Động cơ của kẻ giết người hàng loạt tàn độc nhất Nga

Kinh doanh 2025-03-30 12:21:11 65648

Cựu cảnh sát Nga Mikhail Popkov,Độngcơcủakẻgiếtngườihàngloạttànđộcnhấbáo bong đá đang chịu án chung thân vì giết 22 phụ nữ, mới đây lại đối mặt cáo buộc là thủ phạm của 60 vụ giết người khác.

Hai bé trai thoát bắt cóc nhờ hai từ mẹ dạy
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/43b598967.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng

1. Old Trafford trải qua một trận đấu kỳ lạở nhiều khía cạnh. Đầu tiên, MU phải cạnh tranh vị trí dự... Conference League, vốn không phải mục tiêu đặt ra khi mùa giải bắt đầu.

Thứ hai, Erik ten Hag tung đội hình xuất phát mà không có tiền đạo, khi Rasmus Hojlund ngồi dự bị do phong độ kém (anh chỉ ghi 1 bàn trong 10 trận).

Bruno Fernandes MU Newcastle.jpg
Bruno Fernandes trở lại và truyền cảm hứng vào chiến thắng

Điều đáng ngạc nhiên khác là MU chỉ nhận 2 bàn thua trong trận đấu mà đối phương áp đảo và có nhiều cơ hội hơn. Newcastle không hiểu vì sao mình thất bại.

Nhìn chung, MU có một trận đấu đáng khen ngợi, mang đến niềm vui cho người hâm mộ trong lần xuất hiện cuối cùng trên sân nhà Old Trafford trong mùa giải này.

Sự trở lại của Bruno Fernandessau chấn thương tiếp thêm động lực cho các đồng đội. Với người đội trưởng trên sân, Quỷ đỏ không thua trong 5 trận trước đó. Trong 2 trận không có anh, đội đều thất bại.

Bruno Fernandes, một trong số ít cầu thủ MU không bị chỉ trích mùa này, khuấy động toàn đội và dẫn dắt từng đợt tấn công mang tính cục bộ trong vai trò "số 9 ảo".

Cơ hội thành bàn rõ ràng đầu tiên đến từ anh, với cú vẩy bóng tuyệt đỉnh cho Garnacho thoát xuống dứt điểm nhưng không thắng được thủ môn Dubravka.

Amad Diallo MU Newcastle.jpg
Amad có trận đấu xuất sắc

Sau hơn nửa giờ đồng hồ, MUmở tỷ số. Amad Diallo có pha độc diễn từ cánh phải vào trung lộ rồi kiến tạo, giúp Kobbie Mainoo thoải mái ghi bàn trong thế không bị kèm. Ở tình huống này, Bruno Fernandes thực hiện động tác bỏ bóng rất thông minh.

2. Khán đài Old Trafford có phần ngạc nhiên khi ​​đội bóng của họ kết thúc hiệp 1 mà không thủng lưới, trong đó có khoảnh khắc Casemiro đánh đầu cứu thua ngay trên vạch khung thành.

Tuy nhiên, ngay đầu hiệp 2, tình huống xử lý không tốt của Amrabat tạo cơ hội cho Newcastle triển khai tấn công và Gordon dễ dàng ghi bàn.

Gần như ngay sau đó chính Amrabat kịp lùi về can thiệp, cản cú sút của Isak - ở tình huống Newcastle phản công nhanh từ sai lầm đáng trách của Wan-Bissaka - làm bóng đổi quỹ đạo và đập xà ngang cứu thua cho MU.

Vừa thoát bàn thua, MU đáp trả. Lần này, chính Amad Diallo dứt điểm chân trái quyết đoán khi bóng bật ra từ tình huống phạt góc do Bruno Fernandes thực hiện.

