当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch theo dõi, đôn đốc đối với các dự án chậm tiến độ, chậm đưa đất vào sử dụng đã được UBND TP quyết định gia hạn sử dụng đất 24 tháng, tham mưu, báo cáo UBND TP xử lý đối với từng trường hợp.
UBND TP yêu cầu Sở tiếp tục giám sát, đôn đốc các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và có kết luận đối với từng dự án để làm rõ nguyên nhân, đề xuất các giải pháp; quyết liệt xử lý dứt điểm, giải quyết triệt để các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật;
Thường xuyên rà soát, cập nhật kết quả thực hiện, khẩn trương hoàn thành việc đánh giá, hậu kiểm, thống kê, phân loại và xử lý từng dự án cụ thể theo hướng rõ người, rõ việc, rõ đầu mối, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ.
UBND TP cũng chỉ đạo các sở, ngành tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát, đôn đốc chủ đầu tư các dự án có sử dụng đất khẩn trương thực hiện dự án, đưa đất vào sử dụng đúng theo tiến độ được phê duyệt; Thường xuyên thống kê, lập danh sách các trường hợp mới phát sinh vi phạm, chậm triển khai dự án; tham mưu, đề xuất xử lý đồng thời gửi Sở Tài nguyên và Môi trường để cập nhật vào danh sách các dự án vốn ngoài ngân sách chậm triển khai;
"Có quan điểm rõ ràng đối với từng nhóm dự án, nhất là các dự án không đảm bảo về pháp lý. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lợi dụng việc điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh chủ trương đầu tư để hợp thức hóa việc gia hạn các dự án chậm triển khai" - văn bản nêu rõ.
Đối với các chủ đầu tư, tập trung nguồn lực, khắc phục giải quyết các khó khăn, vướng mắc; cam kết đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án đầu tư theo đúng quy hoạch, dự án được phê duyệt, sử dụng đất đúng mục đích, chấp hành đầy đủ các quy định, đưa đất vào sử dụng hiệu quả, bảo đảm tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Nghiêm túc thực hiện các quyết định xử lý vi phạm, thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…
Theo báo cáo, qua rà soát, toàn thành phố Hà Nội có hơn 700 dự án với hơn 5.000 ha chậm triển khai. Vì vậy, cần tiếp tục rà soát, tổng hợp để phân thành 2 hệ thống dự án chưa được giao đất và đã được giao đất nhưng chậm triển khai.
Vừa qua, Hà Nội đã có quyết định thu hồi đất tại 23 dự án. Trong đó, huyện Thạch Thất có số lượng dự án bị thu hồi nhiều nhất. Tiếp đó là huyện Mê Linh. Ngoài ra, một số địa bàn khác cũng có dự án chậm triển khai, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định thu hồi đất.
Tại Thạch Thất có các dự án như dự án Xây dựng khu biệt thự nhà vườn (xã Tiến Xuân) do Công ty CP An Lạc làm chủ đầu tư; Nhà máy sản xuất cọc bê tông (xã Tiến Xuân) do Công ty CP Licogi 13 - nền móng xây dựng làm chủ đầu tư; Dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu biệt thự Sunny light (xã Yên Bình), chủ đầu tư là Công ty CP Ánh Dương…
Các dự án bị thu hồi tại Mê Linh như Dự án khu đô thị mới BMC (xã Đại Thịnh), chủ đầu tư là Công ty Vật liệu xây dựng và lắp ráp thương mại; Khu đô thị mới Prime Group - Khu đô thị sinh thái Đại Thịnh (xã Đại Thịnh), chủ đầu tư là Công ty CP Prime Group; Dự án khu đô thị mới Việt Á (xã Thanh Lâm), Công ty CP Tập đoàn đầu tư thương mại công nghiệp Việt Á làm chủ đầu tư; Dự án khu đô thị mới Vinalines (xã Đại Thịnh - Thanh Lâm - Tráng Việt), Công ty CP Bất động sản Vinalines Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư...
