您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Thầy giáo bức xúc bị hiệu trưởng đánh vì… không chịu đi nhậu
Kinh doanh177人已围观
简介 - Bị thầy hiệu trưởng đánh giữa khuya vì tội “không chịu đi nhậu”,ầygiáobứcxúcbịhiệutrưởngđánhvìkhô...
- Bị thầy hiệu trưởng đánh giữa khuya vì tội “không chịu đi nhậu”,ầygiáobứcxúcbịhiệutrưởngđánhvìkhôngchịuđinhậbundesliga hôm nay nam giáo viên đã chia sẻ bức xúc trên mạng xã hội.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 27/03/2025 06:58 Nhận định bó ...
阅读更多Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11
Kinh doanhBộ Công Thương: Sẽ chặn Temu, Shein nếu không hoàn thành đăng ký trong tháng 11
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết sau tháng 11, Shein và Temu không hoàn thành đăng ký tại Việt Nam thì sẽ bị chặn ứng dụng, tên miền.
Sàn Temu, Shein đang đăng ký hoạt động tại Việt Nam
Chiều 9/11, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10, trả lời câu hỏi về việc quản lý của cơ quan với các sàn thương mại điện tử Temu, Shein, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết với các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, Bộ đã làm việc với cơ quan pháp lý của các sàn trên.
Trong đó, các sàn được yêu cầu khẩn trương đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương theo quy định pháp luật Việt Nam trong tháng 11. Trong thời gian triển khai đăng ký, sàn phải thông báo với người tiêu dùng là đang thực hiện thủ tục đăng ký.
Cùng với đó, Temu, Shein phải dừng tất cả hoạt động thương mại, quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam để bảo vệ người tiêu dùng.
Bộ Công Thương cũng yêu cầu các sàn này khẩn trương nghiên cứu các pháp luật khác có liên quan đến thương mại điện tử như hải quan, thuế. "Các sàn Shein và Temu đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương và trong tháng 11, 2 sàn này sẽ đăng ký hoạt động tại Việt Nam", ông Long nói.
Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định rằng sau thông báo, nếu các sàn này không tuân thủ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp kỹ thuật như ngăn chặn ứng dụng, chặn tên miền.
"Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp thanh tra, kiểm tra, cảnh báo người tiêu dùng nguy cơ rủi ro với các sàn thương mại điện tử chưa được cấp phép", ông Long nói.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định sẽ đẩy mạnh công tác truyền thông phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Bộ Công Thương sẽ rà soát các quy định có liên quan, kiến nghị Chính phủ về các khuôn khổ quản lý các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Bộ Công Thương đã làm việc với cơ quan pháp lý của các sàn Temu, Shein (Ảnh: Shutterstock).
Sàn Temu đã kê khai thuế nhưng ghi doanh thu bằng 0
Trả lời thêm về nội dung này, ông Mai Sơn, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế, cho biết, đối với lĩnh vực quản lý Nhà nước về các khoản thu nội địa, trong đó có khoản thu từ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, các nhà quản lý sàn thương mại điện tử như Temu, Shein, Amazon… có trách nhiệm đăng ký, tự tính, tự khai, tự nộp thuế trực tiếp thông qua Cổng Thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.
"Nếu phát hiện nhà cung cấp nước ngoài kê khai chưa đúng doanh thu, cơ quan thuế sẽ thực hiện đối chiếu dữ liệu để xác định doanh thu, qua đó đề nghị nhà cung cấp nước ngoài thực hiện nghĩa vụ và thực hiện thanh tra, kiểm tra theo quy định nếu có dấu hiệu gian lận, trốn thuế", ông Sơn nói.
Theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế, lũy kế đến nay, đã có 116 nhà cung cấp nước ngoài đăng ký, khai thuế và nộp thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài.
Về Temu, lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, ngày 4/9, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd - chủ sở hữu vận hành sàn Temu tại Việt Nam - đã thực hiện đăng ký thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài của Tổng cục Thuế và được cấp mã số thuế là 9000001289.
Theo đó, ngày 30/10, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd đã kê khai nộp tờ khai thuế quý III/2024, trong đó kê khai doanh thu bằng 0 và giải trình doanh thu phát sinh từ tháng 10 sẽ kê khai toàn bộ tại tờ khai quý IV/2024.
"Tổng cục Thuế đang giám sát, đôn đốc chặt chẽ việc kê khai doanh thu của Temu kỳ quý IV/2024 đảm bảo thu ngân sách Nhà nước đúng, thu đủ theo quy định pháp luật", ông Sơn nói.
