Bóng đá

Phong tỏa vô tội vạ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 16:43:56 我要评论(0)

Hình ảnh rào chắn,ỏavôtộivạbxh epl dây chăng cũng đã gắn với giai đoạn đặc biệt của nhiều người. Trêbxh eplbxh epl、、

Hình ảnh rào chắn,ỏavôtộivạbxh epl dây chăng cũng đã gắn với giai đoạn đặc biệt của nhiều người. Trên khắp đất nước, chúng ta đã có quá nhiều khu cách ly tập trung, vùng cách ly trong cộng đồng.

Nhưng cho đến lúc này, việc khoanh vùng phong tỏa, cách ly vô tội vạ những khu vực dân cư chỉ vì có một hay vài ca F0 đã không còn hợp lý. Chúng ta đã chứng kiến sự khốn cùng của người dân khi bị phong tỏa cứng nhiều ngày để tin rằng, phương thức chống dịch đó hoàn toàn không nên lặp lại.

Cuối tháng tư năm nay, tôi đã là một trong những người lên tiếng mạnh mẽ rằng cần nhanh chóng giãn cách xã hội cách triệt để, hướng tới mục tiêu "Zero Covid" ở nước ta. Nhưng khi virus đã tấn công hàng trăm nghìn dân ở Sài Gòn, Bình Dương, tôi nhận ra, việc mong quét sạch Covid khỏi Việt Nam là điều không thể.

Ở một số tỉnh, thành còn nhiều ca nhiễm, ta đều biết không thể tách hoàn toàn F0 khỏi cộng đồng. Để giảm thiểu sự tổn thất cho dân chúng, việc quản lý lây nhiễm nên thực hiện tính toán theo từng đơn vị nhỏ nhất có thể như một ngõ hẻm, một khu phố, thôn, tổ dân phố và cụm dân cư.

Cách tiếp cận mới là: thay vì cách ly cả một phường, chính quyền chỉ lựa chọn số người, số hộ nhất định cần phong tỏa, cách ly khi có ca nhiễm. Việc xác định phạm vi này hãy để cho các nhà dịch tễ học quyết định, dựa vào hoàn cảnh thực tế của địa phương.

Dù việc triển khai các khu cách ly tập trung là chiến lược được nhiều nước và Việt Nam lựa chọn khi mới bị Covid xâm nhập, nó cũng đã hỗ trợ chúng ta đi qua ba mùa Covid tương đối bình an.

Nhưng hôm nay, sống cùng virus tức là chúng ta thống nhất được với nhau rằng, việc bóc toàn bộ F0 đưa vào khu cách ly tập trung không còn phù hợp. Không có cơ sở cách ly nào có thể chứa nổi, không có bộ máy nào vừa lo sinh hoạt vừa chăm sóc y tế chu đáo cho những khu tập trung hàng ngàn người.

Đám cháy bởi biến thể Delta có tốc độ lây nhiễm nhanh hơn cháy rừng, vỡ đê rất nhiều lần. Thay đổi cách khoanh vùng phong tỏa, cách ly và quản lý di chuyển của dân chúng chính là chìa khóa thay đổi cách phòng, chống dịch. Làm được điều này, chúng ta mới có thể sống chung với Covid-19 một cách yên ổn mà tôi cho rằng trách nhiệm thay đổi đầu tiên ở các lãnh đạo địa phương.

Covid không có hộ khẩu nên nó chẳng biết ranh giới giữa các phường, quận, các tỉnh, thành mà tránh ra. Hai vùng tiếp giáp với nhau mà chính quyền địa phương vẫn còn chọn cách tiếp cận khác nhau chính là mồi ngon cho virus nhân rộng. Tâm lý cục bộ, chỉ lo bảo vệ "vùng xanh thành tích" của mình vô tình khiến những người có trách nhiệm làm ngơ những dấu hiệu nguy cơ của xã, phường, huyện, tỉnh lân cận. Với biến thể Delta, tư duy cục bộ theo "địa giới của tôi" không thể ứng phó nổi.

