sao kê ngân hàng ra thì mẹ mới không nói được gì nữa.
Nhiều lúc, tôi thấy buồn vì bố mẹ lâu lâu mới gặp mà chẳng hỏi thăm con cháu đang sống như thế nào, chẳng giúp tôi trông con được bữa nào, ấy vậy mà chỉ đòi phải đóng góp tiền này tiền nọ để xây lăng, sửa nhà, mua ghế mát xa... Trong khi đó, nhà cửa để lại, con trai hưởng tất, tôi không lấy một thứ gì. Chính bố mẹ tôi tới giờ vẫn đang phải hỗ trợ gia đình con trai hết thứ này đến thứ khác, chứ cũng chưa được hưởng gì từ người con quý tử.
Bản thân tôi lớn lên chưa được trọn vẹn tình thương của gia đình, chỉ toàn nỗi buồn và tôi thấy không đáng. Thế nên, tôi luôn tỉnh táo để lo cho con của mình. Tôi cũng xác định, sau này khi con 18 tuổi cũng sẽ để con ra khỏi nhà và tự lập. Sau này, tôi chỉ giúp trông cháu và cho chúng ít tiền để khởi nghiệp, chứ không nuôi nấng, nuông chiều một mù quáng. Bên cạnh đó, tôi cũng sẽ không coi con cái là bảo hiểm tuổi già, bắt chúng phải có trách nhiệm báo hiếu mình.
Với tôi, con cái có hiếu là phước đức, chúng thương được mình bao nhiêu thì thương, cho bố mẹ được nhiều hay ít không quan trọng. Tôi sẽ luôn chủ động tiết kiệm để tự lo cho tuổi già, để con cái đỡ áp lực và trách tôi "đẻ con ra chỉ để làm sổ tiết kiệm".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi như cuốn sổ tiết kiệm của cha mẹ già" />
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Đi hơn 1.000 km từ Sài Gòn ra Quảng Trị để đặt tên cho cháu
- Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
- Đồng nghiệp gọi điện bàn công việc, tôi yêu cầu gửi mail
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Phan Đăng Hoàng ra bộ sưu tập cảm hứng điêu khắc ở Milan
- Cô ruột dùng ‘chiêu độc’ giúp cháu trai chinh phục bạn gái xinh đẹp