Phi Thanh Vân khoe căn hộ 10 tỷ đồng
- Nữ diễn viên Phi Thanh Vân mới đây chia sẻ hình ảnh trong căn hộ trị giá 10 tỷ được bài trí cầu kỳ,ânkhoecănhộtỷđồsiêu kinh điển sang trọng và đẹp mắt.
当前位置:首页 > Bóng đá > Phi Thanh Vân khoe căn hộ 10 tỷ đồng 正文
- Nữ diễn viên Phi Thanh Vân mới đây chia sẻ hình ảnh trong căn hộ trị giá 10 tỷ được bài trí cầu kỳ,ânkhoecănhộtỷđồsiêu kinh điển sang trọng và đẹp mắt.
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Những ngày đầu năm 2021, NSND Trọng Hữu tất bật tập luyện cho các chương trình văn nghệ của đài truyền hình TP.HCM. Ở tuổi gần 70, nam nghệ sĩ vẫn hoạt động nghề năng nổ. Ông cần cù, nghiêm túc với từng tiết mục, kín lịch đi hát khắp sân khấu với mong mỏi mang tiếng hát mình phục vụ khán giả nhiều tỉnh thành.
![]() |
NSND Trọng Hữu ở tuổi gần 70 vẫn dành dành tình yêu, nhiệt huyết cho cải lương. |
“Là nghệ sĩ, tôi may mắn được đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người. Tôi trân trọng và biết ơn, xem đây như một ân huệ của cuộc đời. Ở tuổi không còn trẻ, tôi muốn dùng quãng thời gian còn lại để trả ơn cho Tổ nghiệp, cho những khán giả lâu nay đã hết lòng yêu quý mình. Còn khó khăn ai cũng có, đó là điều hiển nhiên trong cuộc sống thôi...”, ông chia sẻ.
Trọng Hữu hát suốt mấy thập kỷ luôn gắn liền với vai kép mùi. Đây vừa là thế mạnh nhưng cũng đồng thời là cái duyên nghề gắn liền với bản chất con người ông nhiều năm qua. Nam nghệ sĩ bảo chính bởi bản thân lớn lên cùng tuổi thơ lam lũ đồng quê mà khi diễn hình ảnh những vai diễn đầy số phận, khốn khổ luôn tìm thấy mình trong đó.
Trọng Hữu sở giọng chất giọng ấm, nam tính, không phô diễn quá nhiều kỹ thuật ca diễn. Ông hát cải lương với phong thái nhẹ nhàng, điềm tĩnh và tạo dấu ấn ở mỗi cuối câu hát bằng lối luyến hơi nức nở, ngậm ngùi.
Nhìn lại quãng đường sự nghiệp, Trọng Hữu tự hào bởi đã sống trọn vẹn và tâm huyết với nghề. Quan niệm nghề hát là đạo nên bên cạnh chuyên môn, ông luôn giữ mình trong sáng về nhân cách, đạo đức một người nghệ sĩ.
Đóng hàng trăm vở tuồng, ông tìm thấy và tự soi rọi bản thân qua từng vai diễn. Đằng sau những danh tiếng, hào quang, nam nghệ sĩ học được từ chính nghề nghiệp mình sự đạo đức và dạy con người ta luôn hướng theo tính chân - thiện - mỹ.
Những năm qua, Trọng Hữu cũng kết hợp nhiều nghệ sĩ trẻ thế hệ kế cận, xem đó như một sự truyền lửa, nối tiếp nghề nghiệp. Nam nghệ sĩ đặt niềm tin vào thế hệ đàn em bởi cho rằng ở họ có tài năng, sắc vóc và tình yêu nghề không thua kém bậc anh chị, cô chú.
Tuy nhiên, Trọng Hữu thành thật ông thấy chạnh lòng khi không ít lần chứng kiến nhiều nghệ sĩ trẻ nhưng sớm có thái độ ngôi sao. Nghề này rất ngắn, bên cạnh tài năng còn cả đạo đức và lối ứng xử. Một số em còn trẻ chưa hiểu chuyện nhưng tôi mong theo thời gian, các em đủ trưởng thành để nhìn nhận ra và thay đổi. Sự nổi tiếng chỉ nhất thời, chính thái độ sống mới quyết định khán giả, đồng nghiệp có yêu thương mình lâu dài hay không”, Trọng Hữu nêu quan điểm.
