您现在的位置是:Nhận định >>正文
Những điều thú vị về bom tấn được làm theo siêu phẩm ‘Assassin’s Creed’
Nhận định9334人已围观
简介Assassin’s Creed (tựa Việt: Sát thủ bóng đêm) được chuyển thể từ loạt trò chơi ăn khách cùng tên của...
Assassin’s Creed (tựa Việt: Sát thủ bóng đêm) được chuyển thể từ loạt trò chơi ăn khách cùng tên của Ubisoft,ữngđiềuthúvịvềbomtấnđượclàmtheosiêuphẩvo dich y với dàn diễn viên trong mơ bao gồm Michael Fassbender, Marion Cotillard, Jeremy Irons và Michael K. Williams. Đạo diễn bộ phim là Justin Kurzel, tác giả của Macbeth (2015).
Nội dung phim được làm mới, với một số chi tiết dựa trên nguyên tác. Callum Lynch (Michael Fassbender) là một tên tử tù ở Texas. Gã sắp sửa bị tiêm thuốc độc thì được một nhóm người bí mật giải cứu, đưa về cơ sở Abstergo ở Tây Ban Nha.
Tại đó, Callum Lynch phát hiện ra mình chỉ là một trong nhiều “vật thí nghiệm” cho cỗ máy Animus của Sofia Rifkken (Marion Cotillard). Đây là thiết bị sử dụng công nghệ DNA, cho phép người dùng trải nghiệm cuộc sống của tổ tiên họ.
Callum nay trở về thế kỷ XV, “hóa thân” thành Aguilar – một trong những sát thủ hàng đầu của Hội sát thủ, chuyên săn tìm và bảo vệ các cổ vật còn sót lại từ Nền văn minh thứ I. Đối thủ của Hội sát thủ là các Hiệp sĩ dòng Đền.
Bối cảnh quá khứ là năm 1491 tại Tây Ban Nha, nơi tổ tiên của Callum Lynch đang tìm kiếm các cổ vật. Bộ phim có khoảng 65% thời lượng ở thời hiện tại, và 35% là thời quá khứ.
Phòng thí nghiệm Abstergo ẩn trong một nhà thờ cổ Tây Ban Nha, nên những bức tường xung quanh trông rất cổ kính, cũ kỹ, với không gian luôn tối tăm. Ngoài Callum, có khoảng 30-40 “bệnh nhân” khác tại Abstergo và một số đại diện cho các nhân vật từng xuất hiện trong nguyên tác trò chơi.
Hiệu ứng “chảy máu” cũng xuất hiện trong phim. Nó là tác dụng phụ của việc sử dụng Animus kéo dài, dẫn đến ký ức của tổ tiên dần “hòa trộn” vào ký ức của người dùng ở thời hiện tại, giúp họ sở hữu khả năng hành động y như tiền bối.
Thiết kế của máy Animus trong phim cầu kỳ hơn, đồng thời tương tác với người dùng nhiều hơn. Hãng Ubisoft cho biết họ rất thích ý tưởng đó và sẽ xem xét áp dụng nó trong các phần game mới.
Tiếc là sẽ không có cú nhảy xuống đụn rơm nào xuất hiện trong phim, dù chúng thường xuyên có mặt ở trò chơi. Nhưng các loại vũ khí thì giống như “từ game bước ra”, bởi đội ngũ sản xuất coi đây là chi tiết để tri ân nguyên tác. Hãng Ubisoft đã cung cấp cho đoàn làm phim một cuốn cẩm nang về các loại vũ khí. Đổi lại, họ muốn được giữ một số đạo cụ sau khi phim đóng máy.
Đoàn làm phim mất khoảng 2-3 tháng mới hoàn thiện những bộ trang phục của Hội sát thủ vì chúng đều được may thủ công. Bộ của Aguilar được làm đầu tiên bởi nó là hình mẫu cho các bộ tiếp theo. Khó khăn lớn nhất nằm ở chiếc mũ trùm, bởi chúng vẫn phải bao phủ quanh đầu nhân vật ngay cả khi diễn viên di chuyển.