Hojlund MU Newcastle 3 2.jpg
Hojlund ghi bàn trở lại, tín hiệu lạc quan trước chung kết FA Cup

Các cầu thủ MU hiểu rằng mình dẫn trước nhờ sự may mắn và họ quyết tâm giữ lợi thế. Onana như người khổng lồ khi chiến thắng pha đối mặt Longstaff, rồi cú đánh đầu cận thành của Joelinton.

Những cơ hội bị Newcastle bỏ lỡ và Rasmus Hojlund bước vào sân. Anh chỉ cần 2 phút để ghi dấu ấn: cầu thủ người Đan Mạch nhận đường chuyền của Bruno Fernandes, xâm nhập vòng cấm rồi tung cú đá chân phải chéo góc đánh bại Dubravka.

Hojlund ăn mừng pha bóng nâng tỷ số lên 3-1 bằng cách hướng về góc khán đài của CĐV Newcastle và ra dấu im lặng.

Lewis Hall tung cú sút xa rất đẹp mắt đánh bại Onana trong thời gian bù giờ không đủ để Newcastle có điểm. Dù vậy, đội quân của Eddie Howe vẫn xếp trên MU với cùng 57 điểm nhờ vượt trội về hiệu số.

3. Cơ hội để MU bước ra châu Âu thông qua Premier Leaguexem như đã tắt. Lợi thế trong cuộc đua giành vé Conference League thuộc về Chelsea, với trận hòa Bournemouth cuối tuần này là đủ (hoặc Newcastle không thắng Brentford).

Ten Hag Bruno Fernandes MU Newcastle.jpg
HLV Ten Hag ghi điểm trong trận cuối cùng ở Old Trafford mùa này

Con đường duy nhất để MU dự Europa League là đánh bại Man City trong trận chung kết FA Cup ngày 25/5.

Nếu Man City giành FA Cup, chiếc vé Conference League sẽ dành cho đội hạng 7 Premier League. Trong trường hợp này, MU phải thắng Brighton và cổ vũ Brentford giành điểm trước Newcastle.

Sau tất cả, chiến thắng trước Newcastle là màn ghi điểm của HLV Ten Hag đối với người hâm mộ và nhất là Sir Jim Ratcliffe.

Ở Old Trafford, MU giành 3 điểm nhờ tinh thần chiến đấu, sự quyết tâm và dấu ấn trẻ mà Sir Jim Ratcliffe hướng đến.

Cả 3 cầu thủ ghi bàn cho Quỷ đỏ đều trong lứa U21: Mainoo 19 tuổi; Amad và Hojlund cùng 21 tuổi.

MU thắng Newcastle, Erik ten Hag hứa bạo trước chung kết FA Cup

MU thắng Newcastle, Erik ten Hag hứa bạo trước chung kết FA Cup

MU thắng 3-2 Newcastle ở trận đấu bù vòng 34 Premier League, Erik ten Hag và học trò tri ân người hâm mộ sau trận, với lời hứa sẽ mang chiếc cúp FA về Old Trafford!">

Kết quả MU 3

kiatisuk 1.jpg
Kiatisuk đếm ngược thời gian rời HAGL là thật hay giả còn phải đợi

2. Thông tin Kiatisuk trở thành HLV trưởng CAHN thay cho người tạm quyền Trần Tiến Đại cho tới lúc này vẫn chỉ là đồn đoán, với việc phía đội bóng ĐKVĐ V-League hay HAGL chưa phát đi thông báo chính thức.

Tất nhiên, nếu là thật cũng chẳng có gì bất hợp lý bởi ai cũng hiểu câu chuyện phía sau và mối quan hệ giữa bầu Đức cùng bầu Thuỵ là như thế nào. Thế nên việc Kiatisuk rời phố Núi ra Thủ đô nếu có giống như một cuộc... luân chuyển công tác chứ chẳng phải quá to tát.

Ngược lại, Kiatisuk vẫn ở HAGL thì đây cũng không phải chuyện mới, bởi trước đó từng có tin ông Trần Tiến Đại sẽ ngồi ghế GĐKT đội bóng phố Núi, nhưng cuối cùng hoá ra chỉ là một… phép thử dành cho dư luận.

