Mẹ mặc áo cử nhân, ôm di ảnh, nhận bằng tốt nghiệp ĐH thay con
Trong ngày Lễ tốt nghiệp năm 2024 của ĐH Đông Á diễn ra ngày 8-9/6 vừa qua,ẹmặcáocửnhânômdiảnhnhậnbằngtốtnghiệpĐngày mai có mưa không 1.250 sinh viên đã được nhà trường vinh danh, trao bằng.
Buổi lễ đặc biệt khi có một người mẹ khoác áo cử nhân, đội mũ, ôm di ảnh nhận bằng kỹ sư danh dự thay con trai đã mất, khiến nhiều người xúc động. Đoạn video về người mẹ nhận bằng thay con hiện nhận hơn 3 triệu lượt xem và hàng nghìn bình luận trên mạng xã hội.
Người mẹ đó là chị Nguyễn Thị Phương Lan (SN 1968, trú tại quận Hải Châu, Đà Nẵng), phụ huynh của em Nguyễn Minh Châu, sinh viên ngành Công nghệ thông tin (CNTT).
Thay mặt con trai nhận bằng, chị Phương Lan xúc động chia sẻ, chị đã thay con hoàn thành tâm nguyện cuối cùng.
“Đó là một ngày rất đặc biệt đối với gia đình tôi. Minh Châu lính chì, cậu con trai 20 tuổi của tôi đã chính thức được trao bằng kỹ sư danh dự dù chỉ mới trải qua kỳ đầu tiên của khóa học”, chị nói.
Tấm bằng được trao cho sinh viên có nghị lực phi thường và nghĩa cử đầy tính nhân văn.
Minh Châu không may qua đời ngày 3/2, trong cơn suy hô hấp - di chứng của căn bệnh Loạn dưỡng cơ bẩm sinh, sau gần 20 năm kiên cường chống chọi. Nam sinh viên giàu nghị lực được mọi người yêu mến đặt tên gọi: "Chú lính chì dũng cảm". Ngoài việc luôn có thành tích cao trong học tập, Minh Châu sớm đã nuôi ý định tình nguyện hiến xác cho y học.
Chú lính chì dũng cảm
Minh Châu sinh năm 2004, là con thứ 2 trong gia đình, kém chị gái 8 tuổi.
Châu bị nhiễm trùng nước ối, 10 tháng chưa biết lẫy, đầu không mang nổi cổ, chân tay mềm oặt, lồng ngực lép.
Như một cơn ác mộng khi chị Lan nghe bác sĩ chẩn đoán Châu mắc bại não do sinh ngạt. Từ việc không chấp nhận, né tránh những tất cả những cái nhìn xung quanh, kể cả soi mói, ngạc nhiên, hay thương hại, chị bắt đầu đồng hành cùng con chiến đấu với căn bệnh bại não.
Ngày vào lớp 1, Châu ngồi trên chiếc xe lăn ở cuối lớp, bên cạnh luôn có người thân để lấy sách vở, giúp em uống nước, tiểu tiện.
Để chống lại sự co rút khớp xương và liệt cơ, hằng ngày Châu tập các bài tập vận động, tập đàn Organ. Những bài thể dục trên phím đàn đã giúp em có thể ghi chép mỗi khi đến lớp.
Năm 13 tuổi, do cột sống bị cong vẹo quá mức gây khó thở nên Minh Châu phải trải qua đại phẫu chỉnh vẹo cột sống với vết mổ dài 55cm dọc cột sống lưng.
Xen kẽ với thời gian đến lớp của Minh Châu là những chuyến đi chữa bệnh khắp ba miền, kéo dài nhiều ngày cùng mẹ. Nghe tin ở bất cứ đâu chữa được bệnh bại não là 2 mẹ con tìm đến.
Để việc chữa bệnh cho Châu được thuận tiện hơn, năm 2016 cả gia đình chị Lan đã chuyển từ Bình Định ra Đà Nẵng. Con xin học ở trường nào thì gia đình lại chuyển nhà đến gần cổng trường. Trong vòng 7 năm gia đình đã chuyển nhà 4 lần để Châu dễ dàng đến lớp.
Tuy khó khăn về vận động nhưng Châu rất ham học. 12 năm học, em đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi. Trước ngày tốt nghiệp THPT, Châu đã có chứng chỉ tiếng Anh 5.5 IELTS.
Năm 17 tuổi, sau lần tham gia ghép tế bào gốc chữa bại não không thành công, các bác sĩ đã xét nghiệm và phát hiện ra Châu mắc bệnh Loạn dưỡng cơ bẩm sinh, một loại bệnh di truyền thuộc thể hiếm.
Căn bệnh hiếm này cùng nhóm với một số bệnh thần kinh cơ khác đều có chung đặc điểm là các cơ bắp sẽ suy yếu dần, ở giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ qua đời vì suy tim hoặc suy hô hấp do cơ hoành suy yếu.
Bệnh của Châu đã ở giai đoạn cuối trong khi em chuẩn bị bước vào đại học với ước mơ trở thành kỹ sư thiết kế đồ họa, chuyên sản xuất phim, game trên nền tảng số.
“Xót xa, choáng váng! Chúng tôi nghĩ phải làm cách nào để con được trải nghiệm những giá trị sống tốt nhất trong thời gian ngắn ngủi”, chị Lan kể. Cả gia đình đã lên kế hoạch đăng ký hiến xác cho y học và thực hiện dự án tìm kiếm những thông tin hỗ trợ cho cộng đồng những người mắc bệnh Loạn dưỡng cơ, Suy cơ tuỷ ở Việt Nam.
Năm 2022, Châu trúng tuyển vào ĐH Đông Á Đà Nẵng, khoa CNTT, ngành Thiết kế Đồ họa. Chỉ sau 1 ngày đầu tiên trở thành sinh viên, có mặt tại giảng đường, Châu phải đi bệnh viện cấp cứu vì suy hô hấp và mất tròn 1 năm sống cùng các thiết bị trợ thở của khoa điều trị tích cực.
Tháng 9/2023, Minh Châu trở lại trường và bắt đầu viết tiếp ước mơ. Dù sống cuộc đời sinh viên vỏn vẹn tròn 3 tháng nhưng Châu đã được cháy hết mình. Em đã nỗ lực hoàn thành các học phần, tham gia các hoạt động ngoại khoá của nhà trường dù sức khoẻ, đi lại chẳng hề dễ dàng.
Chị Lan tâm sự, trong tang lễ của Châu, cả gia đình đã cùng nhau thực hiện tâm nguyện ấp ủ bấy lâu là hiến xác cho y học. Thi hài của Minh Châu được đưa đến trường Đại học Phan Châu Trinh để bắt đầu hành trình mới phục vụ khoa học.
"Tôi sinh ra con nhưng chính con lại làm nên cuộc đời của tôi. Con đã sống thật hào sảng và giàu lòng nhân ái, là vị anh hùng trong trái tim tôi”, người mẹ chia sẻ.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- - GS Ngô Bảo Châu, trước khi trở lại ĐH Chicago (Mỹ) sau 3 tháng ở Việt Nam làm việc cho Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, đã về trường cũ khai giảng trong những ngày đầu tháng 9. Tới Trường Tiểu học thực nghiệm Liễu Giai sáng nay, 5/9 ông không phát biểu nhiều bởi “các cháu sẽ rất mệt”. Còn trong lần trở lại “tổ ấm A0” – hồi cấp 3 nay đã thành ngôi trường mang tên Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, người học trò đã thành danh này đã chia sẻ những suy nghĩ của mình. Dưới đây là phát biểu của GS:
" alt="Ngô Bảo Châu: ‘Không chỉ sống bằng truyền thống’" />Ngô Bảo Châu: ‘Không chỉ sống bằng truyền thống’GS Ngô Bảo Châu phát biểu trong Buổi lễ khai giảng năm học 2011-2012 tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. - Giáo dục 'nóng': Quá tải vì… phụ huynh
Nhu cầu máy tính bảng toàn cầu giảm từ năm 2014 và tăng trở lại từ năm 2020. Nguồn: IDC/HMD Chiếc Nokia T20 nhắm thẳng vào nhóm khách hàng có nhu cầu học tập tại nhà, với cấu hình vừa đủ và mức giá khởi điểm 249,99USD ở thị trường Mỹ.
Trả lời ICTnews, ông Nguyễn Việt Hoàng - Tổng giám đốc HMD Global khu vực Đông Dương - nhận định thị trường tablet tại Việt Nam cũng có cùng xu hướng với thế giới. Trong thời gian giãn cách xã hội, học sinh phải học tại nhà, người dân phải làm việc từ xa đã khiến nhu cầu về các thiết bị như máy tính bảng gia tăng rất mạnh.
Do đó, HMD Global cũng sẽ tham gia thị trường Việt Nam bằng chiếc máy tính bảng đầu tiên của hãng.
Trước đó, theo ông Hoàng, chiếc Nokia C30 có màn hình 6,82 inch, pin 6.000mAh cũng bán chạy tại thị trường trong nước do có màn hình rộng, pin thời lượng cao, phù hợp cho học tập tại nhà.
Trên thực tế, sức mua máy tính bảng và máy tính xách tay đã tăng mạnh kể từ tháng 4 năm ngoái đến nay. Ông Phùng Ngọc Tuyên, Giám đốc ngành hàng viễn thông di động của Thế Giới Di Động, đánh giá từ nay đến cuối năm các mặt hàng này sẽ giữ đà tăng trưởng trong bối cảnh học sinh vẫn đang học online tại nhà.
“Nhu cầu cao nhưng do hạn chế nguồn cung toàn cầu nên các thiết bị này đang xảy ra tình trạng khan hiếm tại Việt Nam”, ông Tuyên nói với ICTnews. Mặc dù Thế Giới Di Động đã dự đoán trước tình trạng khan hiếm và thực hiện trữ hàng từ đầu năm 2021, nhưng nhiều sản phẩm vẫn không đủ cung.
Nhu cầu máy tính bảng gia tăng do học tập và làm việc từ xa. (Ảnh: Hải Đăng) Trong giai đoạn dịch bệnh, nhiều người dân thậm chí đã phải mua điện thoại giá rẻ cho con học online, phổ biến ở mức từ 6 triệu đồng trở xuống. Điều này khiến nhóm điện thoại phân khúc này đang không còn hàng. “Tuy nhiên sau giãn cách, những người đã mua máy sẽ nâng cấp máy tốt hơn cho con. Những người chưa mua sẽ bắt đầu trang bị cho con cái, vì cả nhà không thể dùng chung điện thoại hay máy tính bảng được”, ông Tuyên dự báo.
Chuỗi cửa hàng CellphoneS cho hay kể từ khi bùng phát dịch, nhu cầu máy tính bảng giá rẻ bùng phát rất mạnh.
“Từ trước khi các địa phương mở cửa, toàn bộ các máy tính bảng Android dưới 5 triệu gần như cháy hàng toàn bộ. Phải cuối tháng 10 mới có lô hàng mới về”, đại diện CellphoneS thông tin.
Các máy tính bảng Samsung tại CellphoneS tăng 200% so với trước, do nhu cầu cao cộng với việc khan hiếm hàng. Những máy tính bảng dưới 10 triệu đang được mua nhiều như Tab A7 Lite, Tab A7, Tab S6 Lite. Ngay cả những sản phẩm cao cấp như Tab S7 FE, Tab S7, Tab S7 Plus cũng có doanh số tăng 150% nhưng ít hàng.
Tình trạng thiếu hàng ở mảng tablet và điện thoại, máy tính hiện nay do ảnh hưởng bởi Covid-19, khiến nhà máy trì trệ, lưu thông không thuận lợi, khan hiếm bộ vi xử lý. Việc Trung Quốc cắt điện để tiết kiệm năng lượng cũng khiến nhiều nhà máy không hoạt động hết công suất, dẫn đến nguồn cung hạn chế.
Trong bối cảnh học sinh có thể học online đến hết năm nay, ông Tuyên dự báo nhu cầu về tablet và máy tính bảng vẫn giữ mức cao cho đến đầu năm 2022. Phía CellphoneS cùng nhận định, với mức tăng dự báo 150-200%.
Hải Đăng
Chật vật mua laptop cho con học online
Giao hàng khó khăn, nguồn cung hạn chế, ngân sách hạn hẹp là các lực cản khiến nhiều phụ huynh gian nan mua laptop cho con em trong giai đoạn này.
" alt="Nhu cầu máy tính bảng có thể tăng gấp đôi cuối năm nay" />Nhu cầu máy tính bảng có thể tăng gấp đôi cuối năm nay- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Tác giả 'Sát thủ đầu mưng mủ' phẫn nộ vì bị ăn cắp
- Nhà sáng lập hãng Ford có ý tưởng về Bitcoin từ 100 năm trước
- Giáo viên tiếng Anh tiểu học:Vừa thiếu vừa nguội?
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Rộ thông tin Rain và Kim Tae Hee chuẩn bị chào đón con gái đầu lòng
- Hà Nam thanh lọc giáo viên
- eFootball 2022 bị người chơi đánh giá tệ hại
-
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Chiểu Sương - 16/01/2025 05:39 Mexico ...[详细] -
'Cuối đời được thêm hai chữ ưu tú, tôi rất cảm động'
- “Là công dân, cuối đời được thêm haichữ ưu tú tôi rất cảm động. Tôi luôn sống với tâm niệm về sự đóng gópcủa mình là vì câu: “Cả nước vì Hà Nội, Hà Nội vì cả nước” -Nhạc sĩ Phạm Tuyên phát biểu trong hội nghị biểu dương “Người tốt việc tốt” và “công dân thủ đô ưu tú năm 2011” diễn ra tối 10/10. Ông là một trong 10 người mà Hà Nội chọn để tôn vinh là "công dân thủ đô ưu tú" năm nay.
Vinh danh 10 công dân Thủ đô ưu tú
" alt="'Cuối đời được thêm hai chữ ưu tú, tôi rất cảm động'" /> ...[详细] -
Người phụ nữ khiến Facebook đối mặt với cơn đại địa chấn
Hôm 3/10, Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm của Facebook quyết định xuất hiện công khai trong chương trình truyền hình 60 Minutes trên kênh CBS.
Đây không phải lần đầu tiên một cựu nhân viên đứng lên tố cáo Facebook. Tuy nhiên, điểm khác biệt của Frances Haugen là bà từng quản lý những sản phẩm dùng thuật toán của Facebook, và ngay trước khi nghỉ đã làm việc ở bộ phận chống tin giả cho nền tảng này.
Tối 5/10 theo giờ Việt Nam, bà đứng trước Thượng viện Mỹ, tố cáo sự hời hợt của Facebook trong việc kiểm duyệt nội dung độc hại cho trẻ em, vào thời điểm cơ quan lập pháp này chuẩn bị chỉnh sửa đạo luật bảo vệ trẻ em trên Internet sau hơn 20 năm.
Frances Haugen công khai mặt tối của Facebook với truyền thông. Ảnh: CBS.
Chuyên gia lâu năm trong ngành công nghệ
Theo giới thiệu trên trang web cá nhân, từ nhỏ, Haugen thường xuyên dự các cuộc họp ở bang Iowa (Mỹ) cùng với bố mẹ. Trải nghiệm đó đã truyền cho bà "cảm giác tự hào về nền dân chủ và trách nhiệm tham gia vào vấn đề chung của người dân".
Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật điện và máy tính tại Đại học Olin và lấy bằng MBA của Harvard, Haugen bắt đầu làm việc cho một số công ty công nghệ từ năm 2006, bao gồm Google, Pinterest và Yelp.
Bà chuyên về "quản lý sản phẩm theo thuật toán" và đã làm việc với một số thuật toán xếp hạng tương tự như công cụ tổ chức thông tin trên News Feed của Facebook.
"Làm việc tại 4 công ty công nghệ lớn, vận hành các loại mạng xã hội khác nhau, tôi có thể so sánh, đối chiếu cách mỗi nơi tiếp cận và đối phó với những thách thức riêng biệt", bà viết trong bảng ghi chú chuẩn bị cho phiên điều trần trước Thượng viện Mỹ.
Biên tập viên Will Oremus của Washington Post nhận định sự xuất hiện của Haugen chống lại Facebook là một bước ngoặt trong những nỗ lực kiểm soát big tech. Haugen từng trực tiếp làm việc và hiểu rõ những thuật toán của Facebook, nên bà có thể gợi ý những giải pháp hiệu quả hơn.
Vỡ mộng với Facebook
Haugen, 37 tuổi, gia nhập Facebook vào năm 2019 và phụ trách giải quyết các vấn đề liên quan đến dân chủ và thông tin sai lệch. Đây là nội dung mà Facebook cùng các mạng xã hội khác bị chỉ trích rất nhiều trong thời gian qua, đặc biệt xung quanh dịch Covid-19 và bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020.
Haugen điều trần trước Thượng viện Mỹ hôm 5/10. Ảnh: Reuters.
Ban đầu, bà làm việc tại nhóm Civic Integrity, với nhiệm vụ chính là thực hiện các nghiên cứu và đưa ra giải pháp để cải thiện Facebook. Tuy nhiên, sau khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ kết thúc, bộ phận này bị giải tán. Theo chia sẻ của Haugen trên 60 Minutes, quyết định đó phần nào đã khiến cho Facebook bị sử dụng để tổ chức cuộc bạo loạn tại Đồi Capitol hôm 6/1.
"Tôi tham gia Facebook bởi vì có ai đó xung quanh tôi bị cực đoan hóa trên mạng. Tôi cảm thấy cần đóng vai trò tích cực trong việc tạo ra một Facebook tốt hơn, ít độc hại hơn", Haugen viết trong lời khai chuẩn bị trước.
Nhưng trong khoảng thời gian hơn 2 năm, bà bắt đầu cảm thấy Facebook không thực hiện cam kết về việc các sản phẩm của họ về phục vụ lợi ích công cộng.
"Điều tôi thấy ở Facebook nhiều lần là xung đột lợi ích giữa những gì tốt cho công chúng và những gì tốt cho nền tảng. Hết lần này đến lần khác, công ty chọn cách tối ưu hóa lợi ích của chính mình, chẳng hạn như kiếm nhiều tiền hơn", bà chia sẻ trên 60 Minutes.
Trong tuyên bố trước Thượng viện Mỹ hôm 5/10, Haugen chỉ trích việc Facebook tạo ra một "hệ thống khuếch đại sự chia rẽ, chủ nghĩa cực đoan và phân cực" trên toàn thế giới.
"Facebook đã trở thành công ty trị giá 1 nghìn tỷ USD bằng cách đánh đổi sự an toàn của chúng ta, bao gồm cả sự an toàn của con cái chúng ta. Điều đó không thể chấp nhận được".
Haugen hành động
Bà từ chức quản lý tại Facebook vào tháng 4. Sau khi bàn giao lại một số dự án, Haugen chính thức nghỉ việc từ tháng 5. "Nếu mọi người ghét Facebook hơn vì những gì tôi làm, thì tôi đã thất bại", bà nói với WSJ.
Haugen quyết định rời bỏ Facebook và vạch trần chính sách kinh doanh của tập đoàn này. Ảnh: Reuters.
Khoảng một tháng trước, Haugen nộp ít nhất 8 đơn khiếu nại lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ, cáo buộc Facebook che giấu những thiếu sót của họ trước các nhà đầu tư và công chúng.
Bà cũng chia sẻ các tài liệu với WSJ. Hãng thông tấn này đã công bố kết quả một cuộc điều tra gồm nhiều phần, cho thấy Facebook biết rõ vấn đề với các ứng dụng của mình, bao gồm ảnh hưởng xấu của thông tin sai lệch, đặc biệt là tác hại của Instagram đối với các cô gái trẻ.
Sau khi chương trình 60 Minutes lên sóng hôm 3/10, người phát ngôn Facebook, Lena Pietsch đã bác bỏ cáo buộc của Haugen.
"Mỗi ngày, các nhóm của chúng tôi phải cân bằng giữa việc bảo vệ quyền tự do thể hiện bản thân của hàng tỷ người với nhu cầu giữ cho nền tảng an toàn và tích cực. Chúng tôi liên tục cải tiến khả năng xử lý việc lan truyền thông tin sai lệch và nội dung độc hại", đại diện tập đoàn này cho biết.
Lena Pietsch cũng cho rằng cáo buộc "Facebook khuyến khích và làm ngơ trước nội dung xấu" là không đúng sự thật.
Ngoài nội dung liên quan đến Instagram, Haugen còn công bố tài liệu nói về quy tắc kiểm duyệt thiên vị giới tinh hoa trên Facebook, cách thuật toán thúc đẩy sự thù địch, bên cạnh việc các băng đảng ma túy, nhóm buôn người có thể sử dụng nền tảng công khai.
(Theo Zing)
Chúng ta đã quá lệ thuộc vào Facebook!
Hơn 6 tiếng Facebook, Instagram và WhatsApp bị lỗi không thể truy cập, nhiều người chợt nhận ra họ đã phụ thuộc vào các dịch vụ này như thế nào hàng ngày.
" alt="Người phụ nữ khiến Facebook đối mặt với cơn đại địa chấn" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
Hư Vân - 16/01/2025 11:35 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Tin tức Sao Việt ngày 18/6: Thanh Hằng, Phạm Hương khoe ảnh sexy khó cưỡng
-
Cái gì khó lên, nhưng trước sau gì cũng ra?
Dưới đây là nội dung tiểu phẩm.
Đài truyền hình tỉnh X đang thể nghiệm gameshow có tên “Ai mới thông minh?” Thể thức khá đơn giản: một MC sẽ ra câu hỏi chung cho cả gia đình cùng trả lời, xem trong nhà ai là người thông minh nhất. Sau đây là buổi quay đầu tiên với gia đình Tèo:
– Câu thứ nhất: cái gì chỉ muốn lên mà không muốn xuống? Ưu tiên phụ nữ: mời mẹ Tèo.
– Thôi, câu này... kỳ lắm, tôi hổng nói đâu!
– Vậy thì mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là giá xăng!
– Em thông minh thật. Câu hỏi kế: Cái gì trong khi người ta đang muốn cho nó xuống thì có người cứ đòi nó phải lên? Mời ba Tèo.
– He he, cái này dễ, nhưng lát nữa tôi trả lời... riêng được không?
– Tất nhiên là không. Mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là giá điện!
– Quá thông minh. Câu hỏi tiếp nè: Cái gì cứ tưởng nó lên nhưng thật ra đang xuống? Mời mẹ Tèo.
– Lại nữa... Tôi hổng trả lời đâu...
– Vậy ba Tèo trả lời được không?
– Hồi nãy tôi sai nhưng lần này tôi biết chắc mình trúng, có điều đây là chuyện... nội bộ gia đình, lát nữa nói sau nhé?
– Không được, mời em Tèo.
– Dạ, đó chính là... tiền lương!
– Giỏi, nhưng sao em biết?
– Tháng nào mà em chẳng nghe mẹ nói với ba: “Ông cứ nói nó lên nhưng chưa ra tới chợ đã hết tiền, vậy là nó xuống thì có!”
– Ra vậy. Câu hỏi kế cả nhà ráng nhé: Cái gì khó lên, nhưng đã lên rồi thì trước sau gì cũng ra được? Mời mẹ Tèo.
– Tôi đã bảo không thể trả lời những câu... nhạy cảm như thế!
– Vậy thì mời Tèo.
– Dạ, đó chính là bậc đại học!
– Quá thông minh! Câu hỏi cuối cùng nè: Cái gì ai cũng mong lên mà chờ hoài chẳng thấy lên? Tèo?
– Dạ, câu này khó, em chưa nghĩ ra: chất lượng giáo dục, cơ sở y tế, an toàn giao thông, an sinh xã hội, hạ tầng đô thị, sức khoẻ cộng đồng hay chỉ số phát triển con người...?
– Thế thì em vẫn chưa thông minh. Nếu thông minh, em trả lời đại bất cứ cái gì cũng... đúng hết!- Người già chuyện
-
Giáo sư người Nga nói giọng xứ Nghệ
- Phòng truyền thống của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong số chân dung những nhà giáo được vinh danh của trường có tấm ảnh một nữ giáo sư người nước ngoài. Đó là giáo sư ngôn ngữ học người Nga Nonna Vladimirovna Stankevich của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội.
Kỳ I: Từ St. Petersburg (Leningrad) đến quê chồng - Việt Nam
" alt="Giáo sư người Nga nói giọng xứ Nghệ" /> ...[详细]Giáo sư Ngôn ngữ học người Nga Nonna Vladimirovna Stankevich. -
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Minh 'đầu búa' kể chuyện học Harvard
- 2010 là năm đầy ý nghĩađối với Trịnh Đức Minh, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam khi chàng trai sinh năm1991 này nhận học bổng của ĐH Harvard với giá trị khoảng 4,8 tỉ đồng (236.000USD/4 năm). Trong chuyến về thực tập tại ĐH Kinh tế TP.HCM năm nay, Minh chia sẻ nhữngcâu chuyện thú vị sau một năm học tại Harvard.
" alt="Minh 'đầu búa' kể chuyện học Harvard" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Tổng biên tập NXB Giáo dục:Tôi cũng cần học yêu!
- Trước tâm sự của một học sinh (HS) lớp 10 về chuyện bố mẹ hay nói tình yêu của con trẻ là vớ vẩn, TS Nguyễn Quý Thao, Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam hóm hỉnh: “Chúng ta ai cũng có tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương, gia đình…Tuổi như tôi giờ vẫn phải học yêu”.
" alt="Tổng biên tập NXB Giáo dục:Tôi cũng cần học yêu!" />Có mặt tại buổi giới thiệu bộ sách là rất nhiều bạn học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội.
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- 2 cách tăng tốc Facebook trên Windows 11 ít người biết
- Tại sao iPhone 13 lại có camera đặt chéo?
- ĐH Hoa Sen bị Bộ Giáo dục 'tuýt còi'
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Angelia Jolie và Brad Pitt tái hợp
- Hội nghị bàn tròn ITU: Động lực chuyển đổi số ở khu vực công