Zeekr,êmhãngôtôTrungQuốcđưarobothìnhngườivàonhàmápremier league ngoại hạng anh công ty thuộc sở hữu của tập đoàn ôtô Trung Quốc Geely, đã bắt đầu thử nghiệm Walker S Lite với hình dáng giống con người, có thể thực hiện nhiệm vụ cơ bản bên trong nhà máy. Video đăng trên Weibo cho thấy, robot di chuyển bằng hai chân, di chuyển các hộp xung quanh "nhà máy thông minh" ở Hàng Châu. Khi một nhân viên chào, robot đáp lại: "Tôi sẽ cố gắng hết sức".
Thêm hãng ôtô Trung Quốc đưa robot hình người vào nhà máy
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1 -
Quảng Nam phấn đấu đến năm 2025 sẽ xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số phấn đấu giảm bình quân 3 - 4%/năm. Quảng Nam nỗ lực xóa bỏ hộ nghèo cùng cựcĐây là một số chỉ tiêu thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Nam gắn với mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Quảng Nam. Tỉnh cũng phấn đấu tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi ở trẻ em DTTS dưới 5 tuổi sẽ giảm xuống dưới 12% vào năm 2020. Tỷ lệ trẻ em DTTS nhập học đúng tuổi bậc tiểu học đạt 99,9%. Tỷ lệ người DTTS hoàn thành chương trình tiểu học đạt 97%...
Chương trình được thực hiện từ năm 2018 - 2020, định hướng đến 2025 với đối tượng chính là người DTTS, trong đó ưu tiên đồng bào DTTS ở vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện, trên cơ sở nguồn vốn chính sách, Quảng Nam sẽ chủ động lồng ghép, bố trí đủ vốn và từng bước tăng chi ngân sách hợp lý cho chương trình, chính sách liên quan, trong đó trọng tâm là các lĩnh vực: Giảm nghèo, an sinh xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo nhằm góp phần thực hiện và duy trì bền vững các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đối với đồng bào DTTS, nhất là ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn đặc biệt khó khăn.
Tỉnh cũng tăng cường sự tham gia của người dân, cộng đồng xã hội, đoàn thể, DN, tổ chức quốc tế trong việc hỗ trợ các nguồn lực về kỹ thuật và tài chính và xây dựng cơ chế để các tổ chức này tham gia một cách tích cực và hiệu quả. Tỉnh cam kết đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền cơ sở; tăng cường sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra đẩy mạnh công tác truyền để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của đồng bào các DTTS về bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, phát triển văn hóa, giáo dục, giảm nghèo bền vững…
Hiện Quảng Nam có trên 32.000 hộ đồng bào DTTS với gần 150.000 nhân khẩu, chiếm khoảng 10% dân số toàn tỉnh. Triển khai thực hiện Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 10/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt một số chỉ tiêu thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đối với đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015”, đến nay, bộ mặt nông thôn miền núi Quảng Nam đã có nhiều khởi sắc, đời sống đồng bào các dân tộc được cải thiện rõ rệt, nhiều gia đình thoát nghèo bền vững.
Năm 2017, tỉnh đã bố trí gần 106 tỷ đồng để sắp xếp chỗ ở, hỗ trợ tiền làm nhà cho gần 1.500 hộ đồng bào; hỗ trợ người dân phát triển sản xuất…
Trong hai năm 2016 và 2017, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã phân bổ hơn 165 tỷ đồng để hỗ trợ Quảng Nam đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho 6 huyện nghèo, 19 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo. Chương trình 135 đã phân bổ 112 tỷ đồng để hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất tại các thôn, xã đặc biệt khó khăn.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam trong năm 2017 đạt khoảng 7,1%, cao hơn mức tăng bình quân chung của tỉnh là 5,55%. Trên địa bàn tỉnh có ngày càng nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số có thu nhập trên 200 triệu đồng/hộ/năm.
Tỷ lệ hộ nghèo ở 9 huyện miền núi, đặc biệt là 6 huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm đáng kể, bình quân giảm 5%/năm. Cơ sở hạ tầng phát triển, tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn ở vùng sâu, vùng xa đạt trên 37%, tỷ lệ hộ đồng bào DTTS được sử dụng điện quốc gia tăng nhanh. Hiện nay, tỷ lệ hộ đồng bào các DTTS được sử dụng điện đạt gần 92%, hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt trên 81%, tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số nhập học đúng tuổi bậc tiểu học đạt gần 97%, hoàn thành chương trình tiểu học đạt 96,5%, tỷ lệ người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt gần 98%.
