Nhận định, soi kèo Aberystwyth Town vs Newtown AFC, 3h00 ngày 15/11
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Al
- Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt NamViệt Đức
(Dân trí) - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ các doanh nghiệp cà phê Việt cần xây dựng một thương hiệu nhất quán, định vị lại sản phẩm để đi ra thị trường nước ngoài.
Không có thương hiệu, phải chấp nhận xuất thô
Theo ông Thái Như Hiệp - Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, tỷ lệ chế biến sâu trong ngành cà phê còn rất thấp còn cà phê Robusta của Việt Nam cũng chưa được bảo hộ, khiến người nông dân 5 tỉnh Tây Nguyên, vùng trồng cà phê trọng điểm, chịu nhiều thiệt thòi. Nhận định này được ông Hiệp đưa ra tại hội thảo "Tăng giá trị cho cà phê Việt, cách nào?" do báo Người Lao Động tổ chức chiều 4/3.
Ông Đinh Vĩnh Cường - Chủ tịch CLB Kết nối Doanh nhân Việt Nam - Quốc tế nhấn mạnh chế biến sâu là con đường bắt buộc với ngành cà phê Việt Nam. "Thái Lan có loại cà phê cao cấp, bán đến 50 USD-100 USD/ly ở các khách sạn 5 sao trên thế giới. Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê nhưng chưa có thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu cà phê đắt nhất thế giới", ông Cường nêu thực tế.
Giám đốc Sở Công Thương TPHCM Bùi Tá Hoàng Vũ cũng nhìn nhận các thương hiệu cà phê quốc tế như Starbucks thành công tại Việt Nam vì không chỉ mang sản phẩm mà còn nhập khẩu cả trải nghiệm thưởng thức cho người tiêu dùng trong nước. "Chúng ta vẫn xuất khẩu từng sản phẩm riêng lẻ nhưng thương hiệu nước ngoài nhập khẩu nguyên chuỗi giá trị vào chúng ta", ông Vũ đặt vấn đề với các doanh nghiệp ngành cà phê.
Trong khi đó, Chủ tịch Công ty Lekofe Lê Hữu Nghĩa cho rằng doanh nghiệp cà phê trước tiên phải xây dựng được thương hiệu rồi mới nói đến chuyện chế biến sâu. Ở các thị trường châu Âu, Mỹ, người tiêu dùng ở đó chỉ sử dụng sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng. Dù cà phê Việt Nam có chế biến sâu, doanh nghiệp tự tin chất lượng tốt, giá rẻ bằng 1/3 đối thủ cũng không bán được tại thị trường nước ngoài vì không có thương hiệu.
Do đó, doanh nghiệp chấp nhận bán cà phê thô cho các thương hiệu nước ngoài vì thực tế có chế biến sâu cũng khó bán được. Trong khi đó, người nông dân luôn mong muốn bán được hàng liên tục để ổn định cuộc sống và việc xuất thô đến nay vẫn đáp ứng được nhu cầu của họ.
Chia sẻ riêng với Dân trí, Chủ tịch Napoli Coffee Nguyễn Đức Hưng cũng nhìn nhận hoạt động xây dựng thương hiệu của ngành cà phê Việt Nam nói chung còn yếu. Ông Hưng lấy ví dụ ở một số nước, một quán cà phê có diện tích vài nghìn m2 được công nhận là rộng nhất khu vực hay thế giới có thể thu hút cả nghìn khách du lịch mỗi ngày, qua đó quảng bá cho ngành cà phê của quốc gia đó. Để xây dựng được một địa điểm như vậy ở TPHCM, theo ông Hưng, không quá khó nhưng doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Định vị lại thế nào là cà phê ngon
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đặt vấn đề về định nghĩa "cà phê ngon". Theo ông, cà phê Việt Nam có thể ngon với người Việt nhưng khi đi ra thế giới lại chưa chắc đáp ứng đúng gu của người nước ngoài. Thực tế, người tiêu dùng ở các quốc gia Âu - Mỹ nhận xét cà phê Việt Nam với mạnh hơn nhiều gu thưởng thức của họ. Nhiều nước chuộng cà phê Arabica nhưng Việt Nam lại mạnh về Robusta.