3. Kiatisuk từng phát biểu sau thất bại ở vòng 7 V-League 2023/2024 rằng tương lai chiếc 'ghế nóng' của HAGL sẽ do bầu Đức quyết định và bất kể thế nào thì bản thân cựu danh thủ người Thái Lan cũng vui vẻ đón nhận.

kiatisuk hagl.jpg
nhưng dường như bầu Đức không còn nhiều tiếng nói ở HAGL để phải tiếc 

Những gì Kiatisuk chia sẻ là thật, bởi ai cũng biết mối quan hệ giữa HLV trưởng HAGL và bầu Đức khăng khít như thế nào nên chuyện chia tay rõ ràng không dễ xảy ra, kể cả khi thành tích bết bát.

Chính vì điều khó xảy ra ấy, nên thông tin Kiatisuk rời phố Núi đưa ra khiến người hâm mộ đội bóng này… nghèn ngẹn và tiếc cho bầu Đức. Dường như ông chủ HAGL không còn có tiếng nói quyết định như trước đây với đội nhà, và đang phải chia sẻ quyền điều hành CLB với đối tác.

HAGL trên danh nghĩa vẫn do bầu Đức đứng tên chủ tịch CLB, nhưng sợ rằng một ngày nào đó khó mà giữ, sau hàng loạt câu chuyện xảy ra với đội bóng này kể từ đầu mùa 2023/2024. Đây mới là điều đáng tiếc lẫn lo âu từ người hâm mộ phố Núi.

HAGL tiếp tục thua, Kiatisuk tùy bầu Đức quyết định 'ghế nóng'

HAGL tiếp tục thua, Kiatisuk tùy bầu Đức quyết định 'ghế nóng'

HLV Kiatisuk cho biết HAGL đã làm hết khả năng, còn việc chiếc ghế lái trưởng có bị thay hay không là tùy vào quyết định của bầu Đức.">

Kiatisuk về CAHN, vì sao phải tiếc cho bầu Đức, nếu là thật?

Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân

VietNamNet tiếp tục có cuộc trao đổi với TS  Lê Văn Út, Trưởng nhóm Nhóm nghiên cứu Đo lường khoa học và Chính sách quản trị nghiên cứu, Trường ĐH Văn Lang về việc xếp hạng đại học.

Ông đánh giá thế nào về “bức tranh” xếp hạng các trường đại học Việt Nam? 

TS. Lê Văn Út: Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã có một số cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng bởi các bảng xếp hạng đại học uy tín của thế giới và khu vực như SCImago (Tây Ban Nha), ARWU (Trung Quốc), THE (Anh quốc), US News (Mỹ).

Kết quả trên cho thấy tình hình xếp hạng của các đại học Việt Nam trên các bảng xếp hạng uy tín của thế giới (SATU- gồm SCImago, ARWU, THE, US News) là khá khả quan và có tiến triển tốt. Trước đây, Việt Nam chỉ có vài đại học được vào các bảng xếp hạng SATU nhưng đến nay đã có 24 (tương ứng 10.7%) đại học Việt Nam đã được xếp hạng bởi SCImago, một bảng xếp hạng khách quan tuyệt đối và không liên quan gì đến yếu tố thương mại. Điều này cho thấy vị trí của các đại học Việt Nam trên bản đồ đại học thế giới đã được cải thiện đáng kể. Đây chắc chắn là tín hiệu rất đáng mừng cho hệ thống giáo dục đại học trong nước. 

Tuy nhiên, số lượng đại học của Việt Nam trên các bảng xếp hạng đại học uy tín khác như ARWU, THE hay US News còn tương đối khiêm tốn. Do đó, chắn chắn các đại học của Việt Nam cần phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa. 

