Khi điện thoại trang bị camera “khủng” của Nokia - Nokia 808 PureView chưa được bán ra thị trường thmallorca đấu với barcelonamallorca đấu với barcelona、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al
2025-02-07 10:40
-
Nhân đôi an lành cùng món quà Xanh Coral
Lấy cảm hứng từ biển và trời, Xanh Coral mang đến sự an lành bình yên, tạo cho người nhìn một cảm giác thư thái. Đây cũng là điều mà mọi người mong ước dành cho nhau vào mỗi dịp Giáng Sinh.
Vì thế, chỉ cần một tấm thiệp nhỏ, một quyển sổ xinh xinh ghi vài lời chúc, một cái áo tinh tươm được gói trong hộp quà màu Xanh Coral mát mắt, cũng đủ để mang đến cho bạn bè nhiều bất ngờ thú vị.
Có thể nói, với những món quà ý nghĩa cùng cách gửi gắm nhiều thông điệp về sự an lành, hạnh phúc như thế này, bạn sẽ góp phần mang đến một mùa Giáng Sinh đáng nhớ và những niềm vui nhân đôi cho người thân, bạn bè.
Thổi làn gió mới cho Giáng Sinh bằng những món quà Xanh Coral độc đáo
Không chỉ vậy, niềm vui cũng sẽ nối tiếp niềm vui khi các bạn tự tay trang trí không gian Giáng Sinh của gia đình mình. Những ánh đèn chớp nháy được giăng trên cây thông, kết hợp cùng vài quả châu Xanh Coral nhã nhặn sẽ góp phần mang đến điều may mắn cho bạn và những người thân yêu.
Trang nhã với thời trang Xanh Coral
Màu sắc chủ đạo chiếm lĩnh thị trường thời trang thu đông năm nay là những gam màu nhẹ nhàng, không quá chói loá nhưng cũng không kém phần cá tính và thu hút như màu xanh mồng két, hồng ngọc trai,… được kết hợp tinh tế qua từng bộ trang phục, phụ kiện. Để làm phong phú thêm bảng màu sắc này, các bạn có thể chọn Xanh Coral vì vừa bảo đảm được tính tao nhã, vừa phù hợp với tiết trời trong lành của mùa Giáng Sinh.
Thời trang Xanh Coral mang lại cảm giác ấp áp trong khí trời se lạnh cuối năm
Chắc chắn với bộ sưu tập tông màu Xanh Coral từ mắt kính, khăn len, túi xách, giày, mũ,… cùng những bộ trang phục lộng lẫy, các bạn sẽ nổi bật một cách sang trọng và đẳng cấp trong những buổi tiệc tất niên hay những bữa tiệc Giáng Sinh cùng người thân và bạn bè.
Kết nối yêu thương cùng phụ kiện công nghệ Xanh Coral
Không chỉ mang màu sắc tượng trưng cho sự yên bình, trầm ấm; Galaxy S7 edge Xanh Coral còn mang trong mình sứ mệnh gắn kết gia đình, bạn bè, đặc biệt là “nửa kia”. Với khả năng kết nối với các sản phẩm công nghệ trong hệ sinh thái Galaxy, Galaxy S7 edge giúp tái hiện những hình ảnh, thước phim 360 độ độc đáo qua Gear VR.
Mọi khoảng cách địa lý gần như bị xóa nhòa, một mùa cuối năm ấm áp và sum vầy lại trở về nhờ sự hỗ trợ của những trợ thủ công nghệ đắc lực.
Galaxy S7 edge Xanh Coral trở thành điểm nhấn cho sự kết hợp hoàn hảo giữa thời trang và công nghệ
Bên cạnh đó, Xanh Coral xuất hiện, mang đến niềm vui, sự an lành cho mọi người. Xanh Coral đến cùng bạn trong dịp Giáng sinh năm nay, giúp bạn tạo ấn tượng một cách thanh lịch tao nhã nhưng vẫn rất đẳng cấp sang trọng. Xanh Coral đồng hành cùng bạn trong những bộ trang phục dạo phố hay những buổi tiệc tối lung linh, giúp bạn toả sáng và nổi bật. Hãy sở hữu chiếc điện thoại Galaxy S7 edge Xanh Coral ngay từ bây giờ để cùng khuynh đảo mùa Giáng Sinh 2016 và đón đầu xu hướng 2017.