M.M - Ngọc Trâm
"> -
Căn phòng trọ của vợ chồng anh Nguyễn Văn Lượng, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM rộng 10 m2, giá thuê hơn 2 triệu đồng. Người mẹ cao 1,1 mét rơi nước mắt khi bác sỹ yêu cầu bỏ conĐể tiết kiệm, anh cùng vợ là chị Nguyễn Thị Thu Đào, 27 tuổi, cùng có chiều cao 1,1 mét, cho hai người bạn ở ghép. Họ chia nhau, vợ chồng anh ngủ trên gác, hai người bạn ngủ bên dưới, các đồ dùng, ăn uống thì dùng chung.
“Chúng tôi đều bán vé số, cả ngày đi ngoài đường nên ở chung cho rẻ, tiết kiệm được tiền thuê”, người vợ quê Bình Định nói.
Vợ chồng chị Đào - anh Lượng trong lễ cưới tập thể ngày 20/10/2015. Ảnh: Điều ước thứ bảy/VTV. Chị Đào là người duy nhất trong gia đình có bốn người con bị khuyết tật chiều cao. Học xong lớp 12, Đào vào TP.HCM mưu sinh với nghề công nhân may.
Chiều cao chỉ bằng nửa người bình thường, sức khỏe không cho phép, làm được mấy tháng chị xin nghỉ, đi bán vé số ở quận Bình Tân.
Lượng cũng là người con duy nhất bị bệnh lùn bẩm sinh. 15 tuổi, Lượng rời quê Đồng Tháp đến quận 11 thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống.
Thời gian đầu, anh đi bán ở các ngả đường, bến xe, quán xá gần nơi ở. Mùa xuân năm 2014, “địa bàn” có nhiều người hành nghề hơn, anh đi xe buýt đến quận Bình Tân mời gọi thì gặp Đào cũng cầm xấp vé số rao bán.
“Nhìn cô ấy tay chân ngắn tũn, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc, lăng xăng mời khách mua giữa trưa nắng, tôi buồn cười, hỏi sao có người giống mình vậy”, anh chồng năm nay 29 tuổi nhớ lại, đồng thời bắt chuyện làm quen.
Ban đầu, những câu chuyện của họ chỉ xoay quanh ngày bán được bao nhiêu tờ vé, đi những đâu, có khách nào trúng số không. Lâu dần, gặp nhau họ chia nhau chai nước uống, bịch bánh tráng trộn rồi kể câu chuyện của mình cho nhau nghe.
“Tôi xin số điện thoại, cô ấy nhất định không cho nhưng tôi không bỏ cuộc”, anh Lượng cười phá lên khi bị vợ đấm yêu vào lưng.
Chị Đào cho biết, vốn không cho số là vì chị không muốn yêu và lấy một người cùng chiều cao với mình. “Tôi đã thấp rồi, lấy chồng thấp nữa, sinh con ra cũng thấp thì sao”, chị Đào bẽn lẽn nhìn chồng nói. Anh Lượng chen vào: “Thua keo này tôi bày keo khác”.
Những ngày sau đó, TP.HCM bước vào mùa nắng. Thời tiết từ sáng đến tối nóng bức. Vậy mà, trưa nào Lượng cũng ghé chỗ Đào mời cô ăn trưa, uống nước, có khi đến để đưa cho chai nước lọc, bịch đồ ăn rồi đi bán tiếp.
“Có hôm, anh ấy đến mà xấp vé số còn dày cộm, nhưng thấy tôi là cười như không có gì. Hôm biết tôi ốm thì nhất quyết nghỉ bán đòi đến chăm.
Nhìn anh loay hoay nấu cháo, vắt nước cam rồi năn nỉ tôi ăn cho khỏe, tôi thấy mình thật có phước khi lấy được anh”, Đào nhớ lại.
Mỗi ngày hai vợ chồng lấy từ 150-200 tờ vé số đi bán kiếm lời. Ảnh: T.A Do kinh tế khó khăn, họ chỉ đi đăng ký kết hôn rồi đưa nhau về sống chung. Biết được hoàn cảnh của hai vợ chồng, một tổ chức từ thiện đã ngỏ ý mời họ tham gia lễ cưới tập thể cho người khuyết tật.
Đêm 20/10/2015, trong bộ áo cưới tí hon, vợ chồng Lượng - Đào tay trong tay bước lên sân khấu cắt bánh cưới, uống rượu giao bôi, trao nhẫn cưới.