Nếu so sánh với nước láng giềng Thái Lan thì tỷ lệ phần trăm các đại học của Thái Lan được xếp hạng trong SATU tương ứng là 17%, 2.35%, 10.5% và 5.8%, vượt tương đối xa so với các đại học của Việt Nam. Thật ra, các tỷ lệ về xếp hạng đại học của Thái Lan thấp hơn nhiều so với Phần Lan, một đất nước ở tận Bắc Âu với nền giáo dục rất ưu việt, cụ thể tỷ lệ các đại học (university) của Phần Lan được xếp hạng tương ứng theo SATU là 92.3%, 53.8%, 76.9% và 84.6%.

Tại sao lâu nay việc tham gia bảng xếp hạng quốc tế chỉ là cuộc chơi của một số trường đại học Việt Nam thưa ông?

TS. Lê Văn Út: Việc tham gia các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín có những điều kiện nhất định. Hiện các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới được vận hành theo 2 mô hình.

Mô hình bán khách quan là tổ chức xếp hạng sử dụng cả hai nguồn dữ liệu gồm một phần do các đại học chủ động cung cấp, và một phần do các bảng xếp hạng tự thu thập và xây dựng trên cơ sở tham khảo các cơ sở dữ liệu học thuật uy tín trên thế giới, trong đó có cả phần khảo sát (vote) rất khó khách quan. Một đại học chỉ được xem xét xếp hạng khi có nộp một phần dữ liệu. Việc một đại học không được xếp hạng dù có nộp dữ liệu là việc hết sức bình thường. Các đại học có nộp dữ liệu có thể nhận được kết quả đánh giá của tổ chức xếp hạng, các đại học cũng có thể phản biện và phải thực hiện các giải trình theo yêu cầu của tổ chức xếp hạng. Nhìn chung, rất khó để các tổ chức xếp hạng có thể kiểm tra tính xác thực của dữ liệu được cung cấp bởi các đại học. Đó là lý do mô hình này được xem là bán khách quan.

TS Lê Văn Út

Mô hình khách quan tuyệt đối là tổ chức xếp hạng sử dụng dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu học thuật uy tín trên thế giới và các công cụ phân tích dữ liệu để tự xây dựng dữ liệu xếp hạng cho các đại học. Đối với mô hình này thì tất cả các đại học trên thế giới đều có cơ hội được xem xét và đánh giá xếp hạng. Tổ chức xếp hạng và các đại học hoàn toàn độc lập, nói chung là không có bất kỳ sự liên hệ qua lại với nhau trong quá trình xếp hạng. Do đó, mô hình này được gọi là mô hình khách quan tuyệt đối, tiêu biểu là SCImago (Tây Ban Nha), ARWU (Trung Quốc), US News (Mỹ), ...

Cách tiếp cận của hai mô hình xếp hạng trên có thể giải thích lý do vì sao Việt Nam thường chỉ có một số đại học được nhắc tên trên các bảng xếp hạng uy tín của thế giới. Ngoài ra, các tổ chức xếp hạng có những tiêu chí loại trừ, nghĩa là một đại học muốn được xem xét xếp hạng phải đạt một hoặc một số tiêu chí tối thiểu nào đó. Ví dụ, THE chỉ xem xét những đại học có công bố tối thiểu 150 bài báo Scopus/năm trong 5 năm gần nhất, và chính tiêu chí này đã làm cho hàng loạt đại học trên thế giới bị loại ngay từ vòng đầu.

Để có thể tham gia các bảng xếp hạng, các đại học Việt Nam cần có sự quan tâm nhiều hơn về xếp hạng đại học, phải có mục tiêu, đầu tư và chính sách phù hợp, và đặc biệt là nên có bộ phận nghiên cứu về xếp hạng đại học để tham mưu cho lãnh đạo. Có nhiều ý kiến cho rằng không có bảng xếp hạng nào toàn diện, nhưng có thể khẳng định rằng tất cả các tiêu chí xếp hạng đại học đều liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của đại học. Do đó, nếu chính sách phát triển của một đại học có nhiều điểm tương đồng với các tiêu chí xếp hạng thì cơ hội để đại học đó được xếp hạng là rất cao.