![]() |
Nhờ ngoại hình cao to và giọng hát đặc trưng, Trọng Hữu trong sự nghiệp từng kết hợp với nhiều thế hệ đào hát nổi danh. |
Trọng Hữu khi đi qua những thăng trầm, sóng gió, ông tự học cho mình chữ “nhẫn” và lòng yêu thương với mọi người: “Tôi luôn sống thật với mình, không muốn hơn thua. Tôi nghĩ cuộc đời này là lẽ vô thường, con người cũng chỉ sống một kiếp mà thôi. Vậy hãy sống sao cho tử tế để khi nằm xuống không có gì phải hối tiếc. Sống tử tế thì đời sẽ cho mình những bài học quý”.
Tôi may mắn vì lấy được người vợ tốt
Trọng Hữu trên sân khấu năng nổ, nhiệt huyết nhưng ngoài đời rất kín kẽ. Ngoài hoạt động ca hát, ông dành thời gian chủ yếu ở nhà và thỉnh thoảng họp mặt bạn bè khi dịp rảnh rỗi. Nam nghệ sĩ bảo mình trót mang danh nghệ sĩ nhưng đời sống giản đơn như một người miệt vườn.
![]() |
NSND Trọng Hữu bên bà xã Tuyết Mai. Nam nghệ sĩ nhiều năm qua luôn hạn chế chia sẻ ảnh gia đình vì muốn giữ sự riêng tư. |
Trọng Hữu cho rằng cuộc đời ông may mắn vì lấy được người vợ tốt. Ông và bà xã gặp nhau trong thời lửa đạn, khi cả hai cùng công tác trong quân ngũ thời kỳ kháng chiến. Họ xây dựng tổ ấm với hai người con gồm một trai, một gái đến nay đều đã lập gia đình.
Cuộc hôn nhân mấy mươi năm với Trọng Hữu là điều rất đỗi tự hào song ông và vợ không bao giờ muốn “khoe” ra trước công chúng. Ngần ấy năm bên nhau, đôi vợ chồng vẫn không ngừng thắp lửa yêu đương, dành cho nhau sự quý trọng và hết lòng vì đối phương.
Quan niệm về hạnh phúc của đôi vợ chồng nghệ sĩ cũng thật đơn giản: vợ chồng cần hiểu, tôn trọng nhau và cùng nhìn về một hướng. "Không nhiều khán giả và đồng nghiệp cải lương biết đến vợ tôi, bởi cô ấy vẫn cứ bình dị như cô quân y ngày nào trong chiến khu. Chuyện bếp núc, con cái, bà xã tôi chu toàn mọi thứ. Hạnh phúc lớn nhất của vợ tôi là nấu món ăn ngon cho gia đình", Trọng Hữu tiết lộ.
Nam nghệ sĩ tự hào kể sự nghiệp ông đóng hàng trăm vai nhưng chỉ có một vai vợ yêu thích nhất - đó là Hàn Mạc Tử. Ông cho rằng có lẽ vì thế mà mình yêu vai diễn bởi trong nhân vật có tình yêu của bà xã gửi gắm vào.
![]() |
Bên cạnh vai trò nghệ sĩ, NSND Trọng Hữu còn được trao Huân chương Kháng chiến hạng Nhất và nhiều huân chương, bằng khen cao quý khác. |
Clip NSND Trọng Hữu và Thanh Kim Huệ hát tân cổ 'Chợ mới'
Trọng Hữu tên thật là Đặng Trọng Hữu, sinh năm 1952 tại Phụng Hiệp, Cần Thơ. Năm 10 tuổi, ông đã theo ông nội ngồi ca ở đám cưới, hội đình, liên hoan sau mùa gặt rồi học đàn. Từ đó, cuộc đời ông gắn liền với sân khấu.
5/12/2013, nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ chính thức được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Suốt 10 năm qua, TP.HCM đã có nhiều nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
Chương trình Đờn ca tài tử Nam bộ - di sản tỏa sáng bên cạnh ý nghĩa tổng kết, đây còn là dịp để vinh danh các tổ chức, cá nhân đóng góp nhằm tiếp tục phát huy giá trị của bộ môn trên.
Sự kiện do Ban Tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện diễn ra ngày 8/12, tại Khu A – Công viên 23/9, quận 1, TP.HCM.