Michael Fassbender bị cuốn hút bởi kịch bản của Assassin’s Creed vì anh muốn tham gia một tác phẩm giả tưởng bắt nguồn từ khoa học. Anh ví chủ đề của bộ phim giống như Star Wars: cuộc đấu tranh giữa hai mặt sáng – tối của cùng một lý tưởng. Assassin’s Creed sẽ ra mắt khán giả Việt Nam từ ngày 29/12.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:10 Nhận định ...
阅读更多Hà Giang đặt mục tiêu gì cho công tác ứng cứu mạng?
Nhận định"> ...
阅读更多Razer Blade 2016: Nhiều nâng cấp, giá bán rẻ hơn 400 USD
Nhận địnhRazer - thương hiệu nổi tiếng với các sản phẩm phụ kiện máy tính - ngày hôm qua (15/3) vừa giới thiệu phiên bản mới của chiếc laptop chơi game Razer Blade của hãng. Các phiên bản cũ của Razer Blade vẫn được đánh giá rất cao về hiệu năng, tính di động, chất lượng gia công, thế nhưng nhược điểm về giá bán khiến sản phẩm khó đến được tay nhiều người dùng. Razer đưa ra mức giá tới hơn 2.000 USD, tức hơn 44 triệu đồng.
Razer có vẻ như đã khắc phục được nhược điểm này ở chiếc Razer Blade 2016. Máy có màn hình 14 inch, đồng thời đi kèm phụ kiện cho phép bạn nâng cấp lên card màn hình mạnh để phục vụ nhu cầu chơi game đồ họa cao của mình. Người dùng thậm chí có thể gắn vào máy một chiếc card đồ họa mạnh vốn chỉ dùng trên máy tính để bàn.
Nâng cấp card đồ họa không phải là thay đổi lớn duy nhất trên phiên bản 2016. Không như chiếc Razer Blade Stealth, model 14 inch được tích hợp sẵn card đồ họa Nvidia 970M để phục vụ nhu cầu chơi game của game thủ. So với chiếc Blade 14 inch năm ngoái, máy cũng có nhiều cải tiến. Card đồ họa của Nvidia lần này có bộ nhớ video cao gấp đôi, trong khi chip xử lý Core i7 của Intel cũng cao hơn 2 thế hệ (Skylake so với Haswell). Razer còn trang bị cho máy ổ SSD tốc độ cao hơn, thiết kế tản nhiệt tối ưu hơn giúp các linh kiện bên trong chạy mát hơn. Thêm vào đó, toàn bộ máy cũng nhẹ hơn dù dung lượng pin không thay đổi.
Nếu phải chọn ra phần nổi bật nhất trên Blade 14 inch mới, có lẽ đó chính là bàn phím Chroma của máy. Đây là thành phần nổi bật trên chiếc Razer Blade Stealth và nó đã được Razer đưa sang phiên bản 14 inch. Chroma là bàn phím có tính năng anti-ghosting (giúp tránh hiện tượng một số phím không hoạt động khi bạn nhấn đồng thời nhiều phím), cho phép bạn lập trình nó với các đèn LED RGB độc lập dưới mỗi phím, giúp bàn phím phát ra những màu sắc sắc sỡ khi sử dụng. Bạn có thể tải về các profile để bắt bàn phím hiển thị những hình ảnh (như cờ một quốc gia nào đó), animation, hoặc thậm chí phản ứng lại với nhân vật trong game của mình khi nhân vật bị bắn hoặc thực hiện một hành động nào đó.
Dù có nhiều cải tiến, nhưng nếu so với phiên bản có cùng cấu hình của model tiền nhiệm, Blade 2016 rẻ hơn tới 400 USD. Đáng tiếc là nhà sản xuất đã loại bỏ tùy chọn màn hình fullHD 1080p khiến chúng ta có cảm tưởng máy được bán đắt hơn. Ở model năm ngoái, nếu chọn phiên bản màn fullHD, bộ nhớ 128 GB, RAM 8 GB, bạn chỉ phải bỏ ra 1.799 USD; còn phiên bản năm nay, số tiền tối thiểu bạn phải chi sẽ là 1.999 USD. Đổi lại, Razer Blade mới có bộ nhớ và RAM cao gấp đôi, màn hình độ phân giải cực cao với 3.200 x 1.800 pixel.