Một năm sau, Đào mang thai. Các bác sĩ cho biết, sức đề kháng chị yếu, lại thấp nên em bé rất yếu, khuyên nên bỏ con, nếu không cả mẹ và con không giữ được.
“Tôi chỉ biết nằm khóc. Nó là giọt máu của hai vợ chồng. Tôi muốn được nhìn thấy con”, chị Đào nói, mắt rơm rớm nước.
Suốt thai kỳ, chị nghỉ bán, ở nhà dưỡng thai. Từ ăn uống, đi lại hay khám, siêu âm chị đều tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ dẫn của bác sĩ và cầu nguyện phép màu sẽ mang con đến với mình khỏe mạnh.
Nhìn vợ mang bụng to, nằm một chỗ, thở cũng khó anh Lượng rất thương, nhưng với quyết tâm của chị, anh chỉ biết ở bên động viên, mua nhiều đồ bổ cho vợ bồi dưỡng. Thế nhưng, phép màu đã không xảy ra với gia đình họ.
“Chỉ đến với vợ chồng em có 5 giờ là con ra đi. Em chỉ được ôm con áp vào ngực mình có một lúc”, giọng chị Đào như lạc đi.
Anh Lượng cho biết, mất con, hai vợ chồng rất buồn nhưng anh luôn động viên vợ phải sống tích cực, chỉ cần khỏe mạnh thì niềm vui sẽ đến. Ảnh: T.A. Dù các bác sĩ khuyên không nên sinh con nữa nhưng chị vẫn khát khao được làm mẹ, được sinh cho chồng một đứa con. Hơn hai năm qua, chị gắng làm việc nhiều hơn, tiệt kiệm, ăn tiêu dè xẻn, làm việc thiện, đi chùa cầu nguyện và đi kiểm tra sức khỏe định kỳ.
“Anh ấy nói, con cái là duyên, chỉ cần tôi khỏe mạnh là được. Nhưng tôi nghĩ, được làm mẹ của người phụ nữ là thiên chức”, chị Đào nói.
Tết Nguyên đán vừa qua, anh chị không về quê, ở lại thành phố bán vé số kiếm thêm thu nhập.
“Tết vợ chồng tôi bán được nhiều hơn ngày thường và có khách lì xì nên thu nhập cũng kha khá. Số tiền đó, tôi tiết kiệm lo cho tương lai”, chị Đào nói.
Cuộc sống hạnh phúc của cặp vợ chồng Việt cách nhau 53 tuổi
Gần 12 năm kết hôn, ông Trọng vẫn duy trì thói quen vào bếp giúp vợ nấu ăn hoặc rửa bát mỗi khi vợ bận.
"> -
Thủ môn Đặng Văn Lâm từng chia sẻ, mẹ là người đã truyền tình yêu bóng đá và động viên anh theo nghiệp quần đùi áo số. Mỗi lần con trai bước vào trận đấu căng thẳng, bà Jukova Olga thường đến nhà thờ cầu nguyện. Chuyện chưa biết về người mẹ Nga của thủ môn Lâm 'tây'Bạn gái tin đồn của Lâm 'tây' đăng Facebook ẩn ý chúc mừng bạn trai
Sau chiến thắng, hành động của Duy Mạnh khiến khán giả xôn xao
Video: Em gái Đặng Văn Lâm bật khóc khi đón anh trai ở sân bay
Điển trai, bắt bóng giỏi, sống tình cảm là những cụm từ mà người hâm mộ dành cho chàng thủ thành mang hai dòng máu Việt - Nga.
Sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam ở trận chung kết AFF Cup 2018, Đặng Văn Lâm trở thành cái tên được tìm kiếm nhiều trên các trang mạng và diễn đàn.
Thủ thành bên chiếc cúp vô địch. Mới đây, bức tâm thư của bà Olga Jukova - mẹ ruột Văn Lâm gửi con trai và chúc mừng đội tuyển Việt Nam đã gây bão:
“Chúc con thành công, Lev!
Mẹ là người mẹ hạnh phúc nhất. Mẹ muốn con chuyển lời chào tới đất nước Việt Nam tuyệt vời, tràn ngập ánh nắng của con!
Tới tất cả những người ruột thịt của chồng tôi, tới tất cả các cổ động viên, tới ông Chủ tịch và ban huấn luyện CLB Hải Phòng, nơi Liova đang thi đấu. Tới huấn luyện viên và các thành viên của đội tuyển Việt Nam. Tới tất cả những người ở Việt Nam đã giúp đỡ con trai tôi bằng lời nói và việc làm, thành tâm mong muốn thành công và những điều tốt lành cho con trai tôi.