Vì vậy, doanh nghiệp phải nhìn nhận rõ ràng Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ cà phê thế giới. Các công ty trong nước có thể than phiền cà phê Việt xuất khẩu bị doanh nghiệp nước ngoài "thay tên đổi họ" nhưng thật sự nhà nhập khẩu đã chế biến, phối trộn để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng nước sở tại.
"Chúng ta nói đến câu chuyện chế biến tinh, thoát ly việc xuất thô thì phải có dữ liệu, nói cà phê ngon là ngon thế nào", Bộ trưởng Hoan nhắn nhủ các doanh nghiệp.
Còn đối với việc xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt, ông gợi mở các doanh nghiệp định vị lại sản phẩm, kể những câu chuyện từ tách cà phê phin, cà phê vợt vốn là truyền thống của Việt Nam, khơi gợi cảm xúc cho người tiêu dùng.
"Có vấn đề chúng ta phải định vị lại, có vấn đề chưa khai phá hết. Chúng ta có rất nhiều câu chuyện để xây dựng thương hiệu cho cà phê Việt. Chúng ta cũng chưa kể câu chuyện cho người nông dân. Doanh nghiệp muốn làm cà phê sạch, tử tế thì đều phải bắt đầu từ người nông dân", ông Hoan nêu quan điểm.
Bộ trưởng dẫn chứng ngành gạo của Thái Lan có một thông điệp nhất quán, rõ ràng là "Think rice, Think Thailand" - "Nghĩ đến gạo, Nghĩ đến Thái Lan". "Vậy thông điệp của cà phê Việt Nam sẽ là gì? Liệu có thể là "Drink cafe, Feel Vietnam" - "Uống cà phê, phiêu Việt Nam" không? Chúng ta làm thế nào để cà phê hơn cả một thức uống", ông Hoan gợi mở cho các doanh nghiệp.
" alt="Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam" /> - Lý do khiến giá xăng tăng vượt 20.500 đồng/lítMinh Huyền
(Dân trí) - Căng thẳng gia tăng tại khu vực Trung Đông, Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp kích thích kinh tế, xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn… là những nguyên nhân tác động đến giá xăng dầu tuần qua.
Giá xăng E5 RON 92 chiều ngày 26/9 tăng 680 đồng/lít, lên 19.620 đồng/lít; xăng RON 95 tăng 750 đồng/lít, lên 20.510 đồng/lít. Tương tự, giá dầu diesel tăng 460 đồng/lít, lên 17.500 đồng/lít; giá dầu hỏa đắt thêm 320 đồng/lít, lên mức 17.870 đồng/lít; dầu mazut tăng lên 15.350 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có phiên tăng thứ 2 liên tiếp sau 4 lần giảm, hiện giá nhiên liệu này vẫn ở mức thấp nhất trong hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm tháng 6/2021. Từ đầu năm đến nay, giá xăng tăng 19 lần, giảm 20 lần.
Lý giải về nguyên nhân tăng giá, cơ quan quản lý cho biết thị trường xăng dầu thế giới trong kỳ điều hành lần này (từ ngày 19/9 đến ngày 25/9) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Nhà điều hành cho biết căng thẳng gia tăng tại khu vực Trung Đông, Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp kích thích nền kinh tế, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn…
"Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có diễn biến tăng, giảm tùy từng mặt hàng", Bộ Công Thương cho biết.
Bên cạnh đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa hai kỳ điều hành giá là 80,94 USD/thùng xăng RON 92 dùng để pha chế xăng E5 RON 92 (tăng 3,9 USD/thùng, tương đương tăng 5,09% so với kỳ trước); xăng RON 95 là 85,58 USD/thùng (tăng hơn 4 USD/thùng, tương đương tăng 5,01%).
Tại kỳ điều hành này, liên bộ tiếp tục không trích lập, đồng thời không chi quỹ bình ổn đối với tất cả mặt hàng xăng, dầu.
Trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, Liên Bộ Tài chính, Bộ Công Thương cho rằng phương án điều hành giá xăng dầu trên nhằm góp phần bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước cơ bản phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới.
Đồng thời tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá hợp lý giữa xăng sinh học E5 RON 92 và xăng khoáng RON 95, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
" alt="Lý do khiến giá xăng tăng vượt 20.500 đồng/lít" /> - Người đàn ông đi xe máy chặn đầu ô tô, đập phá giữa đường ở Bình DươngPhạm Diện
(Dân trí) - Một người đàn ông đi xe máy đã chạy lên trước đầu ô tô, không cho ô tô di chuyển. Người này sau đó chạy vào nhà dân lấy hung khí, đập phá chiếc ô tô giữa đường.