Dưới đây là cấu hình cụ thể của sản phẩm, phiên bản dành cho thị trường Mỹ:
Màn hình: 14 inch IGZO, tỷ lệ 16:9, độ phân giải 3.200 x 1.800 pixel, đèn nền LED, hỗ trợ cảm ứng đa chạm
Đồ họa: Nvidia GeForce GTX 970M (6 GB GDDR5 VRAM, công nghệ Optimus)
Chip: Intel Core i7-6700HQ 4 nhân công nghệ siêu phân luồng (hyper-threading) tốc độ 2,6GHz có khả năng tự ép xung lên 3,5 GHz
RAM: 16 GB 2 kênh (DDR4, 2,133MHz)
Hệ điều hành: Windows 10 (64-Bit)
Bộ nhớ lưu trữ: 256 GB SSD (PCIe M.2) hoặc 512 GB SSD (PCIe M.2)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Hàng loạt chuỗi sự kiện đặc sắc của Kiếm Thế trong tháng 3
- Điện thoại Huawei gian nan tìm đường vào Mỹ
- Ứng dụng mạng xã hội giao thông ETADY ra mắt cộng đồng tại LaunchIT
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Lenovo bí mật đàm phán mua lại mảng PC của Samsung
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
-
Một anh chàng có tên Michael Guntrum, sống tại Pennsylvania (Mỹ) đã đánh mất chiếc iPhone 4 do trượt ngã trong chuyến đi câu cá hồi tháng 3/2015 ở một hồ nước đóng băng.
Tình cờ, một kỹ sư cơ khí tên là Daniel Kalgram đã phát hiện ra chiếc iPhone 4 nói trên nhờ máy dò kim loại, nó bị chôn dưới lớp bùn dày 16cm. Anh này tả lại: “Tôi tình cờ tìm thấy chiếc điện thoại, liền đem về nhà, làm sạch nó và đặt vào thùng gạo để xem có thể hoạt động được không”.
Sau 2 ngày, anh lấy chiếc iPhone 4 ra và rất bất ngờ khi nó đã hoạt động trở lại. Kalgren liền liên lạc lại với chủ nhân và trả lại chiếc điện thoại. Khỏi phải nói Guntrum đã ngỡ ngàng đến thế nào khi được nhận lại chiếc iPhone 4 "lì lợm" của mình.
Chiếc iPhone 4 này được lắp ốp lưng nên có thể bảo vệ phần nào linh kiện bên trong, nhưng dù sao thì thành tích "sống sót" sau 1 năm ngâm mình dưới đáy hồ cũng không thể giải thích nổi. Nếu các chi tiết của câu chuyện có được các bằng chứng xác thực về thời gian và bối cảnh thì Apple nên mua lại "người hùng" này để trưng bày trong bảo tàng sản phẩm của họ.
Theo NghenhinVN/Phonearena
" alt="iPhone 4 sống sót hơn 1 năm dưới đáy hồ">iPhone 4 sống sót hơn 1 năm dưới đáy hồ
-
Ông Trump sẽ được quyền truy cập vào hệ thống gửi tin nhắn không thể bị chặn và nhắn tin tới tất cả số điện thoại tại Mỹ kể từ ngày ông bước chân vào phòng Bầu dục.
Thông báo khẩn cấp không dây (Wireless Emergency Alerts-WEAs) là một chương trình được tạo ra theo đạo luật năm 2006 của Quốc hội. WEAs có thể là các loại tin nhắn hướng đối tượng gửi đến cho tất cả các máy điện thoại di động ở một khu vực cụ thể hoặc cho tất cả các máy trong nước, giống như một lời cảnh báo từ Tổng thống, theo một bài viết trên New York Magazine's Select/All blog.
