您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phân tích kèo hiệp 1 Venezuela vs Peru, 4h ngày 28/6
NEWS2025-01-25 08:38:47【Thế giới】4人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 26/06/2021 05:05 Kèo thơm bóng đ lịch thi đấu cúp fa đêm naylịch thi đấu cúp fa đêm nay、、
很赞哦!(27)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- Đây là lý do điện thoại ngày càng xịn mà pin thì vẫn tệ
- Trụ sở phi thuyền Apple Park có gì đặc biệt và Apple đã mất bao nhiêu tiền để xây dựng tòa nhà này?
- Truyện Song Bích
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Xem phim “Về nhà đi con” tập 62 trực tiếp lúc 21h tối nay trên VTV1
- Dragon Storm: Game nhập vai đánh quái từ 2 hướng đơn giản mà thú vị
- Asus ra mắt máy tính xách tay chơi game Strix SCAR II và Hero II cho esport
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- Không giới thiệu iPhone mới tại WWDC 2018 là sai lầm lớn của Apple
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- Đối với hầu hết các nhà mạng viễn thông trên toàn thế giới, 5G là một dấu mốc vô cùng quan trọng. Chính bởi vậy, cuộc đua phủ sóng 5G của các nhà mạng, cũng như "trận chiến" để sản xuất ra những thiết bị sẵn sàng hỗ trợ công nghệ 5G cũng càng trở nên cam go hơn. Vậy 5G là gì, và so với 4G nó vượt trội hơn như thế nào? Và nó sẽ ảnh hưởng gì đến cuộc sống hàng ngày của bạn, hay sẽ chỉ đơn thuần là một kết-nối-mạng-tốc-độ-cao khác mà thôi?
Ở thời điểm hiện tại, công nghệ 4G vẫn đang tiếp tục được phát triển, hoàn thiện và tối ưu. Ngay tại Việt Nam hiện tại, theo như công bố tại hội thảo quốc tế 4G LTE diễn ra hồi tháng trước, thì Việt Nam chúng ta vẫn chưa thể đạt đến tốc độ 4G tiêu chuẩn do các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng. Thế nhưng, bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng 4G, chúng ta cũng đang bắt đầu gấp rút chuẩn bị sẵn sàng để có thể đạt tiến độ phủ sóng 5G sớm nhất có thể.
Mới đây, Qualcomm đã giới thiệu modem Snapdragon X24 LTE, với khả năng đạt tốc độ tối đa lên tới 2Gbps. Tuy nhiên, con số này so với những gì mà giới công nghệ kỳ vọng ở 5G thì chẳng đáng vào đâu cả, bởi tốc độ tối đa của 5G sẽ còn cao hơn 4G rất nhiều lần. Cụ thể, những cải tiến của 5G so với 4G gồm có:
+ Tốc độ tối đa cao hơn.
+ Độ trễ thấp hơn.
+ Kết nối được nhiều thiết bị cùng lúc hơn.Những ứng dụng của 5G sẽ không chỉ đóng vai trò quan trọng với điện thoại thông minh và máy tính bảng, mà còn hỗ trợ rất nhiều cho các ứng dụng ngoài đời thực khác. Và sức mạnh vượt trội của 5G sẽ được dựa trên nền tảng của một số công nghệ chủ đạo như sau:
Các trạm phát sóng cỡ nhỏ
Các thiết bị kết nối mạng viễn thông luôn phụ thuộc vào các tháp phát sóng để có thể giữ kết nối mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, vấn đề của những tháp phát sóng này là không thể bảo đảm độ phủ sóng đồng đều ở mọi khu vực được. Sẽ có những khu vực có sóng mạnh, khu vực có sóng yếu, thậm chí có khu vực sẽ bị mất sóng, tùy vào địa hình và các kiến trúc xung quanh.
Tuy nhiên, 5G sẽ sử dụng các trạm phát sóng cỡ nhỏ, có thể được đặt ở rất nhiều địa điểm khác nhau như trên cột điện, trên nóc các tòa nhà cao tầng, thậm chí là cả trên những chiếc đèn đường. Càng có nhiều trạm phát sóng, chất lượng hoạt động của mạng sẽ càng ổn định và mạnh mẽ hơn.
Quan trọng hơn, các trạm phát sóng cỡ nhỏ này sẽ tiêu thụ ít điện năng hơn, nhờ vậy mà việc lắp đặt và duy trì chúng trong một thời gian dài cũng sẽ đơn giản hơn rất nhiều lần. Những trạm phát sóng cỡ nhỏ này sẽ kết hợp với nhau tạo thành một mạng lưới rộng lớn bao phủ khắp mọi nơi, do đó vấn đề mất sóng cũng sẽ không còn là nỗi lo như trước đây nữa.
Sóng milimet
Hầu hết các thiết bị xung quanh chúng ta hoạt động trên một băng tần sóng cố định trên dải tần. Thông thường, Smartphone và các thiết bị điện tử khác hoạt động ở dải tần dưới 6GHz, nhưng đây cũng chính là một vấn đề hết sức đau đầu. Bởi lẽ, với sự phổ biến của các thiết bị thông minh cũng như các thiết bị viễn thông khác hoạt động ở tần số dưới 6GHz đã khiến cho dải tần này dần bị quá tải. Chính vì lý do này, việc mở rộng phạm vi hoạt động của các thiết bị ra các tần số khác trở thành ưu tiên hàng đầu.
Cụ thể, các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách phát ra các bước sóng ngắn hơn, hay còn được gọi là sóng milimet. Sóng milimet sẽ hoạt động trong dải tần số 30-300GHz, vốn chưa bao giờ được sử dụng, do đó băng thông cũng sẽ rộng rãi hơn rất nhiều. Tuy nhiên, sóng milimet cũng tồn tại rất nhiều nhược điểm, như không thể xuyên qua các vật thể như tòa nhà, cũng như dễ bị hấp thụ bởi cây cối, thậm chí là bởi mưa. Để vượt qua rào cản này, phương án chính là lắp đặt các trạm phát sóng cỡ nhỏ với số lượng cực lớn, để đảm bảo tình trạng mất sóng sẽ không bao giờ xảy ra.
MIMO (Multiple-input Multiple-output) quy mô lớn
Thông thường, các trạm phát sóng 4G sẽ hỗ trợ 10-12 port cho ăng ten để xử lý các tín hiệu viễn thông. Trong khi đấy, các trạm MIMO quy mô lớn dùng cho 5G sẽ hỗ trợ hơn 100 port, điều này cũng đồng nghĩa tình trạng "tắc đường" khi có quá nhiều thiết bị kết nối cùng một lúc sẽ không xảy ra nữa. Tuy nhiên, giống như nhiều công nghệ mới khác được áp dụng cho 5G, việc ứng dụng các trạm MIMO quy mô lớn cũng sẽ tồn tại hạn chế.
Cụ thể, khi hỗ trợ quá nhiều port cho các trạm MIMO quy mô lớn, cũng đồng nghĩa với việc tín hiệu sẽ bị phân tán đa hướng, dẫn đến chất lượng tín hiệu bị giảm đi. Giải pháp để khắc phục vấn đề này chính là công nghệ Beamforming mà chúng tôi sẽ nhắc đến ngay dưới đây.
Beamforming
Với công nghệ Beamforming, thay vì truyền tín hiệu đa hướng ra xung quanh, trạm sẽ xác định vị trí của người sử dụng rồi truyền tín hiệu trực tiếp đến vị trí người đó đang đứng. Công nghệ này sẽ giúp hạn chế tình trạng các sóng tín hiệu khác nhau cản trở và gây nhiễu lẫn nhau. Beamforming hiện tại đã được ứng dụng trên nhiều chiếc modem WiFi cao cấp để nâng cao trải nghiệm mạng của người dùng đến mức tối đa.
Full Duplex (Song công toàn phần)
Các trạm phát sóng hiện tại sẽ chỉ có thể thực hiện một trong hai việc là thu hoặc phát tín hiệu tại một thời điểm cố định, chứ không phải là thực hiện cả hai quá trình này song song trong một thời điểm. Trong khi đó, các trạm phát sóng trong tương lai sẽ có thể định tuyến đường đi của dữ liệu để cả hai quá trình gửi và nhận dữ liệu diễn ra gần như cùng lúc, giúp nâng cao hiệu quả và tốc độ truyền phát dữ liệu.
Và đương nhiên, cho đến khi 5G chính thức được phổ biến, chắc chắn chúng ta sẽ còn được thấy nhiều công nghệ mới ấn tượng hơn nữa được giới thiệu.
Vậy với tất cả những tiến bộ kể trên, 5G sẽ nhanh như thế nào?
Theo như nhận định của giới công nghệ ở thười điểm hiện tại, thì tốc độ tải xuống tối đa của 5G sẽ đạt 20Gbps, và 10Gbps ở chiều tải lên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc bạn có thể tải về một bộ phim Full HD chỉ trong vòng vài giây, nhưng đó là đặt trong điều kiện hoàn hảo. Tốc độ nói trên chỉ mang tính lý thuyết, do đó trong điều kiện thực tế, với nhiều người cùng sử dụng một lúc, tốc độ sẽ rơi vào khoảng 100Mbps - vẫn là rất cao so với chuẩn LTE hiện tại.
Tuy nhiên, tốc độ chỉ là một phần, quan trọng hơn chính là độ trễ. Độ trễ sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng khi chúng ta tiến vào kỷ nguyên của Internet vạn vật, của xe tự lái, và nhiều hơn thế nữa. 5G hiện đang được các nhà mạng quảng bá về tiềm năng đạt độ trễ 1ms, và điều này mở ra rất nhiều tiềm năng công nghệ mới, chẳng hạn như các bác sĩ có thể phẫu thuật từ xa thông qua robot, v...v.. Bên cạnh đó, 5G được cho là sẽ tiêu tốn điện năng ít hơn rất nhiều so với 4G, nhờ vậy mà thời lượng pin của các thiết bị kết nối mạng cũng sẽ cao hơn.
Đối với người dùng phổ thông, những ích lợi của 5G có thể kể đến gồm có:
+ Tốc độ Download/Upload nhanh hơn.
+ Các dịch vụ Stream hoạt động mượt mà hơn.
+ Chất lượng Voice call và Video Call cao hơn.
+ Sóng di động ổn định hơn.Khi nào thì 5G sẽ trở nên phổ biến?
Quá trình bắt đầu triển khai mạng 5G sẽ được thực hiện từ 2019, tuy nhiên với các yêu cầu khá đặc thù về mặt cơ sở hạ tầng cũng như chi phí nâng cấp tương đối tốn kém, mà việc hoàn thiện để 5G trở nên phổ biến như LTE hiện tại sẽ tốn nhiều thời gian hơn thế nữa. Theo như các chuyên gia nhận định, thì 2025 mới là thời điểm mà 5G thực sự trở nên phổ biến và sẵn sàng thay thế cho 4G.
Vậy những ai tham gia vào cuộc đua thiết bị 5G?
Những công ty phần cứng như Huawei, Samsung và Qualcomm hiện tại đang là tâm điểm của cuộc đua thiết bị 5G. Qualcomm Snapdragon X50 là modem 5G dự kiến sẽ xuất hiện bên trong Snapdragon 855 - và sẽ là SoC 7nm FinFET đầu tiên của ông lớn này. Bên cạnh đó, chiếc Galaxy S10 của Samsung rất có khả năng sẽ là chiếc điện thoại flagship đầu tiên được trang bị modem 5G trong đó. Trong khi ấy, XMM8060 của Intel là modem thương mại 5G đầu tiên trên thế giới, và rất có thể sẽ được Apple sử dụng cho những chiếc iPhone thế hệ sau.
Nhìn chung, chúng ta sẽ còn phải chờ đợi một thời gian khá dài nữa trước khi 5G chính thức được triển khai, và chắc chắn từ giờ đến lúc đó sẽ còn nhiều tiến bộ và thành tựu công nghệ khác nữa xuất hiện để biến một thế giới kết nối cực nhanh trong tương lai trở thành hiện thực. Liệu 5G có thể thực sự trở thành một thứ thay đổi thế giới hay không, chúng ta hãy cùng chờ xem.
Theo GenK
">Giải ngố về công nghệ 5G
Nếu không dùng iPhone, thanh thiếu niên Mỹ dễ bị đánh giá là chơi trội, dị biệt, thậm chí khó kết giao bạn bè. Ảnh: Business Insider. Chiếc điện thoại “táo khuyết” cũng là thiết bị điện tử phổ biến nhất với thế hệ Gen Z (những người sinh từ 1997 trở về sau) tại xứ cờ hoa.
Độ tuổi trung bình của Gen Z ở Mỹ rơi vào ngưỡng 17 tuổi, tức là thế hệ này đã tiếp xúc rộng rãi với iPhone ngay từ khi lên 10.
Điều đó đồng nghĩa với việc hình ảnh chiếc iPhone đã ăn sâu vào trí óc của không ít những con người lớn lên cùng chiếc điện thoại "táo khuyết". Nó dần trở thành đại diện tiêu biểu, đồ dùng không thể thiếu trong cuộc sống, hơn là biểu tượng của sự xa xỉ, sang chảnh.
Khoảng 83% số người được hỏi cho biết họ sở hữu một chiếc iPhone, theo báo cáo của Taking Stock of Teens.
“Thật nực cười, nhưng dường như iPhone đã biến thành biểu tượng của cả một thế hệ”, chuyên gia phân tích Mike Olson cho hay.
Khả năng làm việc đa năng chỉ là lý do nhiều người trẻ Mỹ đưa ra để che lấp lối suy nghĩ ăn sâu rằng dùng iPhone mới là chuẩn mực thế hệ. Ảnh: Business Insider. Theo báo cáo của Business Insider, trong hơn 1.800 người ở độ tuổi từ 13-21 tham gia khảo sát, sự thống trị của iPhone trong cuộc sống ít rõ rệt hơn.
Nhưng các thiết bị khác của Apple vẫn chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động hàng ngày của mỗi người, với 46% số người được hỏi cho biết họ sử dụng điện thoại hay các vật dụng khác liên quan đến hãng này.
Trong khi đó, các nền tảng khác như Android chỉ chiếm 36% và chỉ 11% số người sử dụng máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay hệ Windows.
Tuy nhiên, việc sở hữu một chiếc điện thoại iPhone đối với thế hệ người trẻ tại Mỹ vẫn là một khái niệm đắt đỏ.
Ngay với mẫu iPhone 7 ra đời cách đây 3 năm, giá thành vẫn ở mức 450 USD, mức giá khiến không ít người trẻ xứ cờ hoa phải đắn đo.
Suy nghĩ số đông trở thành "văn hóa" ngầm
Theo các chuyên gia, nhu cầu làm việc đa tác vụ trong cuộc sống, từ học tập cho đến công việc, giải trí khiến các dòng điện thoại smartphone đa năng luôn được đề cao, nhất là với dòng sản phẩm iPhone.
Khả năng thao tác, giải quyết mọi nhiệm vụ khiến quan niệm sở hữu một chiếc điện thoại thông minh đời mới, đắt tiền càng ăn sâu vào suy nghĩ của lớp trẻ Mỹ.
“Với iPhone trong tay, nó có công dụng nhiều hơn TV hay máy tính để bàn. Nhờ đó, những người trẻ có thể tiếp cận những thông tin, nội dung thú vị trên mạng mà không gặp bất cứ giới hạn nào”, chuyên gia Mike Olson đánh giá.
Nicole cho biết khi có bất cứ việc gì phải làm, cô đều giải quyết trên điện thoại.
“Phần đông bạn bè tôi đều có thói quen tương tự. Đặc biệt là với giờ nghe giảng trên lớp, hiếm khi bắt gặp người xung quanh đang ghi chép bằng tay, tất cả đều được chú thích lại trên máy tính hoặc ghi âm lại bằng điện thoại”, cô gái 20 tuổi chia sẻ.
Nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông tin trên mạng khiến giới trẻ xứ cờ hoa luôn kè kè chiếc iPhone bên mình. Ảnh: Wall Street Journal. Tuy nhiên, khi được hỏi tính năng đa nhiệm là lý do cốt lõi khiến giới trẻ Mỹ phát cuồng về iPhone, nhiều người lắc đầu, không đồng ý.
“Nó không thực sự hoạt động hiệu quả mọi lúc mọi nơi như vậy”, Nicole thừa nhận.
Điều này đồng nghĩa với việc trong thâm tâm nhiều thanh thiếu niên Mỹ, việc dùng iPhone đơn giản bởi chạy theo số đông chứ không phải vì lợi ích nhanh chóng, hiện đại mà nó mang lại.
Còn các chuyên gia phân tích đánh giá việc xử lý nhiều việc cùng lúc trên điện thoại không phải là thế mạnh của thế hệ trẻ.
Mặt khác, thanh thiếu niên Mỹ có xu hướng khó tách rời khỏi điện thoại vì nỗi lo sợ bỏ lỡ các thông báo mới hay những gì bạn bè họ đăng lên mạng.
"Thứ mà thế hệ của tôi đấu tranh là việc giao tiếp với mọi người ở đời thực với bắt kịp những gì đang diễn ra trên Internet. Vấn đề nằm ở chỗ họ luôn cố gắng cân bằng cả hai nhưng thực chất phần lớn đều vùi đầu vào màn hình”, Liane Lopez đúc kết.
“Người trẻ cảm thấy đang tụt hậu nếu điều gì đó đang diễn ra mà họ lại không kiểm tra iPhone của mình. Ngay cả với những người ít sử dụng mạng xã hội, đây vẫn là suy nghĩ phổ biến và ai cũng bị tác động ít nhiều”, Mason O’Hanlon khẳng định.
“Đã có lúc, tôi ước mức kết nối trên mạng Internet của thế hệ trẻ bớt mạnh mẽ hơn”, Jess Gallo, sinh viên năm nhất tại Đại học Montclair, thở dài nói.
">Giới trẻ Mỹ và văn hóa 'cuồng' iPhone, kỳ thị người không dùng
- Đội tuyển LMHT Hàn Quốc tham dự 2018 Asian Games (ASIAD hay Á vận hội) đã được xác định cách đây ít phút - theo Inven Global đưa tin.
Theo đó, sáu ngôi sao sáng của giải đấu LCK Hàn Quốc được lựa chọn bao gồm Lee “Faker” Sang-hyeok, Go “Score” Dong-bin, Han “Peanut” Wang-ho, Kim “Kiin” Gi-in, Park “Ruler” Jae-hyuk và Jo “CoreJJ” Yong-in.
Choi “Edgar” Woo-beom, HLV Trưởng của Gen.G Esports, được chọn là “đầu tàu” của đội tuyển LMHTHàn Quốc dựa trên thành tích đưa Samsung Galaxy đăng quang tại Chung kết Thế giới 2017 vào tháng 11 năm ngoái. Còn về phía các tuyển thủ, có quá nhiều lựa chọn khác nhau – và sau khi trao đổi, họ đã thống nhất sáu cái tên trên.
Kiin là lựa chọn đầu tiên ở đường trên trong số rất nhiều những tuyển thủ cùng vị trí. Mặc dù là một tân binh, nhưng Kiin đã chứng tỏ được khả năng đi đường cùng lượng tướng chơi tốt dồi dào trong màu áo Afreeca Freecstại LCK Mùa Xuân 2018.
Score được chọn bởi anh đang là người đi rừng kinh nghiệm nhất của LMHTHàn Quốc và có thể tạo ra sự phối hợp tốt với tất cả đồng đội. Peanut sẽ cạnh tranh với Score cho một vị trí chính thức trong đội tuyển bởi anh đang được đánh giá là người đi rừng hay nhất LCK sau khi cùng Kingzone DragonXthống trị giải đấu Mùa Xuân vừa qua.
Ở đường giữa, không ai khác ngoài Quỷ Vương Bất Tử Faker. Đường dưới đặt ra nhiều nghi vấn cho fan hâm mộ và nhiều cặp đôi đã dược nêu tên – nhưng Ruler và CoreJJ của Gen.G đã được chọn.
Theo quy định của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, vận động viên đoạt Huy Chương Vàng ở các kỳ Á vận hội đều sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự - hoạt động bắt buộc kéo dài hai năm với đàn ông trên 20 tuổi tại quốc gia này.
Do đó, fan hâm mộ rất quan tâm tới những cái tên sẽ đại diện cho LMHTHàn Quốc tham dự kỳ Á vận hội 2018 được tổ chức tại Jakarta & Palembang, Indonesia từ ngày 24/8 – 01/9. Nó không chỉ đơn thuần là cơ hội để chứng tỏ sức mạnh của nền LMHTHàn Quốc mà còn là lúc để chứng minh sáu tuyển thủ có xứng đáng được miễn đi nghĩa vụ quân sự hay không.
ĐỘI HÌNH LMHT HÀN QUỐC DỰ Á VẬN HỘI 2018
- HLV Trưởng:Edgar (Gen.G Esports)
- Đường trên:Kinn (Afreeca Freecs)
- Đi rừng:Score (KT Rolster) & Peanut (Kingzone DragonX)
- Đường giữa:Faker (SK Telecom T1)
- Xạ thủ:Ruler (Gen.G Esports)
- Hỗ trợ:CoreJJ (Gen.G Esports)
Đây sẽ là một trong số những lần hiếm hoi Faker và kkOma - cặp đôi biểu tượng cho thành công của Triều Đại SKT - sẽ không đồng hành cùng nhau
Vòng sơ loại của Á vận hội 2018 sẽ được tổ chức tại Trung Quốc vào đầu tháng 6 sắp tới. Với bộ môn LMHT, khu vực Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, Hong Kong, Ma Cao) sẽ có ba suất chơi tại vòng bảng chính thức của Á vận hội 2018 – nơi mà eSports lần đầu tiên xuất hiện với tư cách những Môn