">...
阅读更多Bà chủ chuỗi Katinat bán 13,2 triệu cổ phiếu VCI, thu về hàng trăm tỷ đồng
Kinh doanhBà chủ chuỗi Katinat bán 13,2 triệu cổ phiếu VCI, thu về hàng trăm tỷ đồng Khổng Chiêm
(Dân trí) - Bà chủ chuỗi Katinat Trương Nguyễn Thiên Kim và chồng là ông Tô Hải - Tổng giám đốc Vietcap, sở hữu khối cổ phiếu VCI trị giá khoảng 3.600 tỷ đồng.
Bà Trương Nguyễn Thiên Kim vừa bán ra 13,2 triệu cổ phiếu VCI của Công ty cổ phần Chứng khoán Vietcap. Bà Kim là vợ ông Tô Hải - Tổng giám đốc Vietcap.
Bà Kim cũng được biết đến là chủ chuỗi cafe Katinat, Phê La. Chuỗi đồ uống Katinat thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Café Katinat và bà Kim góp hơn 84,2% vốn để thành lập công ty này.
Bà Thiên Kim - chủ chuỗi cafe Katinat - vừa bán ra 13,2 triệu cổ phiếu VCI.
Ngoài ra, nữ doanh nhân còn được biết đến khi đảm nhận chức vụ ở nhiều doanh nghiệp khác như Thành viên HĐQT tại Công ty cổ phần Sữa quốc tế (mã chứng khoán: IDP), Thành viên HĐQT độc lập tại Công ty cổ phần Thương mại - dịch vụ Bến Thành (mã chứng khoán: BTT), Thành viên ban kiểm soát tại Công ty cổ phần Bến xe miền tây (mã chứng khoán: WCS).
Giao dịch tại Chứng khoán Vietcap của bà Kim được thực hiện từ ngày 4/9 đến ngày 11/9. Trong thời gian này, cổ phiếu VCI dao động trong khoảng 33.690-35.310 đồng/đơn vị. Ước tính theo giá trị khớp lệnh trên sàn, bà Kim thu về hàng trăm tỷ đồng.
Sau giao dịch, bà Kim giảm tỷ lệ sở hữu từ 5,17% xuống còn 2,18%, không còn là cổ đông lớn tại Chứng khoán Vietcap. Còn ông Tô Hải hiện sở hữu hơn 99,1 triệu cổ phiếu VCI, tỷ lệ 22,44% vốn.
Tổng số cổ phần 2 vợ chồng ông Hải, bà Kim sở hữu tại Chứng khoán Vietcap là hơn 108,7 triệu cổ phiếu VCI, tương đương khoảng 3.600 tỷ đồng.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Ông Trump gặp Tổng thống Zelensky, cam kết chấm dứt xung đột Ukraine
- HLV Hữu Thắng cũng bất ngờ về tài cầm quân của bạn thân thầy Park
- 'Lịch thi đấu quá dày có thể bóp nghẹt Hà Nội FC'
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- ACV có chủ tịch mới thay ông Lại Xuân Thanh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
-
Nổi rần vụ thẻ tín dụng phát sinh nợ 8,8 tỷ đồng, cổ phiếu Eximbank ra sao? Mai Chi
(Dân trí) - EIB là một trong số ít mã ngân hàng sáng nay không bị mất giá trong bối cảnh thị trường điều chỉnh. Eximbank là cái tên đang xôn xao với vụ khách vay thẻ tín dụng 8,5 triệu thành nợ hơn 8,8 tỷ đồng.
Thị trường giằng co, xu hướng bán lan rộng trước thời điểm 11h khiến chỉ số chính tiếp tục điều chỉnh trong phiên sáng nay (15/3). VN-Index giảm 6,58 điểm tương ứng 0,52% còn 1.257,68 điểm. HNX-Index giảm 0,23 điểm tương ứng 0,1% và UPCoM-Index giảm 0,46 điểm tương ứng 0,51%.
Trên sàn HoSE, số lượng mã giảm áp đảo với 307 mã giảm giá, so với 144 mã tăng. Sáng nay xuất hiện 3 mã giảm sàn. Trong đó, rổ VN30 có đến 25 mã giảm, chỉ số VN30 điều chỉnh mạnh 10,62 điểm tương ứng 0,84%.
Một số cổ phiếu bất động sản có diễn biến ngược thị trường trong phiên sáng (Ảnh minh họa: Đăng Đức).