" alt="Ông Donald Trump sẽ có quyền nhắn tin cho cả nước Mỹ">Ông Donald Trump sẽ có quyền nhắn tin cho cả nước Mỹ
-
" alt="The Greedy Cave">
The Greedy Cave
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
-
Tờ tạp chí "Das Magazin" của Thụy sĩ xuất bản bằng tiếng Đức một cuộc điều tra về cách thức mà các nhà khoa học về dữ liệu (data scientist) kết hợp các công ty phân tích dữ liệu lớn (data analytics) sử dụng công nghệ quảng cáo tùy biến theo cá nhân trên Facebook gây ảnh hưởng đến cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ. Nhiều nhà báo trên thế giới đã gọi bài báo điều tra này là “text of the year” (bài viết của năm) về tác dụng của bigdata vào đời sống trong đó chúng ta có thể thấy các công nghệ mới nhất về dữ liệu lớn (Big Data), khoa học hành vi, và các phần mềm gián điệp đang len lỏi vàođời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta. Phần lớn bài biết dưới đây rút ra từ bài báo: “Ich habe nur gezeigt, dass es die Bombe gibt” đăng ngày 3 tháng 12 năm 2016 trên Das Magazin.
Ngày 9 tháng 11 năm 2016, theo như Das Magazin thì một quả bom đã phát nổ: Donald Trump đã được bầu làm tổng thống Mỹ, bất chấp dự báo của các nhà xã hội học.
Cũng ngày hôm đó, một công ty nhỏ chưa ai nghe tên ở London đã gửi đi thông cáo báo chí: “chúng tôi lấy làm kinh ngạc vì phương pháp truyền thông dựa trên dữ liệu có tính cách mạng của mình đã góp phần đáng kế vào chiến thắng của Donald Trump”. Thông cáo được ký bởi một người tên là Alexander Nix, 41 tuổi, người Anh và lãnh đạo công ty Cambridge Analytica. Phương pháp cách mạng về truyền thông dựa trên dữ liệu (revolutionary approach to data-driven communications) này sử dụng kết quả công trình nghiên cứu của một nhà khoa học 34 tuổi tên là Michal Kosinski, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực psychometrics – ngành tâm lý học dựa trên phân tích dữ liệu.
Từ dữ liệu (data) đến phân tích dữ liệu (data analytics) và dữ liệu lớn (Big Data) thành những từ thời thượng (buzzword) nhưng Big Data nguy hiểm đến mức nào?
Dữ liệu lớn là một thuật ngữ dựa trên một khái niệm rằng tất cả những gì ta làm, trên mạng hay offline, đều để lại dấu vết số. Mua hàng bằng thẻ tín dụng, tìm đường trên Google, dạo chơi với điện thoại trong túi, dùng thiết bị đeo (wearable device) để theo dõi sức khỏe, mức độ tập luyện đến việc nhấn like trên mạng xã hội: tất cả đều được lưu lại dưới dạng những dữ liệu và dữ liệu này rất lớn, khổng lồ theo thời gian. Một thời gian dài không ai hình dung có thể sử dụng các dữ liệu ấy làm gì. Cũng không ai biết Big Data sẽ là gì đối với nhân loại, hiểm họa lớn hay thành tựu vĩ đại? Nhưng từ 9/11 chúng ta đã biết câu trả lời. Đằng sau chiến dịch tranh cử của Trump trên mạng, và đằng sau chiến dịch ủng hộ Brexit là cùng một công ty chuyên nghiên cứu Big Data: Cambridge Analytica (CA) dưới sự lãnh đạo của giám đốc AlexanderNix. Tuy nhiên, dữ liệu chỉ là dữ liệu nếu nó không được phân tích và được mô hình hóa. Có rất nhiều mô hình để phân tích dữ liệu nhưng công ty CA đã sử dụng phương pháp đo nhân cách (psychometrics), đôi khi gọi là đồ hình nhân cách (psychography) do Michal Kosinski,nhà khoa học hàng đầu về dữ liệu và là phó giám đốc Trung tâm đo nhân cách (Psychometrics Centre) thuộc trường Đại học Cambridge.
