Nhận định, soi kèo Dagon vs Kachin United, 16h00 ngày 15/12
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Bố đòi chia tài sản trị giá hơn 2 tỷ đồng cho cô giúp việc
Tổng cộng hơn 91.000 xe đời mới của Hyundai và KIA bị triệu hồi. Hãng xe Hàn Quốc cho biết, nguyên nhân của đợt triệu hồi là do lỗi trong bộ điều khiển điện tử bơm dầu của tính năng Idle Stop & Go. Trong bộ phận này có những chi tiết điện bị hỏng, có thể khiến bơm bị quá nhiệt, làm tăng nguy cơ cháy nổ.
Để khắc phục, các đại lý của Hyundai và KIA tại Mỹ sẽ kiểm tra và thay thế miễn phí bộ điều khiển bơm dầu điện tử bị lỗi bắt đầu từ tháng này. Trong thời gian chưa được sửa chữa, Hyundai và KIA khuyến cáo khách hàng nên đỗ các xe trong diện bị ảnh hưởng ở phía bên ngoài và tránh xa các công trình xây dựng để đảm bảo an toàn.
Trước đó, KIA cho biết họ có 6 báo cáo về các hiện tượng quá nhiệt trong xe liên quan đến bộ điều khiển điện tử này nhưng không có tai nạn hay thương tích nào. Trong khi đó, Hyundai có 4 báo cáo tương tự.
Một số chi tiết thiếu an toàn trong bộ điều khiển điện tử nói trên cũng đã được hãng xe Hàn Quốc loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất từ tháng 3 vừa qua.
Theo Reuters
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nissan triệu hồi gần 1,4 triệu xe vì tăng tốc đột ngột, Kicks không nằm ngoại lệSự cố phần mềm có thể khiến nhiều mẫu xe của Nissan bị tăng tốc đột ngột ngoài ý muốn, điều này đã khiến hãng xe Nhật Bản phải triệu hồi 1,38 triệu xe trên toàn cầu." alt="Hơn 91.000 xe Hyundai, KIA đời mới bị triệu hồi gấp vì nguy cơ cháy nổ" />Hơn 91.000 xe Hyundai, KIA đời mới bị triệu hồi gấp vì nguy cơ cháy nổMưu bà Túđược Lê Hoàng viết kịch bản, do cố đạo diễn Vũ Minh dàn dựng, lấy cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiềucủa Nguyễn Du. Vào vai Tú Bà đáng ra bị nhiều người căm ghét, NSƯT Thành Lộc đã khiến khán giả cùng khóc, cùng cười với nhân vật của mình. Anh cho người xem góc nhìn mới về người đàn bà khao khát yêu thương, chán ghét cuộc sống phong kiến với nhiều áp đặt đè nặng lên phụ nữ.
Tuy nhiên, hôm nay có lẽ là lần sau cuối khán giá có thể khóc, cười cùng Tú Bà của Thành Lộc và dàn diễn viên trong vở diễn tuổi đời 4 năm. Vì, trước đó nam nghệ sĩ thông báo "đêm nay là đêm cuối cùng".
Òa khóc khi Thành Lộc xuất hiện
Hơn 12h đêm, Thanh Nguyên (17 tuổi, TP.HCM) - một trong những khán giả về cuối cùng sau khi xem vở Mưu bà Tú- lặng lẽ bước ra, vừa đi vừa khóc. Cô gái trẻ không giấu được sự xúc động khi tạm biệt “huyền thoại” của mình tại sân khấu này.
Nữ khán giả cho biết cô xem Ngày xửa ngày xưa từ nhỏ và yêu thích các diễn viên, đặc biệt là NSƯT Thành Lộc. Với cô, nam nghệ sĩ như một “tượng đài” và là điều gì đó rất đặc biệt, thiêng liêng. Hơn 6 năm liền, cô gắn bó cùng các vở diễn của Thành Lộc tại Idecaf.
Khán giả cùng khóc, cùng cười với Mưu bà Tú- suất diễn cuối cùng của NSƯT Thành Lộc tại sân khấu Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy.
“Nghe tin chú Thành Lộc rời sân khấu, tôi đã khóc rất nhiều. Hôm nay đến đây, tôi tự nhủ phải mạnh mẽ lên, không được khóc. Nhưng chú vừa xuất hiện, tôi rưng rưng. Đến lúc kết màn, các diễn viên ra chào khán giả, tôi òa khóc nức nở, không kiềm được lòng dù đã chuẩn bị tâm lý”, khán giả trẻ nói vớiZing.