Nhiều trường ĐH của Việt Nam đã lọt top các bảng xếp hạng của THE, QS, ARWU,… Ông đánh giá cao bảng xếp hạng nào? 

TS. Lê Văn Út: Như đã phân tích ở trên và hai mô hình xếp hạng đã trình bày, nhóm SATU thực sự có uy tín, khoa học và đáng tin cậy hơn. Sau quá trình làm việc trực tiếp/tìm hiểu các bảng xếp hạng khác nhau, tôi thấy các bảng xếp hạng khách quan tuyệt đối thì công bằng hơn vì hạn chế được việc ngụy tạo dữ liệu từ các đại học. Đặc biệt, tôi may mắn có dịp tham dự các hội thảo do các tổ chức xếp hạng tổ chức, chủ yếu là các bảng xếp hạng có liên quan đến hoạt động thương mại phía sau xếp hạng đại học, trong đó có liên quan đến khảo sát/vote lẫn nhau để có hạng. Đây có thể nói là các hội thảo siêu lợi nhuận, chủ yếu phục vụ cho hoạt động thương mại của các bảng xếp hạng, và thực sự là không nên tăng hạng theo hướng này. THE của Anh quốc tuy có phụ thuộc vào khảo sát/vote nhưng chỉ có 33% và nói chung là các đại học không thể can thiệp nên cũng nên được đánh giá cao. 

Theoông các trường đại học Việt Nam cần làm gì để có tên trong các bảng xếp hạng có tiếng trên thế giới?

TS Lê Văn Út: Tôi có thể tóm tắt sơ đồ phát triển và xếp hạng đại học một cách dễ hiểu như sau:

Như vậy, việc đầu tiên mà các đại học Việt Nam cần làm là xác định mục tiêu. Nếu thực sự mong muốn xây dựng một đại học đúng nghĩa và có vị trí trên bản đồ đại học thế giới thì bắt buộc phải có mục tiêu phát triển. Sau đó thì phải tập trung được nguồn lực gồm tài lực và nhân lực để phát triển. Trong đó, việc rất quan trọng là phải đầu tư cho nghiên cứu chiến lược cả về phát triển và xếp hạng. Nghiên cứu chiến lược xếp hạng ngay từ đầu để có thể điều chỉnh chính sách phát triển cho hợp lý. Khi đó thì việc được vào các bảng xếp hạng đại học uy tín là không quá khó khăn.

Lý thuyết là như thế nhưng thực tế thì đại học nào cũng phải giải quyết bài toàn tồn tại trước. Tuy nhiên, nếu có chiến lược phù hợp thì một đại học có thể phát triển và có thể đáp ứng các tiêu chí của các bảng xếp hạng đại học uy tín trong quá trình tồn tại. Ví dụ như, tuyển sinh và giáo dục là vấn đề sống còn của đại học nhưng việc phát triển chuyên gia và nghiên cứu lại là vấn đề sống còn trong xếp hạng nên đại học có thể kết hợp việc phát triển chuyên gia và nghiên cứu trên cơ sở phục vụ/bảm đảm chất lượng cho tuyển sinh và giáo dục. 

Một đại học không giữ chân được chuyên gia thì nói chung không có cơ hội được xếp hạng. Muốn được thì phải đầu tư nghiên cứu chính sách giúp chuyên gia gắn bó và phát triển. Tối ưu hóa hiệu quả đầu tư cũng là một vấn đề rất quan trọng vì nói chung các đại học Việt Nam không có quá nhiều tiền. Có thể lấy thêm một ví dụ, nghiên cứu thì rất tốn kém nhưng nếu không nghiên cứu thì rất khó bảo đảm chất lượng giáo dục và đồng thời được xếp hạng. Tại sao không xây dựng chính sách nghiên cứu theo hướng để cho nghiên cứu có thể tác động vào hầu hết các khía cạnh tồn tại và phát triển của một đại học? Khi đó, có thể đạt được mục tiêu tối ưu từ tồn tại cho đến phát triển và được xếp hạng. 