Hà Nội tuyệt đối không điều chỉnh quy hoạch hợp thức hoá gia hạn dự án treo
Desmond Lee - Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc gia (MND) trả lời rằng, từ năm 2018, Cơ quan Phát triển Nhà ở (HDB) đã cung ứng nhiều căn hộ BTO trong một số dự án với thời gian chờ đợi dưới 3 năm.
Giai đoạn 2022 - 2023, HDB đã tăng nguồn cung căn hộ BTO lên 23.000 căn/năm, tăng 35% so với năm 2021. HDB sẵn sàng tung ra 100.000 căn hộ mới giai đoạn 2021 - 2025.
HDB nhiều lần giải thích, gần 90% người lần đầu đăng ký căn hộ BTO ở khu vùng ven có cơ hội mua được căn hộ trong 2 lần đăng ký.
Giá nhà khu trung tâm tăng mạnh
Trước khi chương trình BTO ra đời, HDB áp dụng Hệ thống Đăng ký Căn hộ. Người dân được chọn khu vực muốn mua với thời gian chờ ngắn hơn. Họ chỉ biết vị trí căn hộ và giá bán khi được gọi chọn căn.
Những năm 1990, khi giá căn hộ bán lại của HDB tăng cao, Chính phủ đã đưa ra các biện pháp chống đầu cơ để hạ giá. Thời điểm này trùng với khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Khi đó có một lượng lớn căn hộ tồn kho.
Từ năm 2001, chương trình BTO được triển khai để ước tính nhu cầu và tránh tình trạng dư thừa căn hộ.
Năm 2010, Mah Bow Tan - Bộ trưởng MND khi đó cho biết, sau khi nhậm chức ông phải giải quyết 31.000 căn hộ tồn kho. Các giải pháp đưa ra như chuyển đổi các căn 5 phòng ngủ hoặc cao cấp thành các căn nhỏ hơn, cho thuê tạm thời.
Theo vị này, nếu HDB cung ứng một lượng căn hộ cố định hàng năm, bất kể thị trường như thế nào, sẽ có nguy cơ cung vượt cầu nhiều năm. Mỗi năm HDB phải dùng kinh phí lớn để bảo trì các căn hộ tồn kho.
Ban đầu, các dự án nhà ở của HDB chỉ xây dựng khi có 70% căn hộ được đăng ký. Đến năm 2011, nhu cầu mua nhà tăng cao, Bộ trưởng MND khi đó yêu cầu “xây dựng trước nhu cầu”. Tuy vậy, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ các dự án như: Giải phóng mặt bằng, phê duyệt quy hoạch, thời gian thiết kế…
Theo Bộ trưởng Desmond Lee, HDB sẽ tiếp tục xây và bán căn hộ với giá thấp hơn thị trường kèm theo đó là các “khoản trợ cấp”. Giá trung bình một căn hộ 4 phòng ngủ ở vùng ven vẫn “tương đối ổn định” khi có mức 341.000 đô la Singapore (6,1 tỷ đồng) vào năm 2019 và duy trì giá 6,2 tỷ đồng trong 3 quý đầu năm 2022.
Vào tháng 8/2022, các căn hộ BTO mới tại khu Central Weave có giá bán gần 14,5 tỷ đồng/căn đã khiến nhiều người ngỡ ngàng. Một số căn hộ bán lại gần đó có giá 20,7 tỷ đồng/căn.
Vì sao Singapore chỉ xây dựng nhà ở sau khi người dân đặt hàng?
“Hiện UBND TP đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) kiểm tra, đề xuất xử lý theo quy định” – UBND TP Hà Nội thông tin.
Trong khi đó, cử tri huyện Đan Phượng đề nghị kiểm tra các dự án khu đô thị Vinalines và Bất động sản Đan Phượng, khu đô thị Hồng Thái, đã có quy hoạch 14 năm song đến nay chưa triển khai.