Phát biểu tại chương trình kỷ niệm, lãnh đạo Thành phố khẳng định: “Tôi kêu gọi sự tham gia ủng hộ hơn nữa của các tổ chức xã hội, các cơ quan, đơn vị cùng toàn thể nhân dân thành phố cùng chung tay bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, là tài sản vô giá của nhân dân được sáng tạo và lưu truyền qua nhiều thế hệ, để nghệ thuật này mãi mãi là niềm tự hào của người dân Việt Nam”.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Sự kiện do Trung tâm Ca nhạc nhẹ TP.HCM thực hiện quy tụ nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, tài tử đờn, tài tử ca và các ca sĩ, nghệ sĩ: Quốc Đại, Cao Công Nghĩa, NSƯT Lê Tứ, NSƯT Lê Hồng Thắm, Hà Như, Võ Minh Lâm, nhóm FM, nhóm 135, nhóm Mắt Ngọc và các vũ đoàn Mây Trắng, Mặt Trời, ABC…
Chương trình nghệ thuật với 3 chương gồm: Chương 1 Mối tơ duyênkhắc họa khởi nguồn hình thành nên loại hình đờn ca tài tử, chương 2 Hội tụ thăng hoa thể hiện sức sống của đờn ca tài tử trong đời sống của người dân Nam Bộ và chương 3 Di sản tỏa sáng phản ánh sức lan tỏa của đờn ca tài tử trong lòng đô thị hiện đại và nhịp sống xã hội hôm nay khắc họa rõ nét quá trình hình thành và phát triển của đờn ca tài tử Nam bộ từ cuối thế kỷ 19 đến ngày nay.
NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộ
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
Thế rồi một người đàn ông cùng huyện có tình cảm và muốn tiến đến với tôi. Không chỉ mang bóng dáng của người chồng đã khuất, anh ấy còn quan tâm đến con trai tôi và bé cũng quý mến anh. Được bố mẹ chồng ủng hộ, tôi quyết định thử hẹn hò.
Mọi thứ khá thuận lợi, đến mức có lúc tôi đã nghĩ, có lẽ chồng tôi lo lắng cho chúng tôi nên cử anh ấy về chăm sóc hai mẹ con. Và rồi tôi đồng ý lời cầu hôn của anh ấy sau 1 năm tìm hiểu.
Một tuần trước ngày làm đám cưới, khi 2 chúng tôi đang dọn dẹp cho tổ ấm mới thì điện thoại báo tôi có 400 triệu vào tài khoản từ mẹ chồng. Tôi còn đang ngỡ ngàng chưa hiểu chuyện gì xảy ra thì mẹ chồng gọi điện.
Giọng bà rưng rưng: “Con gái à, dù con trai mẹ đã mất, nhưng con sẽ mãi là con gái ruột của chúng ta nhé. Bố mẹ không giúp gì được nhiều cho con, chỉ có bấy nhiêu làm của hồi môn, mong con sớm ổn định và có cuộc sống mới thật hạnh phúc”.
Tôi xúc động, một mực từ chối. Mẹ chồng tôi rơi nước mắt, bà nói đã giữ lại một phần phòng thân rồi, tôi hãy nhận cho ông bà vui và tỏ ý muốn được thường xuyên gặp gỡ cháu trai của mình…
Kết thúc cuộc điện thoại, tôi nhận ra mình đã khóc từ bao giờ. Tôi rất thương và không nỡ xa ông bà. Tôi tâm sự với chồng sắp cưới là muốn thường xuyên qua lại chăm sóc bố mẹ chồng và tôi cũng sẽ tìm cách trả lại 400 triệu kia cho ông bà.
Không ngờ anh ấy nói: "Em ngốc à? 400 triệu ông bà đưa cho em và cu Bin là phải lẽ, việc gì em phải trả lại chứ. Nếu trả lại thì tại sao em còn phải lo chăm sóc họ đến hết cuộc đời? Em đã có gia đình mới để vun vén, thỉnh thoảng cho cu Bin qua thăm ông bà là được rồi chứ đừng tự tạo gánh nặng cho mình nữa...”.
Những lời chồng sắp cưới nói khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, có vẻ như anh ấy sẽ không đồng thuận với việc tôi thường xuyên qua lại chăm lo cho bố mẹ chồng cũ. Thế nhưng, từ lâu ông bà đã là gia đình của tôi và tôi không thể từ bỏ họ.
Bỗng nhiên tôi cảm thấy chùn bước, liệu tôi có nên suy nghĩ lại về việc tái hôn này không?
Độc giả giấu tên
Nhận 400 triệu từ mẹ chồng cũ, tôi bỗng chùn bước trước quyết định tái hôn
Theo Gia Minh, hè năm lớp 4, em bắt đầu học IELTS thi lấy chứng chỉ để năm nay nộp học bổng ở trường. Em đi thi với tâm lý thoải mái, không áp lực mà chủ yếu là cải thiện thêm kỹ năng tiếng Anh của mình.