Ngoài ra, một thông lệ rất quan trọng trong giới đại học là nguyên tắc “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”; các đại học Việt Nam nên tìm cách hợp tác với các đại học lớn trên thế giới, cũng như các chuyên gia có đẳng cấp cao để có thể phát triển nhanh hơn. Tóm lại, chính sách và chiến lược là những yếu tố quyết định để một đại học có thể xuất hiện trên bản đồ đại học thế giới.

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ y tế thuộc ĐH Kỹ thuật Sydney (Úc), việc các trường đại học nổi tiếng, chất lượng đào tạo được xã hội thừa nhận nhưng có thứ hạng tương đối thấp là thường tình.">

Tại sao chỉ một số ĐH Việt Nam tham gia cuộc chơi xếp hạng quốc tế?

Kết quả bóng đá Bayer Leverkusen 5

hlv philippe 3.jpg
HLV Troussier rất tự tin khi tuyển Việt Nam gặp Nhật Bản

2. Sòng phẳng mà nói, những phát biểu của chiến lược gia người Pháp là… bình thường và cũng cần phải có trước trận ra quân của tuyển Việt Nam tại Asian Cup.

Nói một cách đơn giản với tư cách thuyền trưởng ông Troussier cần đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ và từ đây sẽ giúp các “thuỷ thủ đoàn” thêm tự tin trước mỗi trận đấu, bất kể đối thủ là ai.

Bên cạnh đó, HLV trưởng tuyển Việt Nam cũng có cơ sở để đưa ra những phát biểu mà ở đấy ít thấy sự e ngại, bất chấp đối thủ đang được đánh giá là ứng viên số 1 cho chức vô địch vì từng dẫn dắt chính Nhật Bản nhiều năm về trước.

Thêm vào đó, việc tuyển Việt Nam, Olympic Việt Nam… từng giành được những kết quả khả quan, đầy bất ngờ trước Nhật Bản thời ông Park Hang Seo cũng giúp HLV Troussier thêm sự mạnh mẽ trong phần phát biểu.

viet anh.jpg
nhưng thật không dễ dàng bởi đối thủ quá mạnh như Nhật Bản

3. HLV Troussier tự tin và có truyền lửa tới các học trò cũng như giành được kết quả như mong muốn hay không thì còn phải chờ, nhưng chắc chắn thuyền trưởng người Pháp vô tình khiến tuyển Việt Nam đối mặt với thách thức lớn đến từ Nhật Bản.

Chẳng ai mà không muốn chiến thắng đội bóng số 1 châu lục, chỉ có điều nhìn vào thực tế là rất khó và tuyên bố từ chiến lược gia 68 tuổi của tuyển Việt Nam giống như lời thách thức đến Nhật Bản để đối thủ chơi quyết liệt ở trận ra quân Asian Cup.

Áp lực phải chơi tốt, vượt qua chính mình vốn không dễ dàng đối Quang Hải cùng đồng đội, giờ phải đối mặt thêm sự quyết tâm từ đội bóng có đẳng cấp vượt khỏi châu lục bởi sự tự tin thái quá của ông Troussier sợ rằng tuyển Việt Nam… lành ít, dữ nhiều.

Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Nhật Bản: Asian Cup 2023

Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Nhật Bản: Asian Cup 2023

Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Nhật Bản - Cập nhật link xem trận Việt Nam vs Nhật Bản ở vòng bảng Asian Cup 2023, sân Al Thumama, 18h30 ngày 14/1.">

Tuyển Việt Nam: HLV Troussier lên gân đấu Nhật Bản, học trò... khổ

友情链接