Về các dự án này, UBND TP Hà Nội cho biết, dự án Khu đô thị Hồng Thái gồm 3 khu: Phần giao cho Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sông Đà có diện tích khoảng 40ha; phần giao Công ty cổ phần Bất động sản Vinalines diện tích khoảng 48ha; phần giao Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sông Đà 9.06 có diện tích 77ha.
Các dự án nêu trên đã có quyết định giao chủ đầu tư của UBND tỉnh Hà Tây (cũ) nhưng nhà đầu tư chưa hoàn thiện thủ tục lập quy hoạch chi tiết, lập dự án đầu tư. Dự án chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định cho phép đầu tư. Nhà đầu tư chưa thực hiện thủ tục về đất đai (thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, giải phóng mặt bằng...) theo quy định.
Cuối năm 2022, Tổ công tác liên ngành TP đã có văn bản báo cáo UBND TP kết quả rà soát các dự án nêu trên, trong đó đề xuất UBND TP giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì thanh tra, kiểm tra dự án; củng cố cơ sở pháp lý để đề xuất phương án xử lý đối với từng trường hợp cụ thể (có thể xem xét chấm dứt hiệu lực các văn bản chỉ đạo liên quan đến việc thực hiện dự án).
Tại Thông báo số 06 của Văn phòng UBND TP ngày 9/1/2023, UBND TP đã cơ bản thống nhất với nghiên cứu, đánh giá, phân loại của Tổ công tác liên ngành và giao Tổ công tác tiếp tục nghiên cứu, làm rõ về khung tiêu chí pháp lý để thực hiện các thủ tục liên quan (chấm dứt, thu hồi) dự án.
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Khó khăn trong công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 cũng được đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nêu ra. Đó là sự chủ quan của người dân trong bối cảnh số ca mắc giảm, số ca nặng và tử vong ở mức rất thấp. Nhiều người đã mắc Covid-19 không đồng ý tiêm các mũi vắc xin tiếp theo do nghĩ đã được miễn dịch bảo vệ và cho rằng liều bổ sung, liều nhắc lại là không cần thiết.
“Có 15 triệu người (khoảng 22,3%) đã tiêm bổ sung vắc xin Covid-19, nhiều người trong số này không muốn tiêm mũi nhắc tiếp theo. Nhiều người đã mắc Covid-19 chưa đến thời gian tiêm vắc xin mũi 3, mũi 4. Bên cạnh đó, thông tin tiêu cực về tác dụng phụ, biến chứng khi tiêm mũi 3 gây ảnh hưởng đến tâm lý, khiến người dân không đồng ý tiêm mũi nhắc lại”, PGS.TS Hồng nêu.
PGS.TS Dương Thị Hồng cũng cảnh báo việc sử dụng vắc xin Covid-19 để triển khai mũi nhắc lại sẽ hao phí.
"Nguyên nhân là do vắc xin Covid-19 đang sử dụng được đóng lọ nhiều liều. Trong bối cảnh số đối tượng đến tiêm nhắc hiện nay thấp hơn so với kế hoạch, để không bỏ lỡ cơ hội tiêm chủng cho người dân thực tế có tình trạng 1 lọ vắc xin Covid-19 nhiều liều chỉ tiêm được một vài đối tượng.
Hạn sử dụng vắc xin Covid-19 chỉ từ 6-9 tháng ngắn hơn các vắc xin truyền thống trong khi lịch tiêm các mũi nhắc lại phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu với mũi tiêm trước đó, vì vậy khó khăn trong việc lập kế hoạch cũng như huy động đối tượng”, bà Hồng phân tích.
Không chỉ vậy, đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương nêu thêm, hiện nay chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 được tổ chức trong một thời gian dài, trong giai đoạn hiện nay việc triển khai vắc xin chủ yếu do ngành y tế tổ chức thực hiện, thiếu sự vào cuộc quyết liệt của Chính quyền và các Ban ngành đoàn thể như giai đoạn đầu của chiến dịch. Vì vậy công tác tiêm chủng gặp nhiều khó khăn.
Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương khẩn trương gửi đề xuất nhu cầu vắc xin 6 tháng cuối năm để viện tổng hợp báo cáo Bộ Y tế.
Đồng thời, các tỉnh, thành đẩy nhanh tốc độ tổ chức tiêm mũi nhắc lại cho người từ 12 tuổi trở lên và cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi, sớm hoàn thành trong quý 3-2022.
Công ty CP DKRA Group vừa có báo cáo về thị trường đất nền 5 huyện ngoại thành TP.HCM. Theo đó, đầu năm 2022, khi mở cửa lại nền kinh tế đã tạo đà cho sự hồi phục của thị trường bất động sản. Điều này tác động trực tiếp đến mặt bằng giá bất động sản trong đó có giá đất nền ở các huyện vùng ven TPHCM, thanh khoản thị trường và mặt bằng giá đều ghi nhận tăng đáng kể so với cuối năm 2021. Trong đó, tăng mạnh nhất và có dấu hiệu sốt đất cục bộ ở huyện Hóc Môn và Củ Chi khi 2 địa phương có thông tin được quy hoạch lên thành phố, mức tăng ghi nhận 15 - 25% trong hơn một tháng.
![]() |
Củ Chi là nơi có giá đất giảm mạnh nhất, từ 13 - 25%. |
Tuy nhiên, thị trường đảo chiều và giảm mạnh từ cuối tháng 4/2022. Hiện tại giá bán đất nền dự án giảm trung bình khoảng 2 - 21% so với tháng 12/2021. Riêng mặt bằng giá đất nền hộ lẻ ghi nhận mức giảm lên đến 4 - 25% so với cùng kỳ 2021. Mức giảm ghi nhận cao nhất ở các huyện Hóc Môn 10 - 15%, Cần Giờ 11 - 18%, Củ Chi 13 - 25%. Thanh khoản thị trường giảm mạnh, chỉ bằng khoảng 25 - 30% so với đầu năm 2022.
Theo DKRA Group, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thị trường sụt giảm. Đầu tiên là sự tăng cường kiểm soát tín dụng vào bất động sản. Từ cuối tháng 4, cơ quan quản lý nhà nước đã tăng cường kiểm soát tín dụng vào bất động sản, gồm cả kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Doanh nghiệp bất động sản gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn từ 2 kênh này dẫn đến nguồn cung sụt giảm, nhà đầu tư cá nhân khó tiếp cận vốn vay ngân hàng dẫn đến sức cầu của thị trường sụt giảm.
![]() |
Chi tiết mức giảm giá đất nền của 5 huyện ngoại thành TP.HCM. |
Lãi suất cho vay bất động sản hiện dao động 11 - 15%/năm, với mức lãi suất này nhiều nhà đầu tư thận trọng hơn trong quyết định dùng đòn bẩy tài chính để đầu tư bất động sản. Trong khi đó, những nhà đầu tư có sử dụng đòn bẩy tài chính chịu áp lực lãi vay ngày càng lớn khi lãi suất tăng mạnh. Với tình hình kinh tế đang gặp khó khăn, thu nhập bị sụt giảm khiến nhà đầu tư phải chấp nhận giảm giá, cắt lỗ hoặc giảm một phần lợi nhuận để có thể bán bất động sản ra thị trường để giảm áp lực tài chính cá nhân. Một bên muốn bán dù giảm giá, một bên thận trọng trong việc ra quyết định đầu tư trong giai đoạn này, đây là lý do chính khiến mặt bằng giá giảm mạnh trong thời gian vừa qua nhưng thanh khoản lại rất thấp.
