Công nghệ

Nhận định, soi kèo Botosani vs UTA Arad, 22h30 ngày 18/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 14:03:32 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBotosanivsUTAAradhngàbong da mu Vô Danh - 18/03/2022 04:30 bong da mubong da mu、、

ậnđịnhsoikèoBotosanivsUTAAradhngàbong da mu   Vô Danh - 18/03/2022 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ba ngày vừa qua, trên các trang mạng xã hội bỗng tràn ngập hình ảnh trẻ em cởi truồng, “đầu đội trời chân đạp đất” trong cái rét tê tái của những ngày lạnh xuống tới âm độ.

Kèm theo đó là những lời kêu gọi quyên góp quần áo cũ, ủng hộ tiền bạc để giúp đỡ các em của các Facebooker vốn bình thường chả ai biết đấy là ai. Bên cạnh các ý kiến đồng tình, thì không ít người đã lên tiếng phản ứng trước việc trưng ra những hình ảnh thảm thương của trẻ em miền núi để kêu gọi từ thiện.

{keywords}
Những hình ảnh tương tự thế này đang tràn đầy trên các trang mạng xã hội

Hãy thôi trưng ảnh “hở mông”

Anh Mạnh Hùng chia sẻ quan điểm: “Mang mấy cái ảnh trẻ con miền núi cởi truồng lộ ra để kêu gọi từ thiện là việc tôi thấy rất không nên. Những hình ảnh này có thể làm mủi lòng thiên hạ, khiến mọi người xót thương mà dễ dàng ủng hộ hơn, nhưng tôi thấy nó vừa rẻ rúng vừa hạ thấp cả nhân phẩm của đám trẻ mà mọi người đang nhân danh lòng tốt để kêu gọi giúp đỡ”.

“Xem ảnh lần đầu tiên thì đau lòng, lần thứ hai thấy xót xa, đến lần thứ ba thì bình thường và khi cứ thấy hết người nọ đến người kia post ảnh thì ngạc nhiên và bất bình” – chị Hà Lan nói lên cảm nghĩ khi những hình ảnh thảm thương của trẻ em Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái tràn đầy trên facebook. "Tôi đồng ý với việc kêu gọi lòng tốt, mọi người muốn kêu gọi ủng hộ bao nhiêu quần áo ấm, bao nhiêu chăn màn cũng được, nhưng phải đồng nghĩa với việc bảo vệ nhân phẩm cho người ta. Cho lên truyền thông những hình ảnh thảm hại là việc mà hầu hết các nhà từ thiện đều mắc phải. Có lẽ đã đến lúc họ nên dùng những cách khác, như sử dụng những bức ảnh tế nhị hơn” – chị Lan nhận xét.

Chị Hồng Nhung, giáo viên một trường tiểu học tại Hà Nội đặt câu hỏi: “Nếu đó là con cháu nhà mình thì không biết các bạn đó nghĩ sao? Các bạn đó có chịu để một người lạ chụp cho con cháu mình những bức ảnh nhem nhuốc, rồi đưa ảnh lên khắp nơi để kêu gọi lòng thương hại?”.

Đừng nhân danh từ thiện để… đi chơi

“Trào lưu” kêu gọi từ thiện khiến bạn Thanh Giang băn khoăn: “Không hiểu sao năm nào cũng vài chục đoàn " từ thiện" lên Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang giúp đỡ quần áo ấm mà vẫn thế? Một vào bộ là mỗi đứa trẻ có thể dùng được một, hai năm mà tại sao vẫn lắm ảnh trẻ con cởi truồng đến vậy?”.

Giải đáp cho thắc mắc này, một bạn cho biết mình cũng từng là người đưa vài tấn quần áo cũ lên Tây Bắc vài năm trước. Nhưng chị đã dừng chuyện đó lại “Vì phát hiện ra mục đích chính của các vị ấy là đi du lịch, và thấy được sự nhảm nhí của cái việc đi giúp người mà gặp ai cũng bô bô là đi làm từ thiện. Người trên đấy từng nói với tôi rằng: Người dưới xuôi có lòng tốt thì bà con cảm ơn nhưng phát cho họ nhiều quá họ mặc một lần rồi vứt đi, nhiều khi chất đống lại rất mất vệ sinh, lại phải cử người đi đốt”.