Tỉnh Bình Dương tuần này bắt đầu mở cửa trở lại theo nguyên tắc "xuống thang" như thông lệ quốc tế hay gọi. "Lên thang" thế nào sẽ xuống như vậy, không quá vội vã nhảy liền 2-3 bậc, nhưng cũng không dừng mãi trên một nấc. Nghĩa là nới lỏng giãn cách từ từ với các hoạt động cụ thể, tiêu chí cụ thể, bám sát khoa học và thực tiễn.

Những vùng xanh - nơi tỷ lệ phát hiện ca dương tính cộng đồng giảm liên tiếp, không phát hiện ổ dịch mới, số ca nhập viện giảm rõ rệt, các bệnh viện tầng một và hai vận hành an toàn, còn đủ số giường để tiếp nhận các bệnh nhân trở nặng. Tại đây, dân chúng sẽ được mở dần các hoạt động mà Chỉ thị 16+ không cho phép. Cứ sau ba ngày, các số liệu thống kê được tổng kết lại để xem xét nới lỏng tuần tiếp theo. Trước đây cấm các hoạt động thế nào, nay mở ra dần dần như vậy. Tôi nghĩ lộ trình này cũng nên áp dụng rộng rãi với mọi địa phương.

Giai đoạn đầu, chính quyền có thể cho những người đã tiêm đủ hai mũi vaccine hoặc một mũi nhưng đã đủ thời gian vaccine phát huy tác dụng, F0 đã khỏi, người không có yếu tố nguy cơ tăng nặng đi làm trở lại. Thực tế, chưa có bệnh nhân nào được tiêm đủ hai mũi vaccine phải nhập ICU của chúng tôi.

Bình thường mới có nghĩa là không bao giờ trở lại như cũ, nhưng ta đều sẽ được trở lại sinh hoạt, học hành và làm việc với điều kiện nghiêm túc thực hiện 5K.

Với các biến thể khác nhau, tốc độ lây lan cũng như mức nhiễm cộng đồng hiện nay, việc chấp nhận virus như một phần của cuộc sống đã hiện hữu. Chỉ có ổn định ba tầng điều trị, tăng cường "phủ" vaccine, chúng ta mới có thể mở giãn cách dần dần. Và vì vậy, chiến lược điều trị Covid của Việt Nam cũng cần bài bản lại.

Tôi đề nghị Chính phủ coi Covid là một chuyên ngành y khoa mới như những chuyên ngành khác. Trong quá khứ, câu "chửa cửa mả" chỉ việc mang thai và sinh nở tự nhiên khiến tỷ lệ tử vong rất cao, nhờ chuyên ngành phụ sản phát triển, tỷ lệ tử vong sinh sản còn rất thấp. Trước đây, chúng ta chỉ có khoa Nội, khoa Ngoại, nhưng bây giờ, những chuyên ngành lẻ như tim mạch, thần kinh, hô hấp... rất phát triển. Các bệnh lý được điều trị theo chuyên khoa sâu với việc hiểu rõ bệnh sinh, giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh, diễn biến, biến chứng, thuốc, vaccine giúp sức khỏe cộng đồng được cải thiện.

Chuyên ngành Covid cũng cần xây dựng như vậy để Việt Nam có thể chung sống với virus đặc biệt nguy hiểm này. Chúng ta đã có đủ điều kiện để thực hiện, chỉ cần tập hợp lại thành một hệ thống hoàn chỉnh, có thể do các bác sĩ truyền nhiễm làm nòng cốt.

Nhiều tài liệu về những khía cạnh khác nhau của Covid đã được viết ra bằng tiếng Việt đã cho thấy thế mạnh của chuyên sâu. Bản thân nhóm chúng tôi cũng đang tập hợp các chuyên gia đa lĩnh vực để ra đời sớm nhất một cuốn sách tham khảo về Covid-19. Cần thêm cơ chế rõ ràng từ Bộ Y tế, hướng đi này sẽ thành công.