Tối 7/12, Công an TP Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai nhân chứng vụ người đàn ông dùng hung khí đập phá ô tô giữa đường.
Theo hình ảnh camera an ninh ghi lại, vào khoảng 16h54 cùng ngày, xe máy lưu thông trên đường ĐT747A theo hướng từ huyện Bắc Tân Uyên về TP Tân Uyên. Khi đến khu phố 1, phường Hội Nghĩa, TP Tân Uyên, chiếc xe máy va chạm nhẹ với ô tô chạy cùng chiều.
Sau đó, người này bất ngờ dừng xe, chặn trước đầu ô tô. Không dừng lại ở đó, người đàn ông còn chạy vào nhà dân, lấy hung khí đập phá ô tô. Tài xế và một số người ngồi trên ô tô hoảng sợ, mở cửa bỏ chạy.
Thời điểm diễn ra vụ việc có rất đông xe cộ lưu thông, nhưng người đàn ông vẫn liều lĩnh đập phá ô tô khiến các phương tiện phải dừng lại gây ùn tắc giao thông.
Theo người dân tại hiện trường, đối tượng này đã bị công an khống chế ngay sau đó, đồng thời đưa người này về công an phường để lấy lời khai.
Công an TP Tân Uyên đang điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc.
" alt="Người đàn ông đi xe máy chặn đầu ô tô, đập phá giữa đường ở Bình Dương" /> - Novaland thay tổng giám đốc mớiKhổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Dương Văn Bắc được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc mới của Novaland, thay ông Dennis Ng Teck Yow.
Tập đoàn Novaland (mã chứng khoán: NVL) công bố bổ nhiệm ông Dương Văn Bắc làm Tổng giám đốc từ ngày 1/11, thay ông Dennis Ng Teck Yow. Còn ông Dennis Ng Teck Yow sẽ tập trung vào thực hiện nhiệm vụ của Thành viên Hội đồng quản trị Novaland.
Trước khi được bổ nhiệm, ông Bắc làm Giám đốc Tài chính, Phó tổng giám đốc Novaland. Theo doanh nghiệp giới thiệu, ông Bắc có trình độ Thạc sĩ Tài chính, từng làm Trợ lý tổng giám đốc, phụ trách đầu tư và phát triển dự án tại Vingroup - VinEco; Giám đốc đầu tư và phát triển dự án Công ty Golf Long Thành; Phó Tổng giám đốc phụ trách phòng Tài chính - Kế toán Tập đoàn Đất Xanh. Ông Bắc mới gia nhập Novaland từ tháng 5/2023 đến nay.
Ông Bắc nắm quyền điều hành Novaland trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, đang trong quá trình tái cơ cấu. Trong 9 tháng năm nay, tập đoàn lỗ gần 4.377 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lỗ 957 tỷ đồng.
Tại ngày 30/9, Novaland có nợ vay tài chính 59.836 tỷ đồng, vượt vốn chủ sở hữu. Trong đó, nợ vay tài chính ngắn hạn chiếm 63%.
Doanh nghiệp có hơn 145.006 tỷ đồng hàng tồn kho, tăng 4% so với đầu năm. Tồn kho chiếm 62% tổng tài sản công ty. Trong cơ cấu hàng tồn kho, gần 8.500 tỷ đồng là bất động sản để bán đã xây dựng hoàn thành; còn lại chủ yếu là bất động sản đang xây dựng.
" alt="Novaland thay tổng giám đốc mới" /> - Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt NamMai Chi
(Dân trí) - Kế hoạch mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM của Vinhomes dự kiến thực hiện trong khoảng 23/10-22/11, nếu thành công sẽ là thương vụ mua lại cổ phiếu lớn nhất lịch sử TTCK Việt Nam.
Hôm nay (11/10), Công ty cổ phần Vinhomes (mã chứng khoán: VHM) chính thức thông báo về việc mua lại cổ phiếu.