Từng xem Mưu bà Tú3 lần, Thanh Nguyên vẫn quyết định mua vé xem suất cuối cùng có Thành Lộc diễn. “Lần này, tôi cảm nhận chú Lộc diễn sung và quăng những mảng miếng hài mới hơn. Có nhiều cảnh, chú biến tấu để khác so với những suất trước”, cô nhận xét.
Với nhiều khán giả, Thành Lộc như linh hồn của sân khấu. Bằng tài năng và sự “lành nghề”, những vai diễn của anh ghi dấu trong lòng khán giả. Bởi thế, khi Thành Lộc rời đi, khó có diễn viên nào thay thế được.
“Nếu chú rời đi, tôi mong chú sẽ tự mở một sân khấu cho riêng mình. Hoặc không, tôi mong chú gia nhập một sân khấu mới, tiếp tục cống hiến cho khán giả, để mọi người có cơ hội được xem chú diễn và ủng hộ tài năng này”, Thanh Nguyên bày tỏ.
"Phù thủy sân khấu diễn xuất thần"
Thần tượng Thành Lộc hơn 10 năm, diễn viên Hoàng Phi Kha cũng “chạy đôn chạy đáo” tìm mua vé để xem người được mệnh danh là "phù thủy sân khấu Việt" diễn suất cuối tại Idecaf.
“Tôi không dám khẳng định mình coi hết các suất anh Lộc diễn nhưng các vở của anh tôi xem nhiều, từNgày xửa ngày xưa đến Tấm Cám, 12 bà mụ,...”, Hoàng Phi Kha tâm sự với Zing.
Hoàng Phi Kha tất bật tìm vé để xem suất diễn cuối cùng của Thành Lộc tại sân khấu kịch gắn bó 26 năm. Ảnh: Huỳnh Duy.
Nam diễn viên kể, biết Thành Lộc diễn suất cuối vở Mưu bà Tú, anh tìm mua vé xem nhưng không có, kể cả vé chợ đen. Cuối cùng, anh nhắn tin cho Thành Lộc, nói mình muốn đi xem nhưng mua vé không được. May mắn, Nghệ sĩ Ưu tú còn 2 vé dự phòng nên để lại cho Hoàng Phi Kha.
“Với tôi, cặp vé này rất quý vì được anh Lộc sang lại, để xem suất diễn cuối ở Idecaf. Hôm nay anh diễn xuất thần, không để sân khấu chết. Lời thoại của anh hay, sắc sảo và mang tính châm biếm cao. Tôi xem cảm thấy rất đã”, nam diễn viên nói.
Nam diễn viên nhận xét: “Tôi cảm nhận các diễn viên đều diễn hết mình với anh Lộc. Trước đây, tôi đi coi suất nào cũng như nhau thôi. Nhưng hôm nay đến đây với tâm lý xem vở diễn cuối cùng của anh Thành Lộc tại Idecaf, dù tôi vui cười với vai diễn của anh nhưng lại buồn, xúc động khi nghĩ đến việc sắp tới không còn thấy tài năng này trên sân khấu nữa”.
Anh cho biết chắc chắn nhiều sân khấu, đoàn kịch khác sẽ mời Thành Lộc về diễn sau khi nam nghệ sĩ rời Idecaf. Bản thân anh và nhiều khán giả khác sẽ luôn ủng hộ, dõi theo hành trình sắp tới của Thành Lộc.
Mặc dù Thành Lộc, Hữu Châu là những cái tên hút khách cho sân khấu Idecaf, anh bày tỏ sự biết ơn với những đóng góp của các nghệ sĩ khác, bởi họ đã cống hiến, mang đến những vở diễn thành công.
"Thành Lộc đi đâu, tôi theo đó"
Kéo dài 4 tiếng đồng hồ, Mưu bà Tú chia tay khán giả lúc nửa đêm. Khoảng nửa cuối đêm diễn, bên trong chật kín nhưng ngoài hành lang vẫn thấp thoáng những bóng người “lỡ vé”, đã ngồi miệt mài từ lâu để chờ đợi gặp gỡ Thành Lộc và các nghệ sĩ tại Idecaf.
“Coi Mưu bà Túrất nhiều nhưng suất diễn cuối cùng chúng tôi không mua được vé. Hôm nay là ngày cuối rồi, tôi đến đây từ 10h30 chỉ để có cơ hội gặp gỡ các nghệ sĩ sau khi vở diễn kết thúc”, chị Bắp (32 tuổi - TP.HCM) tâm sự.
Trung thành với Idecaf suốt 10 năm, chị đã nhiều lần lui tới sân khấu vào cuối ngày để gặp gỡ và giao lưu với thần tượng - diễn viên Vân Trang. Cũng vì thế, nữ khán giả chạm mặt nghệ sĩ Thành Lộc như “chuyện cơm bữa”. Bằng giọng nói nức nở, chị cho biết các vai diễn của Vân Trang tại sân khấu luôn đồng hành cùng của Thành Lộc và cả hai có mối quan hệ rất thân thiết.
Nhiều khán giả xúc động, bật khóc khi xem buổi diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy.
“Các vở diễn của Vân Trang tại Idecaf luôn gắn liền với tên tuổi của Thành Lộc. Nên anh đi, không ai thế vai, các vở diễn ‘ngủ đông’. Chị Vân Trang tạm thời không diễn, chúng tôi cũng theo anh chị, không đến sân khấu nữa”, nữ khán giả cho biết.
Bên cạnh đó, chị Nụ (28 tuổi, TPHCM) - bạn của chị Bắp, nhận định: “Việc nghệ sĩ Thành Lộc rời đi sẽ khiến sân khấu sụt giảm doanh thu, lượng khán giả cũng không còn đông đúc như bây giờ. Trong các suất diễn từ trước đến nay, hơn 90% khán giả đến chỉ để xem Thành Lộc. Chú hầu như cân hết tất cả vở diễn ăn khách của sân khấu và cũng là người duy nhất, khó ai có thể thay thế”.
Hai nữ khán giả trung thành của sân khấu xin không trả lời thêm vì sợ chẳng kiềm chế được cảm xúc. Khi đó, họ đề cập đến một người, với danh xưng “trùm cuối”, đã gắn bó lâu đời với Idecaf từ lúc mới thành lập - cô Thủy (46 tuổi - TP.HCM).
Không phải là nghệ sĩ, quản lý hay bất kỳ thành viên trong đoàn, cô hành nghề gánh rong trước cổng sân khấu từ ngày đầu thành lập. Bộc bạch với Zing, cô nói: “Tôi đã theo ông ấy lâu lắm rồi, từ thời ổng diễn ở sân khấu kịch 5B các vở Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang. Bây giờ Thành Lộc đi đâu, tôi đi theo đó”.
Buôn bán từ năm 18 tuổi, cô Thủy như “người đồng hành” âm thầm của nghệ sĩ Thành Lộc, ngót nghét gần 3 thập kỷ. Cô cho biết ông là người hiền lành, dễ thương, vui tính và thường mua bánh chuối đãi đoàn. Lòng mến mộ của cô dành cho nam nghệ sĩ không chỉ bởi tài năng mà còn nhân cách, sự nhân hậu và con người của ông.
“Hồi xưa tôi bán ở sân khấu 5B, Võ Văn Tần. Từ thời chú Lộc sang Idecaf diễn, tôi cũng đi theo và bán trước cửa sân khấu đến giờ. Sắp tới, chú Lộc diễn ở Bến Thành vở Ngày xửa ngày xưa, tôi cũng sẽ theo sang đó. Mới đó mà đã theo chân Thành Lộc gần 30 năm rồi”, cô Thủy nói trong nghẹn ngào.
(Theo Zing)
" alt="Đêm diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf, khán giả òa khóc" />Đêm diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf, khán giả òa khóc- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Những nguyên tắc thời trang cũ mèm cần phá bỏ
- Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM
- Biển số xe định danh từ 1/7, giới buôn xe biển đẹp như ngồi trên đống lửa
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Honda Dream biển tứ quý 8 của chủ nhân xuất hiện sau: Xe nguyên bản
- Những điều lạ lùng khiến du khách ngỡ ngàng khi đến Nhật Bản
- Hợp chất ngăn cá mút máu xâm chiếm Ngũ Đại Hồ
-
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
Pha lê - 31/01/2025 08:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
BYD vượt mặt Volkswagen lần đầu trở thành hãng ô tô bán chạy nhất Trung Quốc
Mẫu xe điện Hatchback hạng B - Seagull vừa được BYD công bố đã "cháy hàng". Ảnh: BYD Đây là lần đầu tiên, BYD trở thành hãng xe bán chạy nhất tại quê nhà khi có thể xuất sắc soán ngôi của Volkswagen, vốn đã luôn đứng Top 1 bán chạy nhất Trung Quốc ít nhất từ năm 2008 cho tới nay, theo dữ liệu từ Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ ô tô.
Giám đốc điều hành Volkswagen – ông Oliver Blume phải thẳng thắn thừa nhận rằng đối thủ BYD của ông là một đối thủ “rất, rất mạnh” trong khuôn khổ Triển lãm ô tô Thượng Hải đang diễn ra.
Trong năm 2022, BYD đã bán được 1,86 triệu xe ra thị trường trong nước và quốc tế, nhiều hơn tổng doanh số bán hàng của hãng 4 năm trước đó cộng lại và đưa nhà sản xuất này trở thành hãng xe điện lớn mạnh thứ 2 thế giới, chỉ xếp sau Tesla của Mỹ.
Ngoài 440.000 chiếc bán ra tại Trung Quốc, hãng còn xuất khẩu hơn 110.000 xe ra toàn cầu trong quý I năm 2023, đặc biệt như các thị trường châu Âu, Mỹ Latinh, Đông Nam Á. Dù cho, hãng vẫn chưa có kế hoạch dấn sân vào thị trường Bắc Mỹ đầy màu mỡ.
Theo nhận định, BYD tự tin cho rằng họ có thể cung cấp tới 3 triệu xe ô tô trong năm nay trên toàn thế giới. Còn nhà phân tích Joanna Chen của Bloomberg thì lạc quan hơn khi cho cho rằng BYD có thể đạt 3,7 triệu xe trong năm 2023.
Sự phát triển nhanh chóng của một hãng xe điện nội địa tại Trung Quốc đang thể hiện cực kỳ rõ ràng hình thái thị trường, đó chính là người dân dần tin tưởng và ưu chuộng xe điện, cũng như hãng xe trong nước thay vì những hãng xe nhập khẩu nước ngoài nhiều như trước.
Hùng Dũng(theo Autonews)
Xe điện BYD Seagull giá rẻ vừa ra mắt, cạnh tranh Vinfast VF5 nếu về Việt NamBYD Seagull sẽ là mẫu xe điện cỡ nhỏ vừa ra mắt Trung Quốc và cũng sẽ hướng tới mục tiêu cạnh tranh tại các thị trường ngoài nhờ giá bán rẻ." alt="BYD vượt mặt Volkswagen lần đầu trở thành hãng ô tô bán chạy nhất Trung Quốc" /> ...[详细] -
Có nên lắp thêm bàn đạp thắng khẩn cấp ứng phó nhầm chân ga?
Tôi nghĩ biết được điều này, tại sao chúng ta không lắp thêm một bàn đạp thắng khẩn cấp trên xe số tự động?
Bàn đạp thắng khẩn cấp này lắp ở vị trí tương ứng với bàn đạp côn của xe số sàn. Vì khi hoảng hốt, hai chân người lái thường có xu hướng đạp mạnh tối đa (với hy vọng lực thắng mạnh hơn hoặc đỡ bớt cú va chạm) nên dù chân phải có đạp nhầm chân ga thì vẫn còn chân trái đạp đúng bàn đạp thắng khẩn cấp. Chắc chắn xe sẽ dừng lại, tránh được tai nạn.
Tuy nhiên, bàn đạp thắng khẩn cấp này phải đạt được yêu cầu: đầu tiên, ngắt được ga của máy trước khi hệ thống thắng có tác dụng (khi đạp thắng khẩn cấp phải vô hiệu bàn đạp ga trước), sau đó mới tác động hệ thống thắng.
Tóm lại, bàn đạp này có hai tác dụng trong một lần đạp bằng chân trái và nhớ rằng chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết. Vì thế, có thể sơn màu đỏ để phân biệt với bàn đạp thắng thông thường và lò xo của bàn đạp phải cần cứng hơn bình thường để tạo cảm giác khi đạp nhầm.
Chúng ta hãy kiểm chứng thời gian trước khi có xe số tự động, trường hợp xe số sàn có mấy khi xảy ra đạp nhầm bàn đạp ga để xảy ra tai nạn? Vì xe số sàn khi đạp nhầm bàn đạp ga thì chân trái của tài xế đã đạp vào bàn đạp côn rồi, xe không thể tăng tốc được .
Để tạo được một bàn đạp có hai chức năng có lẽ không khó gì!Độc giả Nguyễn Văn Bé
Bạn có sáng kiến nào về việc chống nhầm chân ga? Hãy chia sẻ tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhầm chân ga có nguyên nhân từ vấn đề dạy học lái xeTôi cho rằng việc nhầm bàn đạp phanh và ga có hai nguyên nhân chính xuất phát từ việc dạy học lái xe và thói quen quan sát trên đường của người lái." alt="Có nên lắp thêm bàn đạp thắng khẩn cấp ứng phó nhầm chân ga?" /> ...[详细] -
Steve Darby: 'Việt Nam nên mang đội U23 dự ASEAN Cup, U19 dự SEA Games'
Steve Darby ví những đội này như "BIG Four" (bốn ông lớn) của Đông Nam Á. "Việt Nam là ứng viên sáng giá nhất cho chức vô địch vì có đội hình mạnh", ông nói với trang tin Malaysia Twenty Two 13. "Bên cạnh đó, họ coi trọng giải đấu này".Việt Nam vô địch hai lần (2008, 2018) và vào chung kết hai trong ba kỳ gần nhất. HLV Kim Sang-sik cũng được triệu tập lực lượng tốt nhất cho giải đấu. Trong khi đó, nhà vô địch hai kỳ gần nhất Thái Lan cũng có nhiều cầu thủ chất lượng trong đội, nhưng do Thai League 1 vẫn diễn ra nên HLV Masatada Ishii không thể đưa ra lựa chọn tối ưu nhất. Ngoài ra, nhóm cựu binh vẫn có thể đóng góp tốt như Chanathip Songkrasin, Theerathon Bunmathan hay Sarach Yooyen không lên tuyển để nhường cơ hội cho lớp trẻ.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Người phụ nữ mặc áo dài, đứng sau cửa kính làm điều lạ lùng mỗi chiều ở TPHCM
Chị Hiền đứng trên sân khấu được dựng bên trong lớp cửa kính của tiệm áo dài để hát tặng người đi đường vào mỗi chiều. Clip: Hà Nguyễn
"Sân khấu đặc biệt"
17h20, chị Phạm Thị Thu Hiền (SN 1980, chủ một cửa tiệm kinh doanh áo dài trên trên đường Lý Chính Thắng, TPHCM) lặng lẽ giặm lại phấn. Sau đó, chị đội tóc giả, mặc bộ áo dài đẹp nhất và mang đôi guốc cao.
Trong khi đó, nhân viên của chị đặt 2 chiếc loa lớn ra phía trước cửa tiệm. Phía sau cửa kính trong suốt, chị kéo tấm màn nhung, chỉnh lại chiếc mic đậm nét hoài cổ...
Khi mọi việc hoàn tất, tiếng nhạc vang lên. Chị Hiền cầm mic, bước lên “sân khấu” được dựng phía sau tấm cửa kính, hát nhép những ca khúc mà mình đã thu âm từ trước.
Giọng hát hay cùng phong cách biểu diễn không khác những ca sĩ thập niên 1990 của chị khiến người đi đường ngạc nhiên, thích thú.
Nhiều người đang di chuyển trên vỉa hè dừng lại ngắm nhìn, nghe chị hát. Người đi xe vẫy tay, hạ kính xe ô tô chào, chụp ảnh chị.
Chị Hiền đứng hát bên trong cửa tiệm áo dài từ nhiều tháng trước với nhiều lý do. Trước Tết, chị thấy chi phí thuê mặt bằng đắt đỏ nhưng cửa tiệm chưa được nhiều khách hàng chú ý.
Thế nên, chị muốn làm điều gì đó thật độc đáo để thu hút khách hàng. Từng là MC, diễn viên, chị tự tin mình có thể hát, biểu diễn trên sân khấu. Suy nghĩ này khiến chị nảy ra ý tưởng đứng hát tại cửa tiệm mỗi chiều.
Chị chia sẻ: “Tôi có ý định hát tại cửa tiệm từ lâu, nhưng chưa dựng được sân khấu như mong muốn. Tháng 3 vừa rồi, khi thành phố thực hiện chương trình lễ hội áo dài, tôi cũng tham gia, đem sản phẩm của mình trưng bày tại phố đi bộ.
Tại đây, tôi dựng sân khấu như những gì mình hình dung để giao lưu với mọi người. Sự kiện rất thành công.
Sau đó, tôi đem ý tưởng này về thực hiện tại cửa tiệm. Tôi bật nhạc, hát và được nhiều người đón nhận nên tiếp tục đến bây giờ”.
Để tiếng nhạc của mình không gây ảnh hưởng, làm phiền người khác, chị không mở loa quá to. Trước đó, chị cũng đến trao đổi, xin phép những nhà xung quanh.
Vì bị liệt một dây thanh quản, chị Hiền không thể đứng hát trực tiếp trước đám đông. Do đó, chị chọn cách đến phòng thu, thu âm những ca khúc yêu thích.
Phần lớn đó là những ca khúc nhạc xưa mà bố chị thường nghe như: Lệ đá, Con đường xưa em đi, Sài Gòn đẹp lắm… Sau khi có bản thu âm, chị phát và hát nhép trên chính tiếng hát của mình vào mỗi chiều từ thứ Hai đến thứ Sáu.
Thỏa đam mê
Dù hát nhép nhưng chị hát khớp khẩu hình. Phần trình diễn của chị đẹp mắt, chuyên nghiệp, đến nỗi hầu như không ai nhận ra chị đang hát nhép.
Chị tâm sự: “Nói là hát nhép nhưng không hề dễ dàng. Bởi, khi hát mà không được phát ra âm thanh thường rất khó chịu.
Hơn thế, tôi phải biểu diễn sao cho sống động và có hồn, có cảm xúc thật, nếu không sẽ trở nên khiên cưỡng, khiến người xem khó chịu. Để làm được điều này, khi hát tôi phải tìm thấy cảm xúc của riêng mình và truyền tải cảm xúc ấy đến người nghe, người xem.
Đó là lý do tôi không thuê người hát hoặc bắt chước phong cách, hát nhép giọng hát của người khác. Tôi muốn thể hiện những gì là của riêng mình. Điều khiến tôi hạnh phúc là đến nay, chưa ai nhận xét tôi giống với nghệ sĩ, ca sĩ nào”.
Ngoài mục đích tìm thêm khách hàng cho cửa tiệm, chị Hiền còn đứng hát để thỏa đam mê tà áo dài, nỗi nhớ sâu khấu và sở thích ca hát của mình. Trước đó, chị vốn là nhà thiết kế quần áo thời trang, âu phục.
Nhưng khoảng gần 10 năm trở lại đây, chị đặc biệt yêu thích áo dài. Với chị, áo dài là loại trang phục che khuyết điểm, tôn ưu điểm ngoại hình của người phụ nữ.
Nhiều năm trước, chị thành lập Hội người đẹp mê áo dàithu hút rất nhiều hội viên tham gia. Mỗi tháng, chị tổ chức cho hội viên đi chụp ảnh với áo dài miễn phí, rồi tặng luôn các sản phẩm này cho họ.
Những năm trở lại đây, do tập trung kinh doanh, chị không có nhiều thời gian hoạt động trong hội này. Tuy vậy, tình yêu dành cho tà áo dài của chị vẫn vẹn nguyên.
Mỗi khi bước lên “sân khấu” của riêng mình, chị chỉ mặc áo dài và trưng bày các bộ áo dài đặc biệt do mình thiết kế.
Người phụ nữ tặng hơn 1.500 áo dài cho người khó khăn
Nhiều năm qua, bà Sầm Kim Tương (65 tuổi, ngụ Bình Thạnh, TP.HCM) đã dành tặng hơn 1.500 chiếc áo dài cho người khó khăn trên khắp cả nước." alt="Người phụ nữ mặc áo dài, đứng sau cửa kính làm điều lạ lùng mỗi chiều ở TPHCM" /> ...[详细] -
Người đàn ông U70 chăm cháu thay con
Chiều cuối tháng 11, sau một ngày trôngcháu nội 8 tuổi truyền hóa chất, ông Nguyễn Văn Chung lại đưa một số bệnh nhi cùng người nhà sang bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng xạ trị."Ngoài chăm cháu, tôi còn làm tình nguyện viên ở bệnh viện này", ông Chung nói.
Nhiều ngườinhà bệnh nhân làdân tộc thiểu số, không biết chữ nên gặp khó trong quá trình làm thủ tục nhập viện. Những lúc như vậy, ông Chung lại đứng ra giúp họ giải quyết.
Nhìn dáng vẻ nhanh nhẹn, tươi trẻ của người đàn ông U70, khó đoán trong ông ngổn ngang tâm sự. Ông Chung từng làm trong ngành thủy lợi. Vợ chồng con trai ông làm kinh doanh, công việc thuận lợi. Cuộc sống đang ấm êm thì năm 2020, con trai ông đột ngột mất vì đột quỵ.
"Lúc đó tôi tưởng không thể gượng nổi. Con trai là trụ cột, chỗ dựa của cả gia đình", người cha nói.
Vì hưởng trợ cấp một lần khi nghỉ việc, giờ ông Chung không có lương hàng tháng. Chồng mất, con dâu ông cũng phải đi làm cả ngày để có thu nhập. Vợ chồng ông ở nhà chăm cháu.
Giữa tháng 4 năm nay, bé cháu nội ông đột nhiên kêu đau đầu. Đưa cháu đi khám, ông Chung biết đứa trẻ bị ung thư máu.
"Tui không tài giỏi gì đâu, suy sụp lắm nhưng phải mạnh mẽ làm chỗ dựa cho con cháu. Tui ra ngoài cầu thang, khóc một trận cho đã, rồi vào lại cười vui vẻ", ông nói.
Người đàn ông U70 nhận mình là một "diễn viên có năng khiếu", có thể khóc, cười, che giấu cảm xúc rất nhanh để người xung quanh khỏi bận lòng.
Ông quyết định đưa cháu đến bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng điều trị, vì tên gọi của viện không có hai chữ "ung bướu" hay "ung thư". Ông cũng tin liệu pháp tinh thần quan trọng với bệnh nhi, lúc nào cũng bày trò để lũ trẻ vui, cười. ''Người ngoài nhìn tui có khi tưởng điên, vì lúc nào tui cũng hát, nhảy hiphop'', ông Chung nói.
Bác sĩ Trần Văn A, Phó khoa Nhi Tổng hợp, bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng cho biết cháu ông Chung bị dị ứng nặng với một loại thuốc điều trị phải dùng thường xuyên. Vì vậy, thay vì chỉ mất vài phút truyền vào cơ thể, bé phải truyền lượng rất nhỏ, mỗi lần truyền mất hơn 10 tiếng. Các bác sĩ và ông nội bé phải túc trực và theo dõi sát sao.
Đợt gần đây nhất, bé phải truyền bốn lần thuốc một tuần, đêm nào ông Chung cũng thức cùng cháu đến 2h sáng. "Ông là người lớn tuổi nhất chăm bệnh nhân ở khoa, nhưng hiểu biết và hợp tác với bác sĩ nên cháu có biểu hiện gì bất thường đều kịp thời xử trí'', bác sĩ A nói.
Khó nhất với ông Chung là những ngày cháu truyền hóa chất, ăn vào là ói. Dẫu dỗ dành, ông cũng không giúp gì được. ''May mắn là cháu nghe lời mẹ, đến bữa, con dâu sẽ tạm nghỉ làm, chạy vào viện dỗ cho bé ăn'', ông kể.
...[详细] -
Giá xe biển số đẹp tăng chóng mặt trước thông tin cấp số theo mã định danh
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 31/01/2025 17:40 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM
Trước hết, anh vẫn giữ tất cả tin nhắn của họa sĩ Phạm Hồng Minh gửi đến mình, bao gồm tin nhắn: "Sau khi mua tranh về, em cao hứng nên ký tên lên tranh ấy để chụp ảnh". Anh thấy chữ ký của Phạm Hồng Minh trên các văn bản trùng khớp với chữ ký trên bức tranh chép.
"Minh nghĩ rằng phủ nhận ký tên là có thể thoái thác trách nhiệm nhưng thực tế, việc ghi tên mình lên bức tranh còn quan trọng hơn ký tên. Chữ ký của con người mỗi năm mỗi khác nhưng cái tên "Phạm Hồng Minh" do cậu ấy ghi lại hết sức rõ ràng", họa sĩ nhận định.
Về thông tin "họa sĩ Lê Thế Anh yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần", anh nói với VietNamNet: "Đây là thông tin Minh đã nói sai về tôi. Tuy nhiên, ngay cả khi tôi có yêu cầu như thế vẫn là yêu cầu chính đáng".
Cụ thể khi ra Hà Nội biểu diễn, Phạm Hồng Minh có liên hệ hẹn gặp họa sĩ Lê Thế Anh để "trao đổi, giải quyết vụ việc". Lê Thế Anh nói rõ chỉ đồng ý gặp Phạm Hồng Minh khi đàn em xin lỗi bằng văn bản, trong văn bản xác nhận tiêu hủy 2 bức tranh chép và buổi xin lỗi có sự chứng kiến của người đại diện theo pháp luật của anh và báo chí.
"Tôi không chấp nhận việc xin lỗi bằng tin nhắn riêng tư. Trong nghệ thuật, việc xin lỗi công khai bằng văn bản hoàn toàn hợp lý, hợp tình. Nếu tôi chấp nhận lời xin lỗi riêng tư, một ngày nào đó, cậu ấy có thể phủ nhận câu chuyện này", Lê Thế Anh nói.
Chia sẻ thêm về yêu cầu bồi thường thiệt hại và phí tổn tinh thần, họa sĩ cho hay: "Tôi không đường đột đòi bồi thường. Câu nói nguyên văn là: Nếu em báo thất lạc 2 bức tranh nên không tiêu hủy được, em sẽ phải bồi thường".
Lê Thế Anh nói thêm trong vòng 1 tuần, sẽ có đơn gửi Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM liên quan vụ Phạm Hồng Minh ký tên lên tranh chép cũng như làm rõ việc một số cửa hàng mà họa sĩ này đang điều hành có chép tranh hay không.
Trường hợp Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM giải quyết không thấu đáo, anh sẽ tiếp tục gửi đơn đến Ủy ban nhân dân TP.HCM trước khi tính đến chuyện kiện tụng ở tòa án.
Với Lê Thế Anh, tố cáo, kiện tụng là việc làm bất khả kháng. Ngoài bảo vệ quyền lợi của mình, anh muốn hành động nhằm bảo vệ môi trường mỹ thuật và quyền lợi của những nhà sưu tập tranh ở Việt Nam
"Sẽ ra sao nếu trong tương lai có 2 bức tranh giống hệt nhau nhưng 2 chữ ký trên tranh khác nhau? Tôi sẽ phải tranh chấp để chứng minh mình là tác giả còn những nhà sưu tập mua tranh của tôi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều", họa sĩ cho hay.
Trước đó, người đại diện của Phạm Hồng Minh phản hồi VietNamNet khi họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: "Sau khi mua, Minh thấy trên 2 bức tranh đã có sẵn chữ ký nên ghi thêm tên mình vào bên dưới chữ ký trên bức Lì xì nhé. Cậu ấy không ký tên lên tranh".
Theo đó, Phạm Hồng Minh chỉ treo 2 bức tranh chép Lì xì nhévà Cô gái Dao Đỏtrong nhà, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Phía nam họa sĩ sẵn sàng hợp tác nếu Lê Thế Anh muốn đưa vụ việc giải quyết bằng pháp luật. "Nếu Phạm Hồng Minh làm sai, cậu ấy chịu trách nhiệm theo đúng quy định. Cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không thực hiện bất cứ yêu cầu nào của anh ấy", người đại diện nói.
" alt="Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM" /> ...[详细]
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
NSND Quốc Hưng lên chức Phó Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia
NSND Quốc Hưng và vợ. NSND Quốc Hưng chia sẻ với VietNamNet, nhiệm vụ mới với nhiều khó khăn, thách thức nặng nề nhưng sẽ cố gắng hoàn thành tốt.
Vui mừng vì chồng lên chức, nghệ sĩ Thu Quyên - vợ NSND Quốc Hưng chia sẻ trên trang cá nhân: "Gia đình xin chân thành cảm ơn những lời chúc của các anh chị em, bạn bè, người thân... gửi tới vợ chồng tôi".
Rất nhiều nghệ sĩ, học trò của NSND Quốc Hưng như: NSƯT Việt Hoàn, NSƯT Hoàng Tùng, Sao Mai Bích Hồng, ca sĩ Lê Anh Dũng, nhạc sĩ Kiên Ninh... đã chúc mừng người đồng nghiệp, người thầy khi nhận nhiệm vụ mới
Nghệ sĩ Quốc Hưng sinh năm 1970 tại Hà Nội, từng công tác tại Đoàn chèo Hà Nội trước khi học opera tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam dưới sự khuyến khích của NSND Quý Dương.
NSND Quốc Hưng từng giành nhiều giải thưởng trong các cuộc thi âm nhạc chuyên nghiệp trong nước cũng như quốc tế.
Năm 2000, Quốc Hưng đoạt giải Nhất cuộc thi Hát thính phòng Nhạc kịch toàn quốc lần II. Năm 2004 anh được cúp Vàng Liên hoan Âm nhạc quốc tế mùa xuân Bình Nhưỡng. Với chất giọng đặc biệt, NSND Quốc Hưng được nhà hát Opera Hanover mời ở lại biểu diễn nhưng nam nghệ sĩ muốn trở về phục vụ Tổ quốc.
NSND Quốc Hưng từng đảm nhiệm nhiều vai diễn trong các vở opera lớn: vai Erimit trong vở opera Viên đạn thầncủa Weber (1999), vai Sarastro trong vở opera Cây sáo thầncủa Mozart (2016)...
NSND Quốc Hưng hát 'Lá thư trong ba lô'
Khán giả rơi nước mắt khi nghe 'Lá thư trong ba lô' của NSND Quốc HưngNhạc sĩ Kiên Ninh cùng NSND Quốc Hưng tái hiện câu chuyện lãng mạn mà bi tráng về lá thư tình 34 năm thất lạc của người liệt sĩ bằng âm nhạc." alt="NSND Quốc Hưng lên chức Phó Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia" />
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Nam Tae Hyun cùng bạn gái cũ bị bắt giữ vì sử dụng ma túy đá
- Người trẻ tụ tập xuyên đêm trên cầu vượt
- Hai show 'anh trai' được vinh danh ở Vietnam iContent Awards 2024
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Khán giả phản ứng vì phim giờ vàng VTV lan man, cố tạo drama
- Muôn vàn kiểu mặc đồ công sở duyên dáng với sandal mát mẻ