Khi đó, những hàng rào sắt, những barrie lạnh lùng vô cảm sẽ được thay bằng những hàng rào thu hẹp tối thiểu vùng phong tỏa có F0, hàng rào y tế là các bệnh viện phân tầng linh hoạt sẵn sàng ứng phó với virus lâu dài.

Khoa học là chìa khoá để loài người tồn tại đến hôm nay. Vì thế, cuộc sống có tiệm cận bình thường nhất hay không, ta phải tin và hành động theo khoa học.

Nguyễn Lân Hiếu

Trong bệnh viện 'tầng ba'

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thí sinh Lý Thu Thảo, Nguyễn Hoàng Dung (từ trái qua). 

Các thí sinh Phương Tâm, Ngọc Hương, Mỹ Huyền (từ trái qua). 

Sau khi đóng cổng bình chọn, ban tổ chức cũng chính thức công bố 5 ứng viên chiến thắng và giành vé vào thẳng chung kết, gồm Lý Thu Thảo (quê Thanh Hóa, cao 1,60m, số đo ba vòng 82-58-96cm), Nguyễn Hoàng Dung (Đà Nẵng, cao 1,59m, số đo ba vòng 80-65-90cm), Đoàn Thị Phương Tâm (TP.HCM, cao 1,59m, số đo ba vòng 83-60-87cm), Lê Ngọc Hương (Vĩnh Long, cao 1,55m, số đo ba vòng 70-58-88cm) và Trần Mỹ Huyền (Hà Nội, cao 1,65m, số đo ba vòng 83-60-89cm). 

Vũ Quang Ngọc Bảo là thí sinh có lượt bình chọn cao nhất. 

Bên cạnh đó, ban tổ chức cũng công bố top 5+1. Thí sinh Vũ Quang Ngọc Bảo ghi tên mình vào vòng chung kết khi là người có số lượng bình chọn nhiều nhất. Cô gái quê Lâm Đồng cao 1,62m, số đo ba vòng 86-63-93cm. Ngay từ đầu cuộc thi, Bảo Ngọc đã gây ấn tượng bởi gương mặt sắc sảo cùng vóc dáng nóng bỏng. 

Ban tổ chức và hội đồng giám khảo sẽ có buổi gặp mặt trực tiếp Top 100 các thí sinh vòng chung khảo Miss Petite Vietnam 2023 được tổ chức trong tháng 7/2023 tại Hà Nội và TP.HCM để tìm ra những cô gái xuất sắc nhất vào chung kết. Đêm tranh tài cuối cùng sẽ diễn ra ở TP. Đà Lạt, Lâm Đồng.

Ban giám khảo cuộc thi. 

Thành phần ban giám khảo gồm Thạc sĩ BS CK2 Phan Thị Hồng Vinh (giám khảo nhân trắc học), ca sĩ Phương Thanh, diễn viên Trương Ngọc Ánh, Phước Sang, ông Nickson Sim (nhà sáng lập cuộc thi Miss Petite Global) và ông Vương Duy Biên (Nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch).

Miss Petite Vietnam - Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023 nhận được sự quan tâm từ khi công bố vì đây là cuộc thi nhan sắc dành cho các cô gái có chiều cao từ 1,45m đến 1,65m. 

Cuộc thi được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp phép tổ chức. Bên cạnh các hoạt động chính, cuộc thi còn chú trọng các hoạt động góp phần quảng bá văn hóa, du lịch Việt Nam và các công tác xã hội. 

Với thông điệp lan tỏa tính nhân văn, lòng nhân ái, ban tổ chức mong muốn tìm kiếm một cô gái không chỉ sở hữu vẻ đẹp ngoại hình mà còn có vẻ đẹp tri thức, tâm thiện nguyện để góp phần truyền tải những điều tốt đẹp đến xã hội. 