Theo đó, doanh nghiệp đăng ký mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM trong khoảng thời gian dự kiến từ ngày 23/10 đến ngày 22/11. Phương thức giao dịch khớp lệnh hoặc thỏa thuận thông qua công ty chứng khoán, phù hợp với quy định của pháp luật.
Được biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cũng đã nhận được tài liệu báo cáo mua lại cổ phiếu ngày 8/10 của Vinhomes.
Vinhomes tái khẳng định mục đích mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông trong bối cảnh thị giá VHM trên thị trường chứng khoán đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực.
Nguồn vốn thực hiện mua lại trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính soát xét bán niên của Vinhomes.
Như vậy, kế hoạch mua lại cổ phiếu của Vinhomes đang được thực hiện đúng theo lộ trình, dự định công bố trước đó. Số cổ phiếu này chiếm 8,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty.
Cổ phiếu VHM trong thời gian qua có bước nhảy vọt từ vùng thấp lịch sử. Trước khi có thông tin về kế hoạch mua lại cổ phiếu, mức thị giá VHM chỉ là 34.800 đồng/đơn vị. Tuy nhiên, đóng cửa phiên hôm nay, VHM đã đạt mức giá 43.600 đồng, tăng 3,44% trong phiên và đã tăng 25,29% so với phiên 7/8.
Tạm tính theo thị giá VHM hiện nay, Vinhomes sẽ phải dự chi khoảng 16.132 tỷ đồng để mua lại số cổ phiếu nói trên. Với những diễn biến như hiện nay, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang từng bước tiến dần đến thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Vinhomes đang có vốn điều lệ 43.543,7 tỷ đồng. Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Vinhomes, EPS của VHM trong 6 tháng năm nay đã giảm đáng kể so với nửa đầu năm 2023, giảm từ 4.962 đồng xuống còn 2.680 đồng.
Tại thời điểm 30/6, công ty có 17.180,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền; đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là 3.674 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi ngân hàng kỳ hạn trên 3 tháng đến 1 năm là 1.305,8 tỷ đồng, hưởng lãi suất từ 2,9%/năm đến 7,2%/năm.
" alt="Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- ·Ninh Bình lý giải việc "cắt" hơn 38ha rừng cho doanh nghiệp
- ·Thủ tướng đón tàu ASEAN Express từ Hà Nội tới Trùng Khánh
- ·Hàng trăm chuyến bay bị hoãn, hủy trong ngày 7/9 vì siêu bão Yagi
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- ·Black Friday dần mất sức hút
- ·Start up Việt phá vỡ định kiến "đàn ông chỉ cần một cục xà bông là đủ"
- ·Chủ tịch Quốc hội kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thủ tướng: "Thời gian là tiền bạc, sao cứ loay hoay mãi"
- Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giớiMinh Huyền
(Dân trí) - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam sẽ nhập khẩu tới 3,2 triệu tấn gạo và trở thành nhà nhập khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Philippines và Indonesia.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương, 10 tháng qua, tổng khối lượng gạo xuất khẩu đạt gần 7,8 triệu tấn với kim ngạch 4,86 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử, tăng 10,2% về khối lượng và tăng 23,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Giá gạo xuất khẩu bình quân 10 tháng đạt trên 626 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam vẫn là các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đánh giá do hưởng lợi bởi giá tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao ở mức hai chữ số so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu gạo đang là điểm sáng trên bức tranh xuất khẩu nông sản của cả nước.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu gạo của Việt Nam cũng tăng đột biến. Trong 10 tháng qua, Việt Nam đã nhập khẩu gạo lên tới 1,2 tỷ USD, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái - mức kỷ lục từ trước đến nay. Riêng trong tháng 10, lượng gạo nhập về tăng trên 200% so với tháng 10 năm ngoái.
Theo báo cáo cập nhật thị trường tháng 11, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với con số kỷ lục 3,2 triệu tấn, tăng thêm 300.000 tấn so với báo cáo hồi tháng 9. Con số này xếp sau Philippines 5 triệu tấn và Indonesia 3,7 triệu tấn.
"Dự báo nhập khẩu gạo của Việt Nam được nâng lên mức cao kỷ lục dựa trên động thái tăng mua gạo từ Campuchia - nhà cung cấp chính của Việt Nam. Hiện, Việt Nam chiếm hơn 85% xuất khẩu gạo của Campuchia. Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ tiếp tục nhập khẩu khoảng 3,1 triệu tấn gạo, chủ yếu cũng từ Campuchia", USDA cho hay.
