Trung Quốc phát hiện mỏ dự trữ vàng khổng lồ 1.000 tấn
2025-04-09 22:43:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:272lượt xem
Xinhuatrích dẫn nguồn tin từ Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam ngày 21/11 cho biết các nhà địa chất đã tìm thấy hơn 40 mạch quặng vàng với trữ lượng 300 tấn vàng ở độ sâu 2.000m dưới mỏ vàng Wangu,ốcpháthiệnmỏdựtrữvàngkhổnglồtấgiá vàng việt nam huyện Bình Giang.
Trữ lượng vàng của địa điểm này ở độ sâu 3.000m sau đó được ước lượng hơn 1.000 tấn, tổng trị giá 600 tỷ nhân dân tệ (khoảng 83 tỷ USD).
Các mẫu đá khoan từ mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
"Nhiều lõi đá khoan cho thấy vàng hiển hiện rõ", ông Chen Rulin, chuyên gia thăm dò quặng, nói với Xinhua. Ông còn cho biết thêm 1 tấn quặng ở độ sâu 2.000m chứa tối đa 138g vàng.
Ông Liu Yongjun, Phó giám đốc Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam, cho biết các nhà địa chất đã sử dụng những công nghệ thăm dò quặng hiện đại, bao gồm cả mô hình hóa địa chất 3D để khám phá mỏ vàng mới.
Ông tiết lộ rằng hoạt động khoan thử nghiệm xung quanh các khu vực ngoại vi của mỏ Wangu cũng cho thấy tiềm năng hứa hẹn.
Phát hiện trên là tin vui với Trung Quốc khi giá vàng thế giới đang vọt lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng, đồng USD suy yếu và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Trung Quốc là nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 10% sản lượng toàn cầu vào năm 2023, theo dữ liệu từ Hội đồng Vàng thế giới.
Các kỹ thuật viên kiểm tra các mẫu đá tại mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
Tỷ lệ vàng trong tổng dự trữ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đạt 5,7% vào cuối tháng 10. Lượng vàng thỏi nắm giữ chính thức vẫn không đổi vào tháng thứ 7 liên tiếp, đạt mức 2.264 tấn.
Năm 2023, PBOC đã vượt tất cả các ngân hàng trung ương của những nước khác, bổ sung 225 tấn vàng vào kho dự trữ của họ. Theo thống kê của Statista, năm ngoái, Trung Quốc đứng thứ 6 về tổng lượng vàng dự trữ, sau Nga, Pháp, Italia, Đức và Mỹ.
Các phương thức thanh toán được người tiêu dùng cân nhắc sử dụng trong năm 2021 theo khảo sát của MasterCard.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, chỉ riêng trong Quý III/2020, đã có hơn 255.000 giao dịch được thực hiện qua các ví điện tử. Tổng giá trị của các giao dịch này lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Nhìn chung, tổng giá lượng giao dịch ví điện tử trong Quý III/2020 đã tăng 123,1% về lượng và 141,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Thực tế này cho thấy, giống với phần lớn các nước khác trong khu vực, thói quen của người Việt Nam cũng đang dần thay đổi. Thay vì việc sử dụng tiền mặt, người dùng Việt Nam giờ đây đã sẵn sàng hơn để đón nhận các tiện ích thanh toán số.
Người châu Á đặc biệt thích QR Code và tiền mã hóa
Trong số các phương thức thanh toán mới nổi, thanh toán bằng mã QR đặc biệt phổ biến ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Loại hình thanh toán này có sức hút đặc biệt lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương so với phần còn lại của thế giới.
Trong số những người sử dụng mã QR để thanh toán, 63% cho biết trong năm qua họ sử dụng hình thức này thường xuyên hơn so với trước đây.
Người Châu Á đặc biệt thích thanh toán bằng QR Code.
Tỷ lệ này là 64% ở cả Thái Lan và Ấn Độ, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 56%. Khảo sát của MasterCard cho thấy, lý do xài QR Code của người Châu Á nằm ở việc thuận tiện và đảm bảo vệ sinh bởi người dùng có thể thanh toán không chạm qua thiết bị di động của mình.
Với trường hợp của Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dù việc thanh toán qua mã QR chỉ mới triển khai được một thời gian ngắn, đã có 30 ngân hàng và khoảng 90.000 điểm giao dịch trong nước chấp nhận thanh toán qua QR Code.
Bên cạnh QR Code, tiền mã hóa cũng đang khẳng định vị thế của mình. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 45% người dùng được khảo sát cho biết họ có thể cân nhắc sử dụng tiền mã hóa trong năm tới. Con số này vượt xa mức 12% của năm ngoái và cao hơn mức trung bình toàn cầu 40%.
Mức độ phổ biến của tiền ảo tại các quốc gia. Số liệu: Statista
Về mặt địa lý, nhiều người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn với việc sử dụng tiền mã hóa ở Thái Lan (46%) và Ấn Độ (44%) so với ở Úc (17%). Mặc dù vậy, với mức giá biến động lớn, các loại tiền mã hóa hiện nay nổi lên như một hạng mục đầu tư nhiều hơn là một loại tiền tệ để chi tiêu, mua sắm.
Với trường hợp của riêng Việt Nam, tiền ảo hiện vẫn được xem là phương tiện thanh toán không hợp pháp. Việc phát hành, sử dụng tiền ảo là phương tiện thanh toán sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Tuy vậy, nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về mức độ phổ biến của “tiền ảo”. Khảo sát của Statista từng cho thấy, cứ khoảng 5 người Việt Nam được hỏi, 1 người nói rằng họ từng sử dụng hoặc sở hữu “tiền ảo”.
Trọng Đạt
Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52
Việc thí điểm dịch vụ Mobile Money chính là cách tiếp cận mở, sáng tạo, thể hiện sự đổi mới về tư duy quản lý kinh tế, xã hội theo đúng như tinh thần của Nghị quyết 52 được Bộ Chính trị đề ra.
" alt=""/>Thói quen xài tiền mặt đang thay đổi ở Việt Nam và nhiều nước châu Á