Trương Ngọc Ánh lên tiếng về tình trạng 'loạn hoa hậu' từ cuộc thi sắc đẹpTrương Ngọc Ánh cho biết thị trường hoa hậu đang có sự bùng nổ. Tuy nhiên, kèm theo đó là sự sàng lọc, để những cuộc thi thực sự uy tín, chất lượng sẽ tồn tại." alt="Lộ diện 6 cô gái được đặc cách vào chung kết Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023" width="90" height="59"/>

Lộ diện 6 cô gái được đặc cách vào chung kết Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023

- Để giúp các tân sinh viên tránh những cú lừa những ngày đầu bỡ ngỡ làm thủ tục nhập học, thầy Vũ Trọng Nghĩa (giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân) đã đưa ra những cảnh báo.

Với kinh nghiệm của mình, thầy Vũ Trọng Nghĩa đã đưa ra một vài cảnh báo với các em sinh viên còn đang bỡ ngỡ và dễ trở thành “miếng mồi ngon” cho đối tượng lừa đảo:

“Thời gian này, các trường đại học đang làm thủ tục nhập học cho sinh viên năm thứ nhất. Các em chính là “miếng mồi ngon” cho các đối tượng lừa đảo dụ dỗ.

Các chiêu hay bị lừa như sau:

1. Gạ mua đồng hồ, máy ảnh trên đường

Đang đi ngoài đường, tự nhiên có kẻ lại gần gạ mua đồng hồ, máy ảnh... Ban đầu bạn nhìn thấy cũng rẻ và còn đẹp nữa. Nhưng sau khi bỏ tiền ra mua, đồng hồ sau vài ngày là không hoạt động, máy ảnh không chụp được hình...

Hoặc tình huống khác như: Tự xưng là nhân viên của một công ty chuyên sản xuất cà phê hòa tan đến giới thiệu sản phẩm và xin ý kiến của khách hàng sau khi dùng thử. Bóc gói cà phê do người phụ nữ đưa, các em thấy bên trong một mẩu giấy ghi dòng chữ "Chúc mừng bạn đã trúng thưởng một máy ảnh kỹ thuật số trị giá 5 triệu đồng".

Người tự xưng là "nhân viên kinh doanh" kia dẫn các em đến một chiếc xe tải đỗ cách đó 200m và đưa cho các em một chiếc máy ảnh mới, được bọc cẩn thận trong hai lớp túi nilon. Người tự xưng là nhân viên kinh doanh mồi chài: "Em là người đầu tiên may mắn trúng thưởng. Nếu bây giờ em muốn lấy máy ngay thì đưa cho chị 500 nghìn đồng là tiền "chia sẻ may mắn" với những người khác. Em có thể ghi địa chỉ của bố mẹ em hoặc một ai đó có hoàn cảnh khó khăn ở quê em. Bọn chị sẽ chuyển số tiền đó đến tận tay họ".

Đôi khi các em vừa trở thành sinh viên nên cũng có ý định mua máy ảnh, do đó không ngần ngại rút tiền đưa cho người nhân viên lạ mặt kia để mang máy ảnh về. Về đến nhà, mua pin cho vào máy chụp thử nhưng bật nguồn mãi mà máy không lên. Mang máy ảnh ra hiệu, nhân viên sửa chữa khẳng định máy ảnh của em là "hàng mã".

Do đó, hãy xác định từ đầu không tham gia và tuyệt đối không mua hàng gạ gẫm ngoài đường.

2. Móc ví trên xe bus:

Khi đi xe bus, các em cần hết sức thận trọng và để ý các đối tượng móc túi. Chúng hay cầm áo ở tay, cầm áo mưa, túi bóng, ăn mặc lịch sự, luôn ngó trước nhìn sau để tìm mồi, và luôn áp sát lại người, và luôn di chuyển trên xe để móc túi.

Để tránh khỏi chuyện này, các em không nên khoác balo sau lưng hay để điện thoại, ví ở túi quần lúc trên xe. Hoặc nếu như vậy thì nên để ý và cảnh giác xung quanh. Tốt nhất không nên mang theo những đồ vật quý giá.