Bên cạnh đó, cơ quan này cũng dự báo, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam sẽ giảm còn 7,35 triệu tấn. Để hỗ trợ xuất khẩu gạo, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã và đang triển khai các hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm, thương hiệu gạo Việt Nam, các hoạt động xúc tiến thương mại để khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Đồng thời triển khai các hoạt động quảng bá gạo Việt Nam, đặc biệt là gạo chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao thâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.
Ngoài ra, Cục Xuất nhập khẩu cũng hướng dẫn Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, cập nhật tình hình xuất khẩu gạo và hỗ trợ thương nhân xử lý vướng mắc trong trường hợp cần thiết.
" alt="Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới" /> - Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trườngMai Chi
(Dân trí) - VN-Index đã dần tiến đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm, theo đó rung lắc cũng mạnh hơn. Thanh khoản có phiên thứ hai đột phá, trong đó TPB gây chú ý với diễn biến tăng trần, khớp hơn 60 triệu đơn vị.
Đà tăng của thị trường được duy trì trong phiên hôm nay (26/9). Vượt qua mốc 1.290 điểm, VN-Index dần hướng đến ngưỡng quan trọng 1.300 điểm. Vào khoảng 14h, chỉ số đại diện sàn HoSE đã chớm đạt ngưỡng này song áp lực chốt lời đã khiến chỉ số thoái lui, thu hẹp đà tăng giá.
Thị trường đóng cửa tại 1.291,49 điểm của VN-Index, ghi nhận tăng 4,01 điểm tương ứng 0,31%. HNX-Index rung lắc khá mạnh trong phiên, đóng cửa tăng nhẹ 0,08 điểm tương ứng 0,03%, trong khi đó UPCoM-Index dừng chân tại mức tham chiếu 93,5 điểm.
Thanh khoản thị trường ở mức cao với khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 956,8 triệu đơn vị tương ứng 21.803,61 tỷ đồng. HNX có 51,3 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.086,27 tỷ đồng và trên UPCoM là 53,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 840,36 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngành ngân hàng khuấy động thị trường phiên hôm nay với diễn biến tăng giá và giao dịch nhộn nhịp. TPB bất ngờ tăng trần lên 16.650 đồng và dẫn đầu thanh khoản. Giao dịch tại mã này đột biến lên 60,8 triệu đơn vị, giá trị 297,7 tỷ đồng. Kết phiên, mã này trắng dư bán, dư mua giá trần còn 1,32 triệu cổ phiếu.
Kế đến là VPB với 55,1 triệu đơn vị giao dịch; SHB với xấp xỉ 39 triệu đơn vị; MSB với 36,4 triệu đơn vị; MBB với 26,5 triệu đơn vị; TCB với 26,2 triệu đơn vị; STB với 25,8 triệu đơn vị và CTG với 22,8 triệu đơn vị.
Trong khi TPB tăng trần thì các mã khác cũng bứt tốc mạnh mẽ. MSB có thời điểm tăng trần trước khi hạ độ cao, tăng 5,4% lên 12.600 đồng; HDB tăng 3,9%; OCB tăng 3%; EIB tăng 2,6%; SSB tăng 2,1%; SHB tăng 1,9%.
Một số cổ phiếu bất động sản có diễn biến tốt: LDG giữ nhịp tăng trần, khớp lệnh giá trần 1,9 triệu cổ phiếu trong khi dư mua giá trần 2,4 triệu đơn vị; TCH tăng 2%; NVL, VHM, DXG tăng giá với thanh khoản cao. Tuy nhiên, mức tăng nhìn chung của cổ phiếu bất động sản khá khiêm tốn, nhiều mã bị chốt lời mạnh và điều chỉnh.
Áp lực bán cũng hiện diện tại nhóm cổ phiếu ngành tài nguyên cơ bản, trong đó, cổ phiếu thép điều chỉnh với sắc đỏ tại SMC, HPG, TLH.
Trong nhóm thực phẩm và đồ uống, nhiều mã lớn tăng giá như MSN, SAB, VNM. AGM tiếp tục gây chú ý khi tăng trần trở lại lên 3.880 đồng, có dư mua giá trần. Trong phiên, AGM bị bán sàn về mức 3.380 đồng.