Một bạn trẻ khác thì kể lại cảnh tượng đã chứng kiến ở làng mình: “Một nhóm anh chị gọi là thanh niên tình nguyện và các bạn trẻ có tấm lòng hảo tâm đến tặng quà như quần áo chăn ấm, giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn đến làng mình. Họ xui trẻ con trong làng tầm 3 - 4 tuổi cởi truồng rồi ngồi xó nhà, tỏ vẻ ngây thơ khóc lóc, nước mũi nước dãi chảy để chụp ảnh kêu gọi mọi người ủng hộ tiền mua này mua nọ phục vụ tết quê nghèo khó và quần áo mới cho các em... Mình thấy lạ, đang thắc mắc là sao bọn này đang mặc quần áo, đang chơi với nhau mà lại cởi truồng ngồi xó nhà rồi mắt mũi thì tèm lem, bèn ra chỗ mấy đứa ý thì có chị với tay lôi mình lại, bảo "Em ơi từ từ cho bọn chị chụp ảnh đã"…

Mình cáu quá mới bảo “Anh chị thì mặc mấy chục cái áo cái quần, quàng khăn kín ấm áp như thế kia mà nỡ bắt bọn nó cởi truồng phục vụ nhu cầu cho anh chị à? Chúng nó làm thế thì chúng nó được gì hay lại mang bệnh vào người, rồi anh chị lại được hưởng hết à?”… Có anh sau đó bảo là làm như vậy chỉ vì muốn tốt cho các em...".

Anh Nguyễn Bình Đức cho biết “Nếu lên tận núi mà ở vài ngày, sẽ thấy chả có nhà nào nghèo đến nỗi không có quần cho trẻ con. Trâu mà lạnh còn có áo mặc, đừng nói đến trẻ. Và bếp lửa lúc nào cũng hồng, đứa nào lạnh vào bếp ngồi. Vấn đề là vệ sinh, là nước sạch, là công ăn việc làm, là y tế... chứ mấy tấm áo cũ bọn trẻ đấy không cần đâu”.

Sẽ đi xa hơn những phản xạ rút ví?

“Mấy ngày nay nhiều bạn vẫn inbox hỏi mình "Dạo này còn làm thiện nguyện không? Năm nay lạnh thế này, có định tổ chức quyên góp quần áo cho Sapa không?" – cô giáo Nguyệt Ca chia sẻ và cho biết “Thực tế những chuyến đi Hà Giang 4, 5 năm trước đã cho mình kinh nghiệm là cái họ cần không phải là cái mà ta đang hào phóng cho họ. Mình đã dừng cách làm thiện nguyện này từ hồi đó”.

Theo cô giáo này, “Người làm thiện nguyện cho Sapa mà mình thấy khâm phục nhất, là một bạn người dân tộc 100% sinh năm 86, tiếng Anh giỏi tới mức mình đọc bản đề án xin tài trợ bạn ấy viết bằng tiếng Anh còn phải mắt chữ O, mồm chữ A... Nhiều năm nay bạn ấy vừa đi làm hướng dẫn viên du lịch, vừa bỏ tiền túi ra thuê nhà rồi gom bọn trẻ con thất học ở Sapa lại, tuyển tình nguyện viên nước ngoài đến dạy tiếng Anh còn bạn ấy dạy chữ, dạy cách dẫn tour, bán hàng và cả nhiều kĩ năng sống khác. Bạn ấy đã làm được một việc mà hàng nghìn người dân thành thị chúng ta không làm được, đó là "Cho người nghèo cái cần và dạy cách câu chứ không cho con cá"”.

Ông Đặng Hoàng Giang, Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng và Nghiên cứu Phát triển cũng có quan điểm rằng: “Trong hoạt động nhân đạo và từ thiện, tiền chỉ là một trong các nguồn tài nguyên, thậm chí không phải là nguồn quan trọng nhất. Quan trọng hơn là kiến thức, tài năng, và sức ảnh hưởng của các cá nhân muốn giúp đỡ đồng bào của mình".