Xin cảm ơn tất cả. Tôi xin được ôm các bạn thật chặt, chung vui chiến thắng cùng các bạn!
Con cảm ơn Chúa đã cho trái tim con hoà nhịp và yêu hai đất nước. Con cảm ơn Chúa vì Việt Nam đã sinh ra chồng con là Đặng Văn Sơn. Cảm ơn vì con trai đã biết nghe lời Cha và trở về Tổ quốc làm việc.
Xin cảm ơn vì con trai tôi đã ở Việt Nam từ năm 17 tuổi, đã khôn lớn nên người, trở thành cầu thủ chuyên nghiệp và có thể cống hiến tài năng của mình…”.
Văn Lâm lớn lên trong tình yêu bền bỉ và mãnh liệt của bố mẹ. Bà Olga gặp gỡ và nảy sinh tình cảm với ông Đặng Văn Sơn khi ông sang Nga học tập và làm việc.
Mối tình giữa cô gái Nga và chàng trai Việt Nam khi ấy tưởng chừng như khó khăn, không thể đến với nhau.
Vợ chồng bà Olga và ông Đặng Văn Sơn. Thế nhưng nhờ tình yêu mãnh liệt và lòng tin dành cho đối phương, hai người đã có cuộc hôn nhân viên mãn.
Ba người con Văn Lâm, Văn Mạnh, Thanh Giang lần lượt ra đời như hun đúc thêm hạnh phúc của gia đình nhỏ. Anh em Văn Lâm đều thừa hưởng những nét đẹp của bố mẹ.
Khoảnh khắc đoàn viên của gia đình bà Olga. Hiện hai vợ chồng bà Olga sống cùng con trai thứ 2 và con gái út trong căn nhà nhỏ thanh bình ở thủ đô Moscow.
Gia đình chào đón Văn Lâm khi từ Việt Nam về thăm nhà. Thời điểm Văn Lâm quyết định về Việt Nam xây dựng sự nghiệp, bà Olga và chồng đã động viên, ủng hộ con trai.
Bà Olga có lối sống kín đáo và giản dị. Người phụ nữ này ít khi chia sẻ cuộc sống riêng tư lên trang cá nhân Facebook.
Thủ môn Đặng Văn Lâm từng chia sẻ, mẹ là người đã truyền tình yêu bóng đá và động viên anh theo nghiệp quần đùi áo số.
Mẹ là người phụ nữ quan trọng phía sau thủ môn Đặng Văn Lâm. Mỗi lần con trai bước vào trận đấu căng thẳng bà Jukova Olga thường đến nhà thờ cầu nguyện.
Ông Đặng Văn Sơn luôn dành cho vợ tình cảm lãng mạn, chân thành. Điều khiến người hâm mộ càng thêm ngưỡng mộ gia đình thủ môn Đặng Văn Lâm chính là tình cảm ngọt ngào của bố mẹ anh dành cho nhau sau gần 30 năm hôn nhân.
Thông qua các bức ảnh được ông Đặng Văn Sơn đăng tải, người ta dễ dàng nhận ra tình yêu ông dành cho vợ con. Hai vợ chồng không ngần ngại bày tỏ cử chỉ ân cần, lãng mạn khi bên nhau.
Tình yêu đẹp của cặp đôi khiến nhiều người ngưỡng mộ. Giây phút tình cảm của mẹ con thủ thành điển trai. Bà Olga luôn toát lên sự dịu dàng, phúc hậu, luôn hết lòng vì chồng con. Có thể nói bà là người phụ nữ đóng vai trò quan trọng, là điểm tựa lớn trong cuộc đời Văn Lâm.
Hành trình 8 năm trở về Việt Nam lập nghiệp của Văn Lâm có bóng dáng gia đình bên cạnh. Sau trận chung kết, mẹ Văn Lâm đã bật khóc vì xúc động. Trong trận đấu chung kết AFF Cup 2018, hai vợ chồng bà Olga không không dám theo dõi mà vào một nhà thờ ở Moscow cầu nguyện cho đội tuyển Việt Nam và con trai thi đấu.
Khi nghe tin Việt Nam chiến thắng, họ đã ôm nhau bật khóc vì xúc động.
Anh Đức: Cầu thủ giàu nức tiếng của đội tuyển Việt Nam
Không chỉ thành công trên sân cỏ, Anh Đức còn là doanh nhân thành đạt, sở hữu khối tài sản lớn.
">