Tuy vậy, thanh khoản thị trường vẫn ở mức cao. Tiền đổ vào HoSE đạt 11.661,5 tỷ đồng, khối lượng giao dịch đạt 470,2 triệu cổ phiếu; con số này trên HNX là 52,6 triệu cổ phiếu tương ứng 1.086 tỷ đồng và trên UPCoM là 23,6 triệu cổ phiếu tương ứng 250 tỷ đồng.
Phần lớn cổ phiếu ngân hàng giảm giá dù mức giảm không lớn. Một số mã lớn như VCB, BID, TCB điều chỉnh và có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số. Trong khi đó, EIB của Eximbank vẫn trụ lại tại mức giá tham chiếu 17.950 đồng. Đáng chú ý là khối ngoại vẫn mua ròng cổ phiếu này sáng nay.
Mức giá của EIB tăng nhẹ 1,4% sau 1 tuần nhưng giảm 5,5% trong vòng 1 tháng qua. Eximbank đang gây chú ý với dư luận sau sự việc khách vay thẻ tín dụng hơn 8,5 triệu đồng thành nợ hơn 8,83 tỷ đồng .
Thông tin đến phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Đức Hiển - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh cho biết - ngày 14/3, đơn vị thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh đã có văn bản gửi cho Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (Eximbank). Theo đó, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh yêu cầu Eximbank báo cáo sớm nhất có thể và có thông tin về sự việc đang được quan tâm.
Trở lại với thị trường, cổ phiếu ngành chứng khoán cũng có diễn biến tương tự với ngành ngân hàng, đồng loạt điều chỉnh. ORS giảm khá mạnh, mất 3%; AGR giảm 2,1%; CTS giảm 2%; VIX giảm 1,9%.
Tuy nhiên, cổ phiếu bất động sản lại gây chú ý khi thu hút đáng kể dòng tiền trên thị trường. HDC tăng kịch biên độ, khớp lệnh 10,15 triệu cổ phiếu và vẫn dư mua giá trần 1,28 triệu đơn vị. DIG tăng 3,1% với khớp lệnh đột biến, đạt 50,81 triệu đơn vị. NTL tăng 3,1%; HTN tăng 2,6%; CCL tăng 2,3%.
Ngành xây dựng và vật liệu phân hóa. Nếu TCR giảm sàn; CTD điều chỉnh 1,3%; CTR điều chỉnh 1,1%; VGC, THI, FCM giảm thì ngược lại, NHA tăng 5,1%, có thời điểm chạm mức giá trần; EVG tăng 2,9%; DPG, LCG, HT1, TCD tăng tốt.
" alt="Nổi rần vụ thẻ tín dụng phát sinh nợ 8,8 tỷ đồng, cổ phiếu Eximbank ra sao?">Nổi rần vụ thẻ tín dụng phát sinh nợ 8,8 tỷ đồng, cổ phiếu Eximbank ra sao?
-
Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay Huỳnh Anh
(Dân trí) - Elon Musk là tỷ phú sụt giảm tài sản nhiều nhất nửa đầu năm nay. Trong khi đó, "ông trùm" bán dẫn Jensen Huang lại kiếm thêm 64,1 tỷ USD chỉ trong 6 tháng.
Theo ước tính của Forbes, giá trị tài sản ròng của Elon Musk - CEO Tesla - sụt giảm nhiều hơn bất kỳ tỷ phú nào khác trên thế giới trong nửa đầu năm nay.
Cụ thể, Elon Musk có tài sản 251,3 tỷ USD vào cuối năm 2023 và giảm còn 221,4 tỷ USD vào ngày giao dịch cuối cùng của thị trường chứng khoán nửa đầu năm nay. Tuy nhiên, ông vẫn là người giàu nhất hành tinh.
Phần lớn giảm sút bắt nguồn từ việc một thẩm phán ở Delaware đã hủy bỏ gói thù lao kỷ lục trị giá 51 tỷ USD vào tháng 1 dành cho Musk. Điều này khiến Forbes phải giảm giá trị 50% của gói này, do không chắc ông có thể nhận được không.
Ngoài gói thù lao trên, nửa đầu năm cũng được đánh giá là khoảng thời gian "sóng gió" với tỷ phú Elon Musk. Giá trị cổ phần của ông tại Tesla giảm khoảng 20 tỷ USD do cổ phiếu công ty giảm 20% khi lợi nhuận và doanh số bán xe giảm.