3. Quyên góp tiền mua tăm, mua bút, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, đồng bào bão lụt... 

Khoản này sinh viên năm thứ nhất dễ mắc phải nhất. Thường thì vào các buổi học đầu năm, sẽ có vài chú/cô/anh/chị lên các giảng đường thuyết phục sinh viên chuyện này. Cách làm việc của họ rất chuyên nghiệp. Ví dụ nếu là ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, họ có giấy có con dấu đỏ xác nhận hẳn hoi (100% dấu giả). Để gây thêm lòng tin, họ còn mang theo một quyển sách in bìa rõ ràng các trường hợp ở ABC đang bị hoàn cảnh XYZ ...

Nếu tin, bạn đã bị lừa! Trong trường hợp bạn không tin nhưng lớp trưởng, thủ quỹ tin thì hãy ngăn lại, nếu không quỹ lớp sẽ ra đi. Bởi nếu là các trung tâm “thật”, không bao giờ họ làm thế. Nếu cần gây quỹ ủng hộ, phải thông qua nhà Trường hay các đơn vị chức năng.

Do đó, các em hạn chế việc quyên góp/ủng hộ/mua ủng hộ bất cứ thứ gì/việc gì nếu không có giấy giới thiệu của nhà trường.

tan sinh vien

Tân sinh viên trong niềm vui nhập học cần cảnh giác để tránh những cú lừa đau đớn. Ảnh minh họa.

4. Cho tiền người ăn xin (đặc biệt là các nhà sư - giả, bà già, trẻ em...):

Đây thực sự là một việc nhạy cảm, các em có thể cho hay không tùy tâm. Tuy nhiên xin các em nhớ lấy một điều là không phải 100% ăn xin bây giờ thực sự nghèo khổ. Có đến hơn 80% số lượng “ăn mày cái bang” bây giờ là lừa đảo. Họ thực sự có sức khoẻ, có thể đi làm việc khác tuy nhiên họ vẫn đi ăn xin. Việc ăn xin được tổ chức thành từng hội, từng nhóm ... và có phân công địa bàn làm việc hẳn hoi. Bây giờ có cấp cao hơn là vờ mặc áo tăng ni đi khất thực. Bộ đồng phục tăng ni nào mà nguyên nếp gấp đồ thì 99.99% là lừa đảo, không nên bố thí.

Việc này tùy tâm của các em, chỉ nhắc các em một điều trước khi rút ví ra, hãy nhớ đến bố mẹ ở nhà đã làm lụng vất vả thế nào để chắt chiu gửi từng đồng ra cho các các em ăn học, hay em của bạn ở nhà có những lúc xin tiền mua bút mới/vở mới còn bị mẹ mắng: “Xin làm gì? Mới mua/vở cũ còn dùng được, tiết kiệm tiền để còn gửi lên cho anh/chị học đại học”.

5. Các việc làm thêm part-time hấp dẫn:

Khi tan trường hoặc trong giờ học, nếu các em nhặt được tờ rơi có nội dung tương tự như sau:

“Tuyển sinh viên làm part-time. Nội dung công việc: Phát quà khuyến mãi trong X ngày cho công ty XYZ ở siêu thị ABC. lương 150k/ ca làm việc 2 tiếng. Nhân viên được phát áo đồng phục. Liên hệ trung tâm XXX”.

Có việc nào hấp dẫn vậy không? Gặp những tin trên, đảm bảo 99% các em mất tiền oan. Vụ gia sư ở một cơ sở gần Cầu Giấy gần đây là một ví dụ.

Lời khuyên là nếu muốn kiếm thêm việc làm gia sư, hãy thông qua tổ chức đoàn thanh niên của nhà trường.

6. Cờ thế và các trò game:

Một số sinh viên có tố chất đánh cờ tướng giỏi cũng dễ bị lừa khoản này. Giá cho mỗi ván đánh có thể là 5.000 đồng (thường gọi: 5k, 10k, 20k...) Nếu các em thua, chắc chắn các em mất tiền rồi, nhưng nếu các em thắng thì dễ gặp phải những câu: "Chú đến phá anh hả? Thôi lượn đi cho bọn anh xin miếng đất làm ăn”.