Theo Gia Minh, để trau dồi ngoại ngữ cần học từ vựng, các điểm ngữ pháp, nói chuyện tiếng Anh với cô giáo thường xuyên ở trường là những yếu tố rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần đọc nhiều loại sách khác nhau, gặp từ mới thì nên tra ngay, không để lâu. Minh cũng ôn tập các điểm ngữ pháp thường xuyên để tránh bị nhầm lẫn, liên tục học từ vựng mới thông qua việc đọc các bài đọc, tin tức.
Chị Vũ Thị Châu Thanh, phụ huynh em Trần Vũ Gia Minh, cho biết: “Từ nhỏ tới hiện tại, ba mẹ không cho con đi học tiếng Anh ở bất kỳ trung tâm nào. Thay vào đó ba mẹ để con học tiếng Anh một cách tự nhiên, thông qua xem video, đọc sách, truyện, tin tức bằng tiếng Anh”.
Cô Lưu Thị Diễm Hương, giáo viên tiếng Anh tại Sky-Line nhận xét: “Gia Minh có năng lực tiếng Anh rất tốt, có thể nghe hiểu và giao tiếp với giáo viên nước ngoài tự tin, vốn từ rộng. Nhận thấy em có năng khiếu nên thầy cô khuyến khích Gia Minh tham gia vào các cuộc thi khác nhau để con có cơ hội thể hiện bản thân mình”.
Trong hệ thống giáo dục Sky-Line, bạn Cao Chí Minh, lớp 10 trường TH, THCS & THPT Sky-Line Hill - Hội An đã đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi môn tiếng Anh tỉnh Quảng Nam.
Cao Chí Minh cho hay, “Để học tốt môn tiếng Anh, phải khiến việc sử dụng tiếng Anh như thói quen hơn là một môn học. Quan trọng là chính bản thân mình có niềm đam mê và nhìn thấy cơ hội để theo đuổi và phát triển hay không”.
“Thay vì nghe các video tiếng Anh học thuật thì mình có thể nghe các video về những chủ đề yêu thích để đỡ gây nhàm chán. Tận dụng thời gian luyện tập ở trường để trau dồi kiến thức. Ở trường em (Sky-Line Hill Hội An), em có cơ hội giao tiếp nhiều với giáo viên nước ngoài để vừa học vừa thực hành từ vựng, ngữ pháp và các kỹ năng khác. Chơi game tiếng Anh lành mạnh một cách hợp lý cũng là cách giúp em có cơ hội giao tiếp nhiều hơn với các bạn nước ngoài, mở rộng kiến thức văn hóa của nước bạn và biết cách làm thế nào để nói như người bản xứ”, Cao Chí Minh cho biết thêm.
Thế giới đang thay đổi từng ngày, sự phát triển vượt bậc của công nghệ, trao đổi kinh tế và giao lưu văn hóa dần xóa nhòa bức tường biên giới giữa các quốc gia. Và trong kỷ nguyên hội nhập, ngoại ngữ sẽ là công cụ không thể thiếu để giúp các bạn trẻ nắm lấy cơ hội nghề nghiệp và trở thành những công dân toàn cầu.
Tiếng Anh là một trong những môn học được chú trọng tại Hệ thống Giáo dục Sky-Line. Học sinh của trường Sky-Line đạt nhiều kết quả cao ở các kỳ thi học sinh giỏi tiếng Anh, Olympic tiếng Anh, IOE cấp thành phố, quốc gia, quốc tế, cũng như đạt được nhiều suất học bổng du học có giá trị cao từ các trường đại học chất lượng của Mỹ, Australia, Anh Quốc. Website: www.skylineschool.edu.vn Facebook: www.facebook.com/skylineschool.dng |
Lệ Thanh
" alt="Bí quyết chinh phục IELTS 7.0 của học sinh lớp 5 ở Đà Nẵng"/>Được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngôi nhà số 42 phố Hàng Cân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tính đến nay đã hơn 130 tuổi.
Xung quanh, các ngôi nhà được sửa sang, sơn màu hiện đại và cho thuê mặt bằng kinh doanh nhưng ngôi nhà do bà Lê Thị Thanh Tâm (79 tuổi) trông giữ vẫn còn nguyên vẻ cổ kính. Cửa lớn, cửa sổ, trần nhà, bàn ghế, phản… trong nhà đều bằng gỗ lim, phủ rõ dấu vết thời gian.
Nhiều năm về trước, nơi đây là cửa hiệu tạp hóa Ích – An nổi tiếng.
Bà Tâm kể, năm 1992, sau khi chồng mất, bà bắt đầu kinh doanh mặt hàng giấy dó. Dù không có biển hiệu, không quảng bá nhưng mặt hàng của bà vẫn được nhiều người chú ý.