Chưa đề xuất lên quận, thành phố
Một nguyên nhân khác, được DKRA Group chỉ ra là trong thời gian qua, UBND TP.HCM chủ trương 5 huyện không vội đề xuất lên quận hoặc thành phố khi chưa đủ tiêu chuẩn, trong ngắn hạn có tác động một phần nhỏ đến thanh khoản và giá bán ở những khu vực này. Tuy nhiên về dài hạn chủ trương này giúp cho thị trường phát triển ổn định hơn, minh bạch hơn, tránh trường hợp sốt đất ảo cục bộ khi có những thông tin đề xuất lên quận, thành phố đã từng diễn ra trong quá khứ.
Hồi đầu tháng 12/2022, Văn phòng UBND TP.HCM có thông báo, truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan tại cuộc họp về tiến độ triển khai thực hiện Đề án đầu tư xây dựng các huyện thành quận (hoặc thành phố thuộc TP.HCM) giai đoạn 2021 - 2030.
Theo đó, với quan điểm, mục tiêu nghiên cứu, tổ chức không gian phát triển các huyện nhằm khai thác lợi thế của từng huyện, hình thành vùng động lực, cực tăng trưởng mới thúc đẩy kinh tế của thành phố phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả, nhiệm vụ trước mắt cần tập trung nghiên cứu giải pháp quy hoạch không gian, hình thành bộ khung về kết cấu hạ tầng, các trục giao thông quan trọng, các tuyến đường huyết mạch, các khu đô thị lớn cùng với các thiết chế văn hóa xã hội đi kèm... Từ đó, đề xuất các giải pháp, đề án, chương trình để đầu tư xây dựng các huyện phát triển trở thành đô thị vệ tinh của thành phố.
![]() |
TP.HCM yêu cầu 5 huyện ngoại thành phải tập trung nghiên cứu giải pháp quy hoạch không gian, hình thành bộ khung về kết cấu hạ tầng, các trục giao thông quan trọng, các tuyến đường huyết mạch, các khu đô thị lớn cùng với các thiết chế văn hóa xã hội đi kèm... trước khi tính chuyện lên quận hay thành phố. |
Sau khi các huyện đạt tiêu chuẩn theo quy định, TP.HCM sẽ trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định mô hình đơn vị hành chính đô thị phù hợp với từng huyện. Do đó, trong giai đoạn hiện nay, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đề nghị các Huyện ủy, UBND các huyện không đề xuất hoặc kiến nghị UBND TP.HCM việc xin chủ trương chuyển huyện thành quận hay thành phố.
Về tiến độ triển khai đề án, ông Võ Văn Hoan giao Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, UBND các huyện khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ được giao, đảm bảo tiến độ thời gian tại Thông báo 592/2022 của Văn phòng UBND TP.HCM.
Sở Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định, nghiệm thu các Đồ án nhánh do các sở, ngành phụ trách; hoàn thành thẩm định các đề án: Văn hóa đô thị, Con người đô thị, Quản lý nhà nước, Kinh tế đô thị và Hạ tầng đô thị. Sở Nội vụ chủ trì nghiên cứu, tham mưu UBND TP.HCM báo cáo Ban cán sự đảng UBND TPHCM quá trình xây dựng; kết quả đánh giá, thẩm định các Đồ án nhánh do các sở, ngành có liên quan chủ trì thực hiện.
(Theo Tiền Phong)
>>Phút bé trai HN bị ‘tử thần’ mang đi khiến cả nhà hoảng loạn
PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Phó trưởng khoa Hô hấp, BV Nhi TƯ cho biết, trong 1 tháng trở lại đây, số bệnh nhi nhập viện do nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) tăng đột biến, hiện có 20 trẻ đang phải điều trị nội trú.
Không chỉ gia tăng về số lượng, diễn biến các ca bệnh cũng phức tạp và nặng hơn. Ngày cao điểm, tại khoa Hô hấp tiếp nhận 5-10 bệnh nhân nặng, chủ yếu trẻ dưới 6 tuổi.
Cách đây 1 tuần, bệnh nhi K.N (38 ngày tuổi, Sơn La) xuất hiện tình trạng khò khè, sau tim đập nhanh, tổn thương phổi, bé bỏ bú, lồng ngực co rút lại sau mỗi nhịp thở, gia đình chuyển bé xuống BV Nhi TƯ trong tình trạng khá nặng.
![]() |
Một bệnh nhi bị viêm phổi do nhiễm virus RSV |
Kết quả test nhanh dịch tụy hầu cho thấy bé dương tính với virus RSV. Ngoài thở oxy, bác sĩ chỉ định truyền dịch, chạy khí dung để hỗ trợ đường thở.
Tương tự, trường hợp bé H.A (5 tháng tuổi, Phú Thọ) cũng chỉ có biểu hiện ho húng hắng, sổ mũi, sốt cao. Nghĩ con gái cảm cúm thông thường nên cha mẹ bé tự điều trị ở nhà, kiên trì cho con bú mẹ, uống hạ sốt và dùng thêm các bài thuốc dân gian trị ho.
Tuy nhiên sau 4 ngày, tình trạng của bé H.A ngày một nặng thêm. Khi chuyển đến BV Nhi, bé đã xuất hiện tình trạng khó thở, rút lõm lồng ngực với chẩn đoán viêm phế quản, suy hô hấp độ 2 và dương tính với virus hợp bào hô hấp.
Do suy hô hấp nặng nên trẻ phải thở máy, sau đó thở oxy và điều trị kháng sinh trong suốt gần 1 tháng qua.
PGS Hanh cho biết, virus RSV chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh đường hô hấp trên ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi.
Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa đông - xuân, xuân - hè nhưng năm nay dịch xuất hiện sớm bất thường.
Khi trẻ nhiễm RSV, triệu chứng khởi điểm thường là hắt hơi, sổ mũi nhiều và có thể sốt nhẹ tới cao. Một số trẻ có thể tự khỏi sau 3-5 ngày, tuy nhiên với nhiều trường hợp, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, trẻ đẻ non, tim bẩm sinh... có sức đề kháng kém dễ bị virus tấn công.
Đáng lưu ý, virus này “ưa thích” tấn công vào đường hô hấp trên nên trường hợp nhẹ có thể là viêm họng, viêm tai giữa, nặng dẫn tới viêm tiểu phế quản, viêm phổi, suy thở nhanh.
Theo PGS Hanh, đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh do virus RSV gây ra nên khi trẻ mắc bệnh, chủ yếu điều trị triệu chứng bằng cách cho trẻ uống nhiều nước, dùng thuốc hạ sốt, đảm bảo dinh dưỡng...
Những trường hợp trẻ tự khỏi vẫn cần theo dõi sát để khi có dấu hiệu nặng lên cần đưa tới cơ sở y tế kịp thời. Riêng các trường hợp bội nhiễm phổi phải uống thuốc kháng sinh, truyền dịch, thở oxy.
PGS Hanh khuyến cáo, cha mẹ tuyệt đối không tự mua thuốc cho con uống, vì sẽ không thể biết trẻ nhiễm virus thông thường hay virus RSV. Nếu chủ quan không đưa trẻ đi khám có thể khiến virus RSV lây lan mạnh trong cộng đồng do virus có thể sống vài giờ ngoài không khí.
Các bậc cha mẹ cũng cần rửa tay sạch trước khi chăm sóc trẻ và đặc biệt tránh thói quen hôn trẻ có thể làm lây lan virus.
Thúy Hạnh
Dù được điều trị bằng kháng sinh và cắt lọc nhưng tình trạng nhiễm trùng hoại tử ngày càng nặng, các ngón tay hoại tử không thể điều trị bảo tồn, phải tháo bỏ.
" alt="Hàng loạt trẻ ngỡ cảm cúm, bất ngờ phải nhập viện thở máy"/>