Chủ sở hữu Samsung Galaxy S7/S7 edge sẽ nhận được các ưu đãi đặc quyền từ gói dịch vụ Samsung Elite, bao gồm: ngày thứ 7 tuyệt vời với ưu đãi tại hệ thống rạp CGV và chuỗi cà phê The Coffee Bean and Tea Leaf; sử dụng phòng chờ hạng thương gia tại sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất cùng người thân; nhận gói ưu đãi Game Pack trị giá 200 USD (dưới hình thức quy đổi thành phí mua vật phẩm game).
Tấn Tài
" width="175" height="115" alt="Sắc Xanh Coral len lỏi vào mùa Giáng Sinh 2016" />Sắc Xanh Coral len lỏi vào mùa Giáng Sinh 2016
2025-02-07 10:06
-
Người dân Tiên Lãng đi bắt chuột đồng Anh Phạm Quyền (ở Tiên Lãng) cho biết, chuột đồng sau khi bắt về được trụng vào nước sôi để làm lông, sau đó thui qua lửa. Cách làm này giúp thịt chuột có lớp da vàng ruộm, khi chế biến món ăn sẽ có màu sắc bắt mắt và mùi vị thơm ngon.
Chuột thui xong sẽ tiến hành lọc bỏ nội tạng và phần hoi (ở hai bên háng), bỏ đầu, chân rồi rửa lại với nước muối để làm sạch. Tùy từng nơi, người dân còn giữ lại phần gan chuột vì bộ phận này được đánh giá có độ béo ngậy, ăn ngon.
Nếu muốn khử mùi tanh, người ta đem thịt chuột ngâm với nước gừng hoặc nước cốt chanh trong 10-15 phút trước khi nấu.
Thịt chuột có thể chế biến thành nhiều món nhưng phổ biến nhất là thịt chuột luộc vì dễ chế biến và giữ nguyên được hương vị ban đầu.
Thịt chuột sau khi sơ chế sạch sẽ được cuộn chặt lại, đem luộc với nước sôi từ 7-10 phút. Nước luộc có thể cho thêm gừng, muối và một số gia vị như hành, mắm, tiêu,… để thịt đậm đà và dậy mùi thơm.
Thông thường, khi luộc thịt chuột xong, người dân địa phương không ăn ngay mà thực hiện thêm một vài thao tác để món ăn hấp dẫn hơn, ví dụ như hong qua đêm hoặc ép lá ré (hay còn gọi là gừng dại, mọc tự nhiên ở nhiều vùng nông thôn, hình dáng khá giống cây riềng).
“Ở quê tôi, thịt chuột luộc xong vớt ra để ráo. Sau đó, người ta trải lá chuối, lót một lớp lá ré bên trong rồi đặt thịt chuột vào giữa.
Tùy sở thích từng người mà có thể cho thêm một số nguyên liệu khác như lá gừng, lá riềng, lá chanh, lá sả giã hoặc thái nhỏ để tăng mùi thơm cho món ăn. Sau đó cuộn chặt thịt chuột với lá ré, rồi dùng cối đá hoặc vật nặng đè lên trên”, anh Quyền nói.
Thịt chuột đồng có giá đắt ngang thịt bò Theo anh, quá trình ép này giúp thịt chuột săn lại, ăn dai ngon hơn và đượm mùi thơm đặc trưng từ lá ré.
Khi thưởng thức, người ta gỡ các lớp lá bên ngoài ra rồi chặt thịt chuột luộc thành các miếng nhỏ vừa ăn, bày ra đĩa và rắc lá chanh thái nhỏ lên trên.
Thịt chuột luộc chấm cùng nước mắm gừng, thêm ớt cay hoặc đơn giản hơn là chấm muối ớt chanh đều ngon.
Thịt chuột đồng được nhận xét dai, ngon hơn thịt gà, trở thành món nhậu khoái khẩu ở một số huyện ngoại thành Hải Phòng Đến các huyện Kiến Thụy, Vĩnh Bảo hay Tiên Lãng vào mùa lúa chín, du khách có thể bắt gặp những mẻ chuột đồng được sơ chế sẵn và bán trong các khu chợ dân sinh với giá từ 220.000 – 250.000 đồng/kg.
Từ nguyên liệu này, bà con địa phương mua về tẩm ướp gia vị, chế biến thành một số món ngon như nướng, quay lu, xào lăn,… Cầu kỳ hơn, người ta còn biến tấu thịt chuột thành món xôi (giống xôi chim) và giả cầy, tạo sự đa dạng cho ẩm thực vùng bản địa.
“Thoạt nhìn, nhiều du khách sẽ thấy sợ nhưng khi mạnh dạn nếm thử các món ăn từ thịt chuột đồng sẽ thấy ngon hơn thịt gà”, anh Quyền nhận xét.
Tuy nhiên, vì chuột đồng sống ở tự nhiên nên dễ mang mầm bệnh và ký sinh trùng. Dù thịt chuột được sơ chế sạch sẽ và trải qua các công đoạn nấu chín nhưng thực khách vẫn cần cân nhắc và cẩn trọng khi sử dụng.
Ảnh: Quyền Phạm
Lạ miệng món phở bò của người Chăm ở An Giang, nước dùng được ninh 15 tiếngNgười Chăm ở An Giang chỉ sử dụng thịt bò do người Chăm bán. Còn nước dùng cho món phở được ninh từ nhiều loại xương, nêm nếm thêm đường phèn và nhiều loại gia vị, thảo mộc." width="175" height="115" alt="Đặc sản thịt chuột đồng ở Hải Phòng vào mùa béo ú, khách tấm tắc khen" />Đặc sản thịt chuột đồng ở Hải Phòng vào mùa béo ú, khách tấm tắc khen
2025-02-07 09:41
-
- Cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng của người Việt Nam trước khi Tết Nguyên Đán chính thức bắt đầu.
Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, không nhiều người hiểu nguồn gốc hay cách thức thực hiện nghi lễ được lưu truyền nhiều đời nay của dân tộc.
Nguồn gốc lễ giao thừa (lễ trừ tịch)
Theo "Việt Nam phong tục" của Phan Kế Bính, người Việt xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian.
Hết năm, vị thần cũ giao lại công việc cho thần mới vào thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ. Vì vậy, người dân làm lễ cúng giao thừa để tiễn ông thần cũ và đón ông thần mới.
Ngày 30 tháng Chạp còn là ngày trừ tịch, nghĩa là trừ hết năm cũ để sang năm mới. Ngoài ra, còn có nghĩa là trừ khử ma quỷ.
Ông cha ta không coi ngày này như một Tết riêng mà xem nó là ngày tiên thường (ngày trước ngày giỗ/ngày cáo giỗ) hôm Nguyên Đán. Vì vậy, trong ngày hôm đó, người dân thường đem trầu cau đi mời ông bà tổ tiên, rồi về cúng Tết.
Nghi lễ cúng giao thừa tại nhà
Theo Gs.Vs Lương Ngọc Huỳnh,đêm 30 tháng Chạp, các nhà thường sửa soạn mâm lễ để cúng giao thừa ở giữa sân. Nếu không có sân thì cúng giữa nhà, hoặc có thể làm lễ trên sân thượng.
Hướng đặt mâm lễ chỉ nên đặt hướng Bắc, hoặc hướng Đông tuỳ theo từng gia đình (hướng Bắc để cúng Thượng Đế, hướng Đông để cúng Thiên Tử là Vua).
Nếu có điều kiện, nên chuẩn bị một chiếc lọng màu vàng có diềm đỏ để che nắng che mưa; Một chiếc bàn đủ lớn để đặt mâm lễ, mặt bàn được trải tấm vải vàng sang trọng ngay ngắn; Một miếng vải đỏ dài trải dưới đất như miếng thảm đỏ để tiễn và rước các vị cựu niên và đương niên Hành khiển;
Một mâm lễ gồm gà trống đỏ, xôi đỏ, bánh chưng xanh, cùng các loại sơn hào hải vị; 9 chén rượu ba màu đỏ, trắng, vàng (màu đỏ để lấy vận khí tốt, màu trắng để lấy tài lộc, màu vàng để lấy sự bình yên, may mắn); 5 chén trà 5 loại hương vị trà khác nhau (trà sen, trà nhài, trà bưởi...); Một mâm hoa quả "ngũ quả" đầy đặn đẹp mắt, trên mâm quả có cài 9 bông hoa đồng tiền; Vàng thuyền, vàng thỏi, vàng lá mỗi loại 99 nén; Thắp 9 ngọn nến hoặc 9 cây đèn dầu.
Gs.Vs Lương Ngọc Huỳnh cũng lưu ý, các gia đình chưa có điều kiện cũng có thể thành tâm chuẩn bị mâm lễ gồm trầu, rượu, hoa quả, xôi gà…; và đặc biệt không nên đốt tiền âm phủ trong lễ đón giao thừa để tránh các vong âm lai vãng.
Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ trước 12 giờ đêm, vào đúng thời khắc giao thừa thì người lớn nhất trong gia đình ăn mặc chỉnh, tề súc miệng rượu thơm bắt đầu hành lễ.
Cúng giao thừa ở chùa, đền miếu
Đêm 30 tháng Chạp, rạng sáng mùng 1 Tết, ở các tỉnh, thành, địa phương, người dân hay đi lễ chùa, lễ đền miếu để cầu xin Phật Thánh phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình suốt năm bình an, may mắn, thịnh vượng, mọi việc như ý.
Mâm lễ các gia đình tùy tâm chuẩn bị, hoặc có thể đến chùa, đền, miếu mua sẵn.
Sau khi cầu khấn, nhiều người xin lộc mang về cùng vài ba nén hương gọi là hương lộc đem cắm vào bát hương Táo quân ở nhà… Lửa đỏ ở mấy nén hương là lộc Phật Thánh ban với biểu tượng cho hồng vận, đem đến sự thịnh vượng.
Hái lộc sao cho đúng
Khi đi lễ cầu phúc, nhiều người không xin hương lộc. Thay vào đó, sau khi lễ xong, họ ra sân vườn chùa, đền, miếu hái một cành lá nhỏ, tục gọi là hái lộc, mang về treo trước hiên hoặc cắm vào bình hoa, có nơi còn treo trước gian giữa hoặc cửa ra vào.
Tục hái lộc có ý nghĩa mang tài lộc về nhà, cành lá xanh tốt lại còn khiến còn có ý nghĩa vui tươi. Tuy nhiên ở một số nơi, một số người Việt chưa hiểu hết ý nghĩa, bẻ nhiều cành cây to, gây tổn hại môi trường.
Trên Gia đình và Xã hội, trụ trì chùa La Dương (Hà Đông, Hà Nội), cho rằng: "Đó là quan niệm sai lầm về hái lộc. Hái lộc theo nhiều cách chứ không nhất thiết phải bẻ cành, bứt cây. Lộc xuân có thể là mua một vài quả khế, cây mía, cành vàng lá ngọc hoặc một chậu cây nho nhỏ… đem về nhà trong ngày đầu năm".
Nhiều gia đình không đến chùa làm lễ từ đêm, có thể đợi sáng mùng 1 làm cỗ cúng gia tiên rồi mới đi lễ chùa, lễ đền, miếu xin lộc.
'Cuộc đua ngầm' của các nàng dâu quanh mâm cỗ Tết" width="175" height="115" alt="Cúng giao thừa và những điều cần biết" /> Cúng giao thừa và những điều cần biết
2025-02-07 09:10
网友点评精彩导读- Người xưa thường nói: “Lễ Phật cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”, có ý chỉ ngày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày quan trọng trong tâm thức người Việt.Vào ngày này, mọi nhà đều chuẩn bị làm lễ cúng rất tươm tất, chu đáo, với mong muốn cầu một năm mới bình an, may mắn.
Đây là một nét đẹp của văn hóa dân gian Việt Nam. tuy nhiên để hiểu đúng về lễ cúng Rằm và ý nghĩa thực sự của nó thì không phải ai cũng biết.
Nhiều người thường đi lễ vào ngày Rằm, mùng 1 cầu bình an Trao đổi về vấn đề này, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cho biết: “Tết Nguyên Tiêu có nguồn gốc từ Trung Quốc, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới. Theo đó, người Trung Quốc sẽ treo đèn có màu sắc sặc sỡ trước cửa nhà và ăn bánh trôi nước để cầu mong một năm mới bình an, sung túc.
Tết Nguyên Tiêu ở Việt Nam lại bắt nguồn từ việc đồng áng của cư dân nông nghiệp lúa nước và văn hóa Phật giáo.
Sau quãng thời gian dài nghỉ Tết, bà con nông dân khẩn trương chuẩn bị cho công việc đồng áng. Tối ngày 15/1 âm lịch là thời điểm người dân ra đồng, tập trung cỏ khô, lá khô, châm lửa tiêu hủy sâu bọ.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh. Ảnh: Diệu Bình Phật giáo trong hơn ngàn năm du nhập vào Việt Nam đã gắn kết các phong tục văn hóa của người Việt. Rằm tháng Giêng không phải là một ngoại lệ, từ một ngày lễ hội xa lạ có nguồn gốc từ Trung Hoa đã trở thành một ngày Tết mang bản sắc rất riêng của người Việt thấm nhuần Phật pháp”.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cũng cho biết thêm, trọng tâm của hội Rằm tháng Giêng tại các chùa là lễ cầu quốc thái dân an, cầu nguyện an lành, khỏe mạnh, no đủ, thịnh vượng và phát triển cho bá tánh và đất nước.
Rằm tháng Giêng tuy không phải là lễ quan trọng của Phật giáo so với Rằm tháng Tư (Phật đản) và Rằm tháng Bảy (Vu lan) nhưng trùng hợp với lễ Thượng Nguyên và Tết Nguyên Đán trong dân gian.
Đồng thời ngày này là Rằm đầu tiên của năm mới, thời điểm thích hợp nhất để cầu nguyện an lành cho cả năm nên thu hút sự tham gia đông đảo của các Phật tử và toàn thể dân chúng.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trinh Sinh chia sẻ: “Thành ngữ 'Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng' đã nói lên tầm quan trọng của hội Rằm này trong tâm thức người Việt.
Nó mang một giá trị văn hóa đẹp và là đặc trưng của tín ngưỡng thờ cúng ở nước ta. Nhưng nhiều người dân không hiểu được ý nghĩa và giá trị thực sự của Tết Nguyên Tiêu này.
Họ nghĩ rằng cứ làm lễ cúng thịnh soạn, mâm cao cỗ đầy, đốt thật nhiều vàng mã thì sẽ được trời đất phù hộ ban cho nhiều tài lộc, công danh.
Điều đó đang đi ngược lại những giá trị tốt đẹp và nhân văn của nó. Vì thứ nhất, đạo Phật không dạy phải đốt vàng mã cho người đã mất, cũng không cổ xúy việc đốt vàng mã, vừa phí phạm lại ô nhiễm môi trường.
Thứ hai, nó gắn liền với nền nông nghiệp nguyên thủy xa xưa của nước ta, là ngày bắt đầu làm việc trở lại. Điều này thúc đẩy mọi người hăng say lao động, góp phần phát triển đất nước. Nhưng một số bộ phận người dân lại bỏ bê công việc, đi cúng bái là việc không nên.
Dưới góc độ là người nghiên cứu về văn hóa, tôi thấy người dân cần nhìn nhận đúng đắn về phong tục, tập quán chứ không nên quá sa đà".
Cách nấu chè trôi nước cúng rằm tháng Giêng
Món ăn quen thuộc nhiều người hay nấu để cúng rằm tháng Giêng là chè trôi nước. Cách nấu món chè này khá đơn giản.
" alt="Hiểu đúng về cúng Rằm tháng Giêng" width="90" height="59"/>热门资讯- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Chuyện lạ: Món trứng luộc nước tiểu bé trai được coi như... vị thuốc
- Nhiều khách Trung Quốc đến Việt Nam bằng tour 0 đồng
- Khách Tây sung sướng khi tìm thấy món ngon ở Hà Tĩnh, ăn liền 2 bát
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Những thị trấn nhỏ lãng mạn ở châu Âu
- Vận mệnh tuổi Hợi năm 2017 cần lưu ý gì
- Ngoại tình: Vợ lén lút bỏ thai để xóa bằng chứng ngoại tình
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
关注我们关注微信公众号,了解最新精彩内容