"Khi về hưu, tôi cũng buồn. Tôi chỉ muốn kinh doanh cái gì đó thảnh thơi, nhẹ nhàng. Ở ngôi nhà cổ này, tôi thấy việc kinh doanh giấy dó khá hợp vì nó không ồn ào, xô bồ như những mặt hàng khác. Đây là mặt hàng hiếm hoi, rất hợp với phong cách cổ xưa của ngôi nhà tôi đang sống”, bà Tâm chia sẻ.
Những người yêu thích giấy dó phần lớn đều biết cửa hàng số 42 Hàng Cân. Giấy dó hiện là mặt hàng hiếm, khó tìm vì ít người bán. Nhưng ba, bốn năm trở lại đây, số người sử dụng giấy dó nhiều hơn, đặc biệt giới trẻ thường mua về để vẽ.
Theo bà Tâm, giấy dó được làm từ cây dó rừng, được sản xuất thủ công, không có tác động của hóa chất vào tờ giấy. Vì vậy để làm được loại giấy này cần phải trải qua nhiều công đoạn, mất nhiều thời gian.
Người làm phải bóc vỏ cây dó rồi ngâm vài tháng. Sau khi ngâm xong phải đun lên liên tục trong vài ngày rồi mới đến các công đoạn khác để tạo ra tờ giấy. Cuối cùng phải mang phơi mới tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ngày nay máy móc hiện đại thay thế, ít người làm nghề thủ công truyền thống nên sản phẩm giấy dó cũng dần mai một.
“Ở thời hiện đại, người ta lại thích tìm về những thứ hoài niệm, xưa cũ. Thế nên gần đây, khá nhiều người đến cửa hàng của tôi hỏi mua giấy dó. Nhiều người dùng loại giấy này để vẽ, viết thư pháp. Nhìn màu giấy như vậy nhưng nó rất dai, vẽ hay viết lên rất đẹp", bà nói.
Bà Tâm cho biết, giấy dó có nhiều khổ khác nhau. Tùy vào chiều dài rộng mà giá tiền cũng khác nhau. Khổ to nhất khoảng 50 nghìn đồng/tờ, khổ nhỏ 20 nghìn đồng/tờ. Giấy dó dai, khó rách, độ bền cao, viết vẽ lên mực ăn và đẹp, để nhiều năm không bị phai màu mực. Theo bà, giấy dó càng mỏng sẽ càng dai, càng đẹp.
“Ngoài giấy dó, tôi còn bán giấy bản (loại 2 của giấy dó). Dưới giấy bản là giấy moi. Giấy moi là loại giấy kém chất lượng, dùng để lau chùi đồ dùng. Dù là loại 2 của giấy dó nhưng giấy bản vẫn khá dai. Nhiều gia đình ngày trước dùng giấy này đề lọc cua nấu canh. Có thể tha hồ bóp, ép nước mà giấy không hề bị rách, nát", bà nói thêm.
Nhiều năm gắn bó với nghề, bà Tâm không chỉ coi đó là công việc mưu sinh nữa. Nhớ lại những ngày đầu mở cửa tiệm, bà còn âu lo chưa biết bán hàng thế nào. Nhờ có người đến mách, cứ mở ra rồi khách sẽ dạy bán nên bà thử.
"Và quả thật, tôi được khách 'dạy' cách bán hàng. Có nhiều vị khách đến hỏi một số loại giấy nhưng cửa hàng của tôi không có. Từ nhu cầu của khách, tôi nhập thêm hàng hóa để phục vụ họ", bà Tâm chia sẻ.
Căn nhà hơn 100 tuổi, mặt hàng giấy dó truyền thống là hai thứ tạo nên thương hiệu cổ xưa tại số 42 Hàng Cân. Ai đến phố cổ cũng thích ghé thăm ngôi nhà, thăm tiệm giấy của bà.
Mỗi ngày, khách trong nước thậm chí người nước ngoài đều ghé qua cửa hàng của bà Tâm hỏi mua giấy dó. Đối với bà, việc bán giấy dó ở hiện tại không còn là vì mưu sinh mà bởi tình yêu với nghề, bởi muốn giữ lại những giá trị truyền thống tốt đẹp, những nghề thủ công dần bị mai một.
Nói rồi, bà lấy ra những tập giấy dó, mở từng khổ cho chúng tôi xem. Mùi thơm thoang thoảng của giấy khiến bà lại nao nao nhớ ông bà, bố mẹ, nhớ người bạn đời tri kỉ...
" alt="Gặp người bán giấy dó duy nhất tại ngôi nhà 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội"/>Gặp người bán giấy dó duy nhất tại ngôi nhà 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội