Công nghệ

Luật cấm giáo viên 'trừng phạt thân thể' học sinh, các em trở nên 'hư hơn'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 16:00:43 我要评论(0)

Luật Giáo dục sửa đổi của Hàn Quốc được ban hành vào năm 2011 bao gồm c&lịch bóng da anhlịch bóng da anh、、

Luật Giáo dục sửa đổi của Hàn Quốc được ban hành vào năm 2011 bao gồm các điều khoản bảo vệ quyền của học sinh,ậtcấmgiáoviêntrừngphạtthânthểhọcsinhcácemtrởnênhưhơlịch bóng da anh thúc đẩy văn hóa học đường tích cực và không bạo lực, trong đó có "cấm giáo viên trừng phạt thân thể của học sinh".

Trước khi có lệnh cấm, trừng phạt là một biện pháp kỷ luật phổ biến được sử dụng bởi các giáo viên ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, một số người chỉ trích là quá khắc nghiệt và không hiệu quả trong việc thúc đẩy hành vi tích cực của học sinh. 

Luật sửa đổi nhằm thúc đẩy các tương tác tích cực hơn giữa giáo viên và học sinh, đồng thời khuyến khích giáo viên sử dụng các biện pháp kỷ luật phi bạo lực, chẳng hạn như tư vấn hoặc hòa giải.

Một số quy định chính của luật bao gồm:

1. Thiết lập các quyền của học sinh:Luật quy định rõ ràng các quyền của học sinh, bao gồm quyền được bảo vệ nhân phẩm, được tôn trọng và được bảo vệ khỏi bị tổn hại. Điều này đã giúp chuyển trọng tâm từ trừng phạt sang các hình thức bảo vệ và chăm sóc.

2. Cung cấp khóa đào tạo cho giáo viên:Luật yêu cầu tất cả giáo viên phải được đào tạo về kỷ luật phi bạo lực và các phương pháp xây dựng, củng cố môi trường tích cực. Điều này nhằm mục đích giúp giáo viên phát triển các cách hiệu quả và tôn trọng hơn để đối phó với hành vi sai trái của học sinh.

3. Khuyến khích sự tham gia của phụ huynh: Luật nhấn mạnh tầm quan trọng sự tham gia của phụ huynh trong việc thúc đẩy hành vi tích cực trong trường học. Phụ huynh được khuyến khích tham gia vào các hoạt động của trường và hợp tác với giáo viên để thúc đẩy văn hóa học đường tích cực.

4. Tạo ra các chỉ dẫn kỷ luật:Luật đề ra các hướng dẫn rõ ràng về kỷ luật trường học, trong đó nhấn mạnh việc sử dụng các biện pháp phi bạo lực như tư vấn, hòa giải và thực hành "công lý phục hồi" (nhìn nhận các em gây lỗi cũng là nạn nhân và cần được hỗ trợ). Mục đích là để thúc đẩy một môi trường tôn trọng và hiểu biết, thay vì sợ hãi và trừng phạt.

Kể từ khi có lệnh cấm, Hàn Quốc đã chứng kiến sự thay đổi dần dần trong cách giáo viên kỷ luật học sinh.

Mặt trái

Tuy vậy, một số người chỉ trích lệnh cấm đã dẫn đến tình trạng học sinh thiếu kỷ luật. Nếu không có những hình phạt mang tính răn đe, học sinh nhiều khi cư xử không đúng mực và học hành ít nghiêm túc hơn. Trên thực tế, giáo viên Hàn Quốc ngày càng phàn nàn về việc học sinh lăng mạ và lạm dụng họ.

Theo một cuộc khảo sát năm 2022 của Liên đoàn Giáo viên Hàn Quốc với sự tham gia của 8.431 giáo viên, 55.8% cho biết họ gặp khó khăn khi xử lý những học sinh có hành vi sai trái, gây rối trong lớp học.

Một số giáo viên cho rằng các hình thức kỷ luật khác, chẳng hạn như tư vấn hoặc hòa giải, không phải lúc nào cũng hiệu quả trong việc giải quyết hành vi sai trái nhất định của học sinh.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy chỉ có 31.9% giáo viên tin rằng họ đã được đào tạo đầy đủ và có đủ nguồn lực để đối phó với hành vi sai trái của học sinh theo cách phi bạo lực.

Bên cạnh đó, tuy luật định như vậy, các bậc cha mẹ ở Hàn Quốc cũng ủng hộ việc giáo viên sử dụng trừng phạt như một biện pháp kỷ luật và coi đây là "công cụ hiệu quả" để quản lý hành vi của con mình ở trường.

Theo một nghiên cứu của Ủy ban Nhân quyền Quốc gia Hàn Quốc, 56.5% cha mẹ Hàn Quốc cho biết họ đã sử dụng trừng phạt như một biện pháp kỷ luật. Trong khi đó, 81.1% cha mẹ tin rằng cần phải kỷ luật con cái thông qua hình phạt thể xác. Tuy nhiên, con số này có xu hướng giảm trong thời gian gần đây.

Bảo Huy

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hơn 1 triệu xe Honda CR

- Nhiều phái đoàn của Liên Hiệp Quốc khen mạng lưới y tế cơ sở của Việt Nam, đánh giá đây là mô hình tốt nhất để đến thăm và học tập.

Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tại hội nghị trực tuyến 700 điểm cầu về nhân rộng mô hình trạm y tế xã, phường hoạt động theo nguyên lý y học gia đình hôm nay tại Hà Nội.

Bộ trưởng Y tế nhấn mạnh, đây là thời điểm “chín muồi” để đổi mới hệ thống y tế cơ sở sau nhều năm chuẩn bị và nhất là sau khi Bộ thí điểm thành công mô hình mới tại 26 trạm y tế ở 8 tỉnh.

“Đây là hội nghị có dấu ấn quan trọng, là thời điểm ngành y tế Việt Nam phải đổi mới toàn diện, đi bằng cả 2 chân vững chắc, phòng bệnh khi chưa bị bệnh và chăm sóc khi đã bị bệnh”, Bộ trưởng Kim Tiến nói.

Phòng khám ở nước ngoài không to bằng trạm y tế

Bộ trưởng cho biết, kinh nghiệm của nhiều nước phát triển là đầu tư y tế cơ sở để chăm sóc người dân từ lúc chưa bị bệnh, đặc biệt các bệnh mãn tính, tiểu đường, huyết áp, ung thư...

Theo tính toán, 1 đồng chăm sóc lúc dự phòng có hiệu quả bằng 10 đồng khi bị bệnh. Đến khi bị bệnh, phải phấn đấu 80-90% bệnh nhẹ được chăm sóc ở nơi gần nhất, tránh tốn kém tiền bạc, công sức.

Bà chia sẻ, mới đây, đoàn công tác của Bộ Y tế đi thăm mô hình bác sĩ gia đình ở Bỉ và nhiều nước khác, nhận thấy 90% bệnh nhân có thể chăm sóc tại tuyến y tế cơ sở là hệ thống phòng khám bác sĩ gia đình.

{keywords}
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đánh giá, Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở rất rộng và đồng bộ


“Phòng khám bác sĩ gia đình của họ rất đơn giản, phòng khám gia đình cụm mới to như trạm y tế xã, phường của mình, không hiện đại hơn đâu. Mỗi phòng khám chỉ có ống nghe, máy đo huyết áp, cùng lắm có máy siêu âm và phải qua họ, bệnh nhân mới được phép lên tuyến trên”, Bộ trưởng kể.

Vì vậy nhiều nước không làm bệnh viện mới mà tập trung nâng cao hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu, kể cả Pháp.

Trong khi ở Việt Nam, người dân không tin hệ thống y tế xã, phường vì chất lượng quá kém, vượt tuyến lên trên gây quá tải không cần thiết, lây nhiễm chéo trong bệnh viện, gây tốn kém cho xã hội, tạo gánh nặng quỹ BHYT cũng như túi tiền của người dân.

“Đi kiểm tra ở các BV tỉnh, huyện chúng tôi thấy, bệnh nhân chỉ kiểm tra đường huyết thôi cũng đi từ Khánh Hoà đến Sài Gòn, chỉ đau đầu cũng từ miền Tây lên BV ĐH Y Dược, Chợ Rẫy. Tại sao chỉ kiểm tra sức khoẻ thông thường vậy cũng phải đến tuyến trên, có ngày khám 5.000 - 6.000 bệnh nhân trong khi ở xã chỉ có 2-3 trường hợp”, Bộ trưởng dẫn chứng.

Theo Bộ trưởng Y tế, ở Việt Nam, ít nhất 30-40% bệnh nhân đang điều trị ở tuyến trung ương có thể điều trị ở tuyến tỉnh, chừng đó bệnh nhân điều trị ở tuyến tỉnh có thể điều trị tại BV huyện và ít nhất 30-40% tại huyện có thể thăm khám tại xã nếu tăng cường y tế cơ sở.

Bằng chứng, tại 26 trạm y tế xã, phường thí điểm mô hình mới để phòng chống, kiểm soát tiểu đường, tim mạch, người dân, nhất là bệnh nhân cao tuổi rất hài lòng, cơ sở vật chất khang trang, chuẩn xanh, sạch, đẹp.

Nước ngoài học hỏi mô hình y tế cơ sở của Việt Nam

Bộ trưởng Y tế cho biết đã mời Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều chuyên gia y tế thế giới đến thăm các trạm y tế xã, phường của Việt Nam, tất cả đều nói không có nước nào có mạng lưới rộng khắp và đã đồng bộ như vậy.

“Nhiều đoàn của Liên Hiệp Quốc nói đã đi thăm mạng lưới y tế cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại nhiều nơi, Việt Nam là nơi tốt nhất để đến thăm và học tập”, Bộ trưởng Kim Tiến chia sẻ.

Các chuyên gia nước ngoài cho rằng, với cơ sở sẵn có, bác sĩ gia đình của Việt Nam chỉ cần tập huấn 1-2 buổi có thể làm được.

“Chúng ta có hệ thống trạm y tế xã, phường là vốn quý có từ khi đất nước mới độc lập, ở đó đã làm dự phòng, chăm sóc bà mẹ trẻ em, dinh dưỡng, đã làm dân số kế hoạch hoá gia đình và giờ là khám BHYT, đây là mô hình khá hoàn chỉnh rồi. 

{keywords}
Trạm Y tế theo mô hình mới tại Phường 11, Quận 3, TP.HCM. Ảnh: TTX 


“Chúng tôi đang mơ trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ hình thành mạng lưới y tế cơ sở, bác sĩ gia đình phủ sóng khắp cả nước. Với các nước đã phát triển, nhanh nhất cũng mất 10 năm, chúng ta đi sau nhưng có mạng lưới sẵn thì 10 năm là phủ được”, Bộ trưởng Y tế tin tưởng và cho rằng, nếu không tăng cường y tế cơ sở, hệ thống y tế sẽ bị phá vỡ.

Tuy nhiên, theo bà, vấn đề cốt lõi khi tăng cường y tế cơ sở là nhân lực, máy móc chứ không phải xây mới hàng loạt, rất lãng phí.

Tại những trạm mẫu đang thí điểm đều có bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, y sĩ y học cổ truyền, dược tá bán thuốc.

“Trạm y tế giờ phải có phòng chờ, xem tivi, báo chí, truyền thông xong mới khám, lấy thuốc, có vậy người ta mới tin tưởng được. Giờ nhiều nơi vẫn duy trì tư duy cũ, trạm y tế nhếch nhác, bẩn thỉu, tủ thuốc lèo tèo, cũ kĩ, không có trung cấp dược thì làm sao bán thuốc, phát thuốc được”, Bộ trưởng Kim Tiến nêu thực tế.

Theo Bộ trưởng Kim Tiến, hiện đã có 36/63 tỉnh, thành phê duyệt kế hoạch phát triển y tế cơ sở, chậm nhất đến hết quý 1/2019 các tỉnh còn lại sẽ phê duyệt xong.

“Nguồn thực hiện lấy từ ngân sách địa phương, nhưng không phải nguồn chi trả lương. Đầu tư ra tấm ra món nhưng không lấy thành tích, có thể áp dụng xã hội hoá”, bà Tiến nói.

Thúy Hạnh

Bức thư bố bệnh nhi viết về người điều dưỡng gây bão facebook Bộ trưởng Y tế

Bức thư bố bệnh nhi viết về người điều dưỡng gây bão facebook Bộ trưởng Y tế

Nam điều dưỡng trẻ ngồi thức xuyên đêm cùng bố bệnh nhi, kiên nhẫn đặt điện cực hết lần này đến lần khác.

" alt="Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở tốt nhất để học tập" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Y tế: Việt Nam có mạng lưới y tế cơ sở tốt nhất để học tập

Trong cuộc sống có những chuyện thoạt nghe cứ tưởng như chuyện đùa, nhưng nó quả thực không đến từ trí tưởng tượng.

3 người trong nhà cùng bị ung thư dạ dày do thói quen ăn khuya, thức đêm mỗi ngày

Kỳ diệu: 2 thai nhi được phẫu thuật sửa đốt sống ngay trong bụng mẹ

***Tai nạn chăn gối qua lời kể của bác sĩ nam khoa

Trong cuộc sống có những chuyện thoạt nghe cứ tưởng như chuyện đùa, nhưng nó quả thực không đến từ trí tưởng tượng. Những tai nạn chăn gối mà các bác sĩ nam khoa tận thấy qua thực tế thăm khám của mình đủ để khiến người nghe “mắt chữ O, miệng chữ U”.

BS. Nguyễn Thế Lương không thể nào quên một bệnh nhân của mình cách đây vài năm. Anh ta được chở đến viện trong tình trạng bảo bối bị gãy. Câu chuyện kể ra đúng là một tình huống quá hi hữu. Sáng hôm đó, vợ anh ta đi chợ sớm. Về đến nhà, chắc là cũng mệt rồi, chị ta gọi chồng dậy để cùng giúp làm việc nhà.

Anh chồng vô tư cứ nằm yên trên giường. Gọi mãi không được, lại thấy cột buồm đang hiên ngang, sau lớp quần mỏng phấp phới... Chả biết nghĩ thế nào, chị ta bê cả bao gạo 5kg ném thẳng vào nó. Anh chồng lập tức rú lên, gào thảm thiết, tưởng như cả khu tập thể đều nghe thấy tiếng. Dĩ nhiên là anh ta bật dậy ngay lúc đó và hai vợ chồng khẩu chiến trong cả nửa giờ đồng hồ.

Khẩu chiến chỉ tạm dừng khi cả hai thấy cái của nợ kia tím bầm, sưng tướng lên. Hốt hoảng, họ đưa nhau vào bệnh viện.

{keywords}

Tư vấn: ThS.BS. Nguyễn Thế Lương

Theo như mô tả của nạn nhân của bao gạo thì lúc đó anh ta nghe “rắc” một cái. Đi liền với đó là cảm giác đau, khó chịu. Cơn đau sau tăng nhanh. BS. Lương giải thích, nam khoa đã mô tả hiện tượng gãy bằng 3 triệu chứng (tam chứng): Rắc - Đau - Sưng, phù nề. Anh đến viện khi đã có đủ tam chứng nhưng vì đến khá sớm sau sự cố nên khả năng hồi phục là khả quan.

Bác sĩ tiến hành mở ra, lấy hết máu cục và khâu lại bao trắng cho anh. Có những người cũng như anh - chỉ bị gãy trong bao nhưng do không đến viện sớm hoặc điều trị không tốt, bảo bối bị cong vẹo. Đừng đơn giản nghĩ nó chỉ “xấu giai” nhé. Chẳng hạn như nếu “chàng trai” ngoẹo cổ sang một bên thì sẽ khó mà có thể... chiến đấu được.

Nó không xương, sao lại có thể gãy được thế nhỉ?
 
BS. Nguyễn Thế Lương nói rằng đây là một trong những quan niệm sai lầm nhất về cơ thể người đàn ông. Về giải phẫu học, con người là động vật duy nhất không có xương ở đó. Nhưng hiện tượng gãy hoàn toàn vẫn có thể xảy ra khi dương vật ở vào trạng thái cương cực độ. Ngay cả lúc ngủ, tưởng như an toàn nhất, vẫn cứ phải đề phòng tai nạn. Bởi thống kê cho thấy, một người đàn ông trung bình 1 đêm có 4-6 lần dạ cương. Tuy nhiên, tai nạn hay xảy ra nhất chính là trong những lúc hành sự, có làm thì mới có... gãy.

{keywords}

Thống kê của Mỹ về các ca gãy dương vật do tư thế: 50% số ca gãy do phụ nữ ở trên, 28,6% do “từ phía sau”, 21,4% do tư thế truyền thống.

Gãy chủ yếu là do...  tư thế

Nhiều người cho rằng mình quê khi chỉ vận hành duy nhất tư thế truyền thống - mặt đối mặt. Với bản chất sáng tạo, con người  không ngừng tìm ra những tư thế mới nhằm tăng thêm khoái cảm gối chăn. Nhưng nam học đã chứng minh tư thế truyền thống mới chính là bước phát triển đỉnh cao của loài người, phân biệt giữa con người và các loài vật. Đó là chưa kể sự sáng tạo rất thường khi là nguyên nhân gây nên những tai họa.

Chả hạn như - tư thế người phụ nữ ở trên có thể giải phóng phụ nữ đỡ nhàm chán, thoát khỏi cảm giác bị... truyền giáo, nhưng đàn ông có khả năng phải trả giá đau đớn cho cuộc cách mạng trong phòng ngủ này. Người phụ nữ ở trên là vị trí quan hệ tình dục nguy hiểm nhất, theo một nghiên cứu khoa học mới. Các nhà khoa học đã tìm thấy rằng tư thế được đặt tên là “cowgirl”, chịu trách nhiệm cho một nửa các ca gãy dương vật trong phòng ngủ.

Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng, doggy-style - quan hệ từ phía sau, gây ra 29 phần trăm vụ gãy súng. Trong khi đó tư thế truyền thống chỉ gây ra 21 phần trăm các ca chấn thương dương vật. Đây là kết quả nghiên cứu được các bác sĩ Mỹ tiến hành trong khoảng thời gian 13 năm. 

Một nửa trong số bệnh nhân báo cáo nghe thấy một  tiếng rắc trước khi trải qua đau đớn và sau đó là dương vật sưng vù. Độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 34. Đây là độ tuổi sung mãn và có nhiều thử nghiệm khám phá về tình dục. Suy ra, trẻ trâu mới dễ gặp tai nạn. Khổ thay  thường là sau 6 giờ khi không thể chịu được sự đau đớn thì họ mới tìm đến bác sĩ.

Giả thuyết của các nhà nghiên cứu là khi người phụ nữ ở phía trên cô ấy thường điều khiển các chuyển động với toàn bộ trọng lượng cơ thể của mình. Và chỉ cần cô ấy một lần hạ cánh sai trên dương vật đang cương cứng là tai nạn đã có thể xảy ra.

Tư thế “từ phía sau”, ngoài động tác kéo cưa lừa xẻ phổ thông, hai đối tác còn có thể mân mó những vị trí nhạy cảm khác của nhau, do đó nhiều khả năng bị kích thích dữ dội. Thêm nữa, chuyển động trong tư thế này không theo chuẩn nhịp từ đằng trước ra đằng sau/ từ trên xuống dưới nên chỉ cần vụng về một chút là chệch nhịp, là tai họa đến kèm trong giây lát.

(Theo Sức khỏe đời sống)

Gia đình lục đục vì cụ ông 80 tuổi vẫn thích 'yêu"

Gia đình lục đục vì cụ ông 80 tuổi vẫn thích 'yêu"

Theo bác sỹ CKII Nguyễn Khắc Lợi, dù ở tuổi 80 nhưng một cụ ông vẫn có nhu cầu tình dục khá cao.

" alt="Nhiều quý ông gãy dương vật cho việc làm mới cuộc yêu sai cách" width="90" height="59"/>

Nhiều quý ông gãy dương vật cho việc làm mới cuộc yêu sai cách