Tuy nhiên, tài sản của Elon Musk vẫn được bù đắp phần nào nhờ cổ phần trong công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo tăng lên 14,4 tỷ USD. Đồng thời, Musk cũng đang sở hữu khoảng 75 tỷ USD trong công ty hàng không vũ trụ tư nhân SpaceX, 7 tỷ USD tại mạng xã hội X và các khoản đầu tư nhỏ tại công ty nghiên cứu kết nối hệ thần kinh với máy tính Neuralink.
Tỷ phú Elon Musk trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 5 năm 2023 (Ảnh: Reuters).
Elon Musk không phải là tỷ phú duy nhất giảm tài sản. Giá trị tài sản ròng của người giàu nhất châu Âu, Bernard Arnault, đã giảm từ 200,7 tỷ USD xuống còn 193,8 tỷ USD khi giá cổ phiếu của tập đoàn hàng xa xỉ LVMH của ông giảm.
Tài sản của người giàu nhất Mexico Carlos Slim Helu đã giảm xuống còn 91,4 tỷ USD từ mức 105,3 tỷ USD khi cổ phiếu trong đế chế viễn thông của ông giảm giá.
Giá trị tài sản ròng của người đồng sáng lập Nike Phil Knight cũng "bốc hơi" gần 10 tỷ USD, từ 42,9 tỷ USD xuống còn 33,7 tỷ USD và giá cổ phiếu của Nike giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm.
Mặc dù vậy, về cơ bản, nửa đầu năm nay là thời gian làm ăn thuận lợi với những người giàu nhất thế giới. Tổng tài sản ròng của 10 người giàu nhất đã tăng từ 1.470 tỷ USD cuối 2023 lên 1.660 tỷ USD vào cuối tháng 6.
Tỷ phú "kiếm bộn" nhất nửa đầu năm là CEO Nvidia Jensen Huang. Nhờ sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), tài sản ông tăng thêm 64,1 tỷ USD trong nửa đầu năm, đưa thứ hạng từ vị trí thứ 27 lên 14.
Theo Forbes, RT" alt="Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay">Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
-
Bộ Công Thương, Temu lên tiếng về thông tin dừng hoạt động tại Việt Nam Thanh Thương
(Dân trí) - Việc dừng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam được thực hiện theo yêu cầu của Bộ Công Thương. Temu nêu đã nộp đầy đủ các giấy tờ cần thiết để đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Trao đổi với phóng viên Dân trísáng 5/12, người phát ngôn sàn thương mại điện tử Temu khẳng định doanh nghiệp đã nộp đầy đủ các giấy tờ cần thiết để đăng ký hoạt động tại Việt Nam. Đơn vị này nêu đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) để đăng ký cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam.
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết vẫn đang tiến hành rà soát hồ sơ đăng ký hoạt động thương mại điện tử của sàn này nên đã yêu cầu Temu tạm dừng hoạt động.
"Sau khi làm việc với Cục, Công ty Elementary Innovation Pte. Ltd, chủ sở hữu nền tảng thương mại điện tử Temu thông qua Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử đã thực hiện nộp hồ sơ đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử", đại diện cơ quan quản lý cho biết.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã tiến hành rà soát và yêu cầu sàn này bổ sung hồ sơ. Đến nay, Temu đã nộp hồ sơ sửa đổi, bổ sung lần 2 và cơ quan quản lý đang trong quá trình xem xét nội dung hồ sơ theo quy định.
Website của Temu đã không còn hiển thị phiên bản tiếng Việt như trước. Tuy nhiên người dùng vẫn có thể đặt hàng và thanh toán bằng phiên bản tiếng Anh (Ảnh: Chụp màn hình).
"Trong thời gian hoàn thiện hồ sơ, sàn này đã triển khai thực hiện một số yêu cầu của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số. Cụ thể, tạm dừng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam, không sử dụng ngôn ngữ thể hiện tiếng Việt khi cung cấp dịch vụ trên website Temu.com và ứng dụng di động", cơ quan quản lý thông tin.
Cơ quan này cũng đã yêu cầu Temu cảnh báo với người tiêu dùng về việc đang trong quá trình đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với Bộ Công Thương. Cảnh báo này để người tiêu dùng biết đây là website, ứng dụng chưa được cấp phép và cần thận trọng khi thực hiện giao dịch.