Do đó, tuyệt đối không sa chân vào các bàn cờ thế, các tụ điểm xóc đĩa, bài bạc... vỉa hè.

7. "Cò nhà trọ kiêm ăn cướp" (Nôm na là dẫn đến nhà trọ không ưng ý cũng phải trả tiền phí thông thường là những vị xe ôm)

Mùa tựu trường cũng là mùa làm ăn của các đối tượng "cò" nhà trọ. Trong vai một người đi tìm thuê nhà trọ cho em gái chuẩn bị nhập học, tôi được một xe ôm tự xưng tên Mạnh, đậu xe trước cổng trường "tư vấn" cho một số địa chỉ nhà trọ. Người này nhiệt tình giới thiệu: "Bà chị họ anh ở ngõ N, có một phòng trọ của sinh viên mới tốt nghiệp vừa trả hiện chưa có ai thuê. Phòng rộng rãi, sạch sẽ lắm. Anh dẫn em đi xem thử, nếu không ưng thì thôi".

Vòng vèo qua vài con ngõ nhỏ, gã xe ôm sẽ đưa các em đến một ngôi nhà trong ngõ. Căn phòng "sạch đẹp" như gã giới thiệu thực tế chỉ rộng chưa đầy 9m2, mái ngói và tường nứt nẻ, thủng lỗ chỗ, tường phủ loang lổ những màu xanh xám của nấm mốc.

Thấy các em từ chối, gã xe ôm lập tức trở mặt đòi 100 nghìn tiền xe ôm và "tiền công tư vấn nhà trọ", "nếu không trả tiền thì chết với tao" như lời gã đe dọa. Thế là các em sẽ phải đưa 100 nghìn đồng.

Do đó phải kỏi kỹ xem họ có phải là chủ nhà không và phải hỏi rõ là có phải trả phí không. Nhưng cho dù thế nào nếu xe ôm dẫn vào thì không cần vì kiểu gì các em cũng bị trả phí đó.

8. Hình thức bán hàng đa cấp:

Những hình thức này như mỗi thành viên khi tham dự phải đóng khoản phí hoặc mua bộ sản phẩm sử dụng sau đó bạn mời được người khác vào bạn được hoa hồng của người đó. Kiểu cứ người cũ ăn hoa hồng người mới. Hầu hết các hình thức này việc đầu tiên bạn phải bán hàng cho người thân quen và sau đó mới là người lạ. Nhưng những hình thức này thường làm mất đi tình bạn đẹp vì thực ra là sự lợi dụng lẫn nhau.

Do đó các tân sinh viên trước hết hãy tập trung vào việc nhập học và học tập nghiên cứu trong năm đầu tiên. Muốn đi làm thêm, các bạn hãy thông qua giới thiệu việc làm của Đoàn thanh niên, hoặc đơn vị chức năng của nhà trường.

Trên đây là một vài cảnh báo với các sinh viên còn đang bỡ ngỡ và là “miếng mồi ngon” cho đối tượng lừa đảo. Một vài sự sơ suất, mất cảnh giác sẽ làm mất sự trọn vẹn của niềm vui trong những ngày tựu trường. Các em cố gắng cảnh giác nhé!”

Thanh Hùng

Học sinh, sinh viên đi viện, khi nào được thanh toán 100% BHYT?

Học sinh, sinh viên đi viện, khi nào được thanh toán 100% BHYT?

Nhóm học sinh- sinh viên (HSSV) có ưu thế lớn trong hưởng thụ các dịch vụ y tế từ quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), nhưng không phải trường hợp nào cũng được thanh toán 100% BHYT.

" alt="Những mánh lừa đảo mà tân sinh viên rất dễ sa bẫy" width="90" height="59"/>

Những mánh lừa đảo mà tân sinh viên rất dễ sa bẫy