Trong tâm lý học hiện đại, để đo nhân cách thì phổ biến nhất là dùng phương pháp OCEAN (từ chữ cái đầu của 5 chiều đo). Vào những năm 1980, các nhà tâm lý học đã chứng minh là mỗi người có thể được đo bằng 5 chiều. Đó là Big Five: độ mở đối với trải nghiệm (Openness), sự ý thức (Conscientiousness), sự hướng ngoại (Extraversion), sự dễ chịu (Agreeableness) và sự nhạy cảm (Neuroticism). Trên cơ sở những số đo ấy có thể hiểu chính xác bạn là ai, bạn có mong muốn và nỗi sợ hãi nào, và bạn sẽ hành xử như thế nào. Trở ngại chính là việc thu thập dữ liệu vì để hiểu được một người, cần phải điền bảng hỏi khổng lồ và cần thu thập dữ liệu rất lớn. Sự phát triển của khoa học dữ liệu và dữ liệu lớn đã góp phần giải quyết thành công những trở ngại mà phương pháp OCEAN đặt ra.
Tại Trung tâm đo nhân cách, Kosinski và các cộng sự đã phát triển một ứng dụng trên facebook là MyPersonality trong đó người dùng trả lời các bảng các câu hỏi để biết nhân cách của mình và họ đã thu thập được dữ liệu của hàng triệu người dùng Facebook.
Kosinski và nhóm nghiên cứu các hành động của họ trên Facebook như like và re-post, và giới tính, độ tuổi và nơi ở. Qua đó nhóm thu được các mối tương quan (correlation). Từ kỹ thuật phân tích các dữ liệu trên mạng có thể cho ra những kết luận bất ngờ. Ví dụ, nếu một người đàn ông là fan của page mỹ phẩm MAC, thì khả năng lớn là đồng tính; Ngược lại, anh ta rất nam tính nếu là fan của ban nhạc hip hop Wu-Tang Clan ở New York. Fan của Lady Gaga khả năng lớn là người hướng ngoại, còn kẻ hay like các post mang tính triết lý thì hướng nội.
Công ty Cambridge Analytica đã phát triển một giải pháp toàn diện cho phép biết tính cách của mỗi công dân Mỹ, những người có quyền bỏ phiếu.
Công trình nghiên cứu của Kosinski không chỉ cho phép lập chân dung tâm lý của người dùng, mà còn cho phép tìm kiếm những người có chân dung cần thiết. Ví dụ như có thể tìm những ông bố lo lắng, những kẻ hướng nội giận dữ, hay những người ngả theo đảng Dân chủ nhưng còn lưỡng lự bỏ phiếu. Về bản chất, đó là hệ thống tìm kiếm con người với những đặc tính cần tìm hiểu.
Vào năm 2014, một công ty quan tâm đến phương pháp của Kosinski đề nghị thực hiện một dự án sử dụng psychometrics để phân tích 10 triệu người dùng Mỹ trên Facebook nhưng phân tích người dùng làm gì và tên công ty thì không nói viện cớ bảo mật thông tin. Lúc đầu Kosinski đồng ý nhưng rồi anh lại trì hoãn. Cuối cùng, tên công ty được tiết lộ là SCL (Strategic Communications Laboratories). Và trên website của công ty giới thiệu: “chúng tôi là công ty toàn cầu chuyên về quản lý các chiến dịch tranh cử”. Công ty SCL này là công ty mẹ của công ty Cambridge Analytica, công ty thực hiện chiến dịch online cho Brexit và Trump.
Tháng 11 năm 2015 lãnh tụ phái cấp tiến ủng hộ Brexit Nigel Farage tuyên bố là website của của ông ta bắt đầu làm việc với một công ty chuyên về Big Data, chính là CA. Năng lực cốt lõi của công ty này là tiếp thị chính trị (political marketing) kiểu mới, còn được gọi là microtargeting, trên nền tảng phương pháp OCEAN.
(Còn nữa)
- Đào Trung Thành
Kỳ II: Big Data nguy hiểm tới mức nào?
" alt="Big Data giúp Donald Trump chiến thắng trong cuộc Bầu cử Mỹ: Big Data nguy hiểm đến mức nào?">Big Data giúp Donald Trump chiến thắng trong cuộc Bầu cử Mỹ: Big Data nguy hiểm đến mức nào?