Trong bài viết "Để từ thiện không chỉ... câu Like", ông Giang phân tích:

Thay vì chỉ đóng tiền cứu trợ khi có bão lũ, hay nhân tiện mang quần áo cũ lên vùng cao nhân dịp đi chụp ảnh hoa ban, hãy tìm hiểu công việc của những tổ chức phi chính phủ và hỗ trợ họ. Những tổ chức này đang bền bỉ hoạt động để bảo vệ quyền của trẻ em, để phụ nữ không bị buôn bán, người thiểu số giữ được văn hoá bản địa, người khuyết tật không bị kỳ thị, chính quyền địa phương trở nên minh bạch hơn, và người dân có tiếng nói hơn.  " alt="Gọi từ thiện bằng hình ảnh trẻ cởi trần: 'Tôi thấy bi hài'" width="90" height="59"/>

Gọi từ thiện bằng hình ảnh trẻ cởi trần: 'Tôi thấy bi hài'

3552f48d 77b0 47c6 af3b ec58076b8ef0 434f23d3.jpeg
Độ chính xác của vòi rồng truyền thống thường bị ảnh hưởng bởi biển động. Ảnh: SCMP

Để giải quyết vấn đề trên, Viện nghiên cứu thiết bị động cơ điện hàng hải Vũ Hán, đã tích hợp công nghệ AI, tạo ra khả năng tự động xác định mục tiêu và điều chỉnh công suất cũng như quỹ đạo phản lực dựa trên phản hồi thời gian thực từ camera quang điện. Không chỉ vậy, cảm biến chuyển động tích hợp trên pháo nước còn thu thập trạng thái xoay của tàu để thay đổi thông số đạn đạo.

Bằng cách sử dụng lý luận nghịch đảo dựa trên sự thay đổi của môi trường cũng như khả năng tự học, AI đã chứng minh khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trên thực địa.

Trong các thử nghiệm thực tế, pháo nước thông minh có thể bắn trúng mục tiêu trên mặt nước với sai số chỉ 2 mét trong điều kiện biển động (sóng cao 4 mét và gió lớn). Các chuyên gia đánh giá, kết quả này cải thiện từ 33 đến 54% so với vòi rồng tự động truyền thống.

Vũ khí “phi sát thương” trên tàu chiến

Pháo nước xoay đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi kỹ sư người Mỹ Antonio Marchese vào năm 1944, và pháo nước dẫn động bằng động cơ điện cũng lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào những năm 1950. Kể từ đó, công nghệ này ít nhiều vẫn giữ nguyên do phạm vi ứng dụng hạn chế.

Trong khi đó, thời gian gần đây Trung Quốc đang tăng cường đầu tư vào công nghệ vòi rồng, phát triển loạt sản phẩm tự động hoá và mạnh mẽ để sử dụng trong các cuộc đụng độ quy mô hạn chế trên Biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á.

Năm 2022, Trung Quốc chính thức đưa pháo nước có tầm bắn vượt quá 100 mét vào danh mục kiểm soát xuất khẩu, củng cố vị thế thống trị trong việc sử dụng loại vũ khí này.

Zhang Yuqiang, nhà nghiên cứu thuộc Ban Chỉ huy Học viện Cảnh sát Vũ trang Hàng hải, cho biết các loại vũ khí không gây chết người trên tàu, thuyền như vòi rồng “sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các cuộc xung đột trên biển trong tương lai”.

“Vũ khí phi sát thương không trực tiếp gây ra cái chết cho con người, mà chỉ tước đi khả năng chiến đấu của nhân lực hoặc trang thiết bị bên kia, từ đó đạt được mục tiêu ‘khuất phục kẻ thù mà không cần chiến đấu’”, chuyên gia này nói.

Giới quân sự Trung Quốc nhận định các quốc gia hàng hải lớn khác hiện đang đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các loại vũ khí không gây chết người khác, chẳng hạn như tia laser làm chói mắt và vi sóng có thể gây bỏng da. Ngoài ra, vũ khí hạ âm cũng đang được quan tâm đặc biệt, khi “có thể gây chóng mặt, buồn nôn, khó thở và thậm chí là rối loạn thần kinh”.

“Vũ khí hạ âm có đặc điểm xuyên thấu mạnh, tốc độ lan truyền nhanh, khả năng che giấu tốt và tầm bắn xa. Ngoài việc tấn công các tàu trên mặt đại dương, chúng còn là mối đe dọa đáng kể đối với các tàu ngầm ở vùng biển sâu và sẽ đóng vai trò thiết yếu trong các trận hải chiến trong tương lai”.

Apple gỡ bỏ ứng dụng nhắn tin Telegram và WhatsApp tại Trung QuốcApple vừa gỡ bỏ các ứng dụng nhắn tin nước ngoài như Telegram và WhatsApp khỏi cửa hàng ứng dụng theo yêu cầu của Bắc Kinh." alt="Vòi rồng ‘thông minh’ nâng cao độ chính xác khi tác chiến biển động" width="90" height="59"/>

Vòi rồng ‘thông minh’ nâng cao độ chính xác khi tác chiến biển động