" alt="Chứng khoán hụt mốc 1.300 điểm, "cổ phiếu vua" khuấy đảo thị trường" /> - Israel tấn công đáp trả Iran, giá dầu sẽ tăng vọt?Huỳnh Anh
(Dân trí) - Các chuyên gia cảnh báo rằng tình hình ở Trung Đông vẫn là yếu tố quan trọng quyết định xu hướng giá dầu trong tương lai. Nếu xung đột tiếp tục gia tăng, khả năng giá dầu sẽ còn tăng thêm.
Israel đã tiến hành hàng loạt vụ tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự tại Iran. Một số vụ nổ lớn đã xảy ra ở phía tây thủ đô Tehran của Iran rạng sáng nay 26/10.
Căng thẳng tại Trung Đông cũng khiến giá dầu thế giới biến động khó lường. Cụ thể, giá dầu WTI đang đứng ở mức 71,7 USD/thùng, tăng 2%. Trong khi đó, giá dầu Brent hiện ở mức 76,05 USD/thùng, tương đương tăng 2,1%.
Trong tuần qua, giá dầu Brent đã ghi nhận mức tăng 4%, trong khi giá dầu WTI tăng 3,7%. Nguyên nhân chính của sự tăng giá này được cho là do lo ngại căng thẳng tại Trung Đông leo thang.
Tình hình này tạo ra áp lực tăng giá trên thị trường dầu mỏ với mối quan ngại về việc nguồn cung từ khu vực này có thể bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, giá dầu cũng chịu tác động từ sự biến động của phí bảo hiểm rủi ro trong khu vực.
Ông Phil Flynn, nhà phân tích tại công ty tài chính Price Futures Group, cho biết thị trường hiện nay đang ở trạng thái chờ đợi trước những căng thẳng về địa chính trị và các cuộc bầu cử lớn trên thế giới. Ông nhận định tình trạng này đã khiến nhiều nhà đầu tư e dè, hạn chế đưa ra các quyết định lớn do lo ngại về sự biến động.
Vị chuyên gia cho rằng sự không chắc chắn trên thị trường dầu mỏ hiện nay là dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư đang tìm kiếm thêm các tín hiệu từ chính sách kích thích của Trung Quốc và các diễn biến mới trong quan hệ quốc tế.
Cùng quan điểm, ông Alex Hodes, nhà phân tích tại công ty tài chính StoneX, cho rằng nếu nền kinh tế Trung Quốc có sự cải thiện, nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ được hưởng lợi. Tuy nhiên, các biện pháp kích thích từ Trung Quốc cần thời gian để phát huy tác dụng và điều này có thể kéo dài trong vài tháng tới.
Goldman Sachs đã giữ nguyên dự báo giá dầu Brent cho năm 2025 ở mức 70-85 USD/thùng. Bank of America (BoA) cũng dự báo giá dầu Brent trung bình năm 2024 sẽ đạt khoảng 75 USD/thùng.
Các nhà đầu tư trên thế giới đang chuyển hướng sang đồng USD và đặt cược vào sự biến động gia tăng khi ngày bầu cử Tổng thống Mỹ đến gần. Bên cạnh đó, các cuộc bầu cử tại Nhật Bản, chính sách lãi suất từ các ngân hàng trung ương lớn và kế hoạch ngân sách mới của chính phủ Anh cũng đang là các yếu tố được giới đầu tư theo dõi sát sao.
Theo Reuters, Oilprice" alt="Israel tấn công đáp trả Iran, giá dầu sẽ tăng vọt?" />
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Kiểm toán Nhà nước lên tiếng về ngân hàng yếu kém, tiềm ẩn rủi ro
- ·AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt
- ·Bão Trà Mi tiến gần bờ, những chuyến bay nào bị hoãn, hủy?
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- ·B.Bình Dương treo găng Tấn Trường vô thời hạn
- ·Phân tích tỷ lệ Hà Nội FC vs B.Bình Dương, 16h ngày 16/2
- ·Hà Nội FC mất đội phó Thành Lương vì lý do lãng xẹt
- ·Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- ·Công ty đại gia Đặng Thành Tâm bắt tay với ông Trump, cổ phiếu ra sao?