"Gỡ bỏ các chương trình khuyến mại chưa tuân thủ quy định pháp luật về xúc tiến thương mại theo pháp luật của Việt Nam. Toàn bộ các sản phẩm, hàng hóa có khuyến mại trên 50% được gỡ bỏ theo quy định. Đồng thời, sàn này phải bỏ các chương trình, mô hình kêu gọi người dùng tham gia kinh doanh để được hưởng các khoản thưởng và hoa hồng khác nhau tại thị trường Việt Nam", Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thông tin.
Trước đó, theo phản ánh của phóng viên Dân trí, ngày 4/12, website hay ứng dụng của Temu không còn hiển thị phiên bản tiếng Việt, chỉ còn phiên bản tiếng Anh, Pháp và Trung Quốc. Từ tháng 11, sàn này cũng không còn quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt.
Dòng thông báo "Temu đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) để đăng ký việc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam" vẫn hiển thị trên website và ứng dụng mỗi khi người dùng truy cập nhưng đều bằng tiếng Anh.
Đáng chú ý, một số người dùng phản ánh vài đơn hàng đã đặt từ tháng 11 trên trang thương mại điện tử Temu song họ vẫn chưa nhận được hàng.
Theo cơ quan hải quan, hiện sàn này chưa được cấp phép nên chưa có cơ sở để giải quyết thủ tục hải quan. Do đó, sau khi Bộ Công Thương cấp phép hoạt động đối với Temu, cơ quan hải quan sẽ thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua sàn thương mại điện tử bình đẳng như các nhà cung cấp, xuất nhập khẩu khác.
" alt="Bộ Công Thương, Temu lên tiếng về thông tin dừng hoạt động tại Việt Nam">Bộ Công Thương, Temu lên tiếng về thông tin dừng hoạt động tại Việt Nam
-
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
-
Thủ tướng: Giá điện phải phù hợp với chi trả của người dân Phương Liên
(Dân trí) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không "giật cục", phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và mức chi trả của người dân.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) để đảm bảo cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.
Thông báo nêu rõ, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7% và để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%. Theo báo cáo, dự kiến tổng công suất cần tăng thêm đáp ứng nhu cầu khoảng 2.297 MW.
Với kinh nghiệm điều hành trong năm nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nhất định không để thiếu điện cho năm 2025, trong đó, đề nghị triển khai các giải pháp để bảo đảm bù đắp tổng công suất thiếu hụt.
Bộ Công Thương nghiên cứu thúc đẩy việc mua điện từ Lào, thống nhất cho cả giai đoạn 5 năm và điều chỉnh giá điện nhập khẩu phù hợp. Bên cạnh đó, cũng xem xét khả năng tăng cường nhập khẩu điện từ Trung Quốc để bổ sung điện cho hệ thống nếu cần.
Thường trực Chính phủ dự báo tăng trưởng điện giai đoạn 2026-2030 dự báo khoảng 12-15% mỗi năm. Tại thông báo kết luận vừa ban hành, Thủ tướng nhắc lại yêu cầu không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không "giật cục" (Ảnh: EVN).
Bộ Công Thương được giao nghiên cứu chuyển điện nền từ than sang khí, đa dạng hóa các nguồn năng lượng. Thủ tướng lưu ý phát triển năng lượng sạch như điện hạt nhân, mặt trời mái nhà, gió, rác. Việc này góp phần chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và kinh tế tuần hoàn.
Với điện khí, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan liên quan tính toán giá mua phù hợp, sát thị trường và tình hình của đất nước, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các bên, tạo động lực và hiệu quả đầu tư để nhà đầu tư có thể tham gia.
Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không "giật cục".
Ngành điện đẩy mạnh tiết kiệm chi phí, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số, tăng năng lực cạnh tranh, giảm chi phí... giá điện phải phù hợp nền kinh tế, có sự điều tiết của Nhà nước để ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngoài ra, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu triển khai nhanh, hoàn thành các dự án nguồn điện có quy mô công suất lớn ở miền Bắc. Các dự án được yêu cầu triển khai sớm, gồm nhà máy LNG Nghi Sơn - Thanh Hóa (1.500 MW), LNG Quỳnh Lập - Nghệ An (1.500 MW). Cùng đó, các dự án phải khởi công trong quý II/2025, hoàn thành vào 2027 gồm dự án LNG Quảng Ninh (1.500 MW), LNG Thái Bình (1.500 MW), thủy điện Hòa Bình mở rộng (480 MW), Quảng Trạch I (1.403 MW), Na Dương II (TKV-110MW)...
" alt="Thủ tướng: Giá điện phải phù hợp với chi trả của người dân">Thủ tướng: Giá điện phải phù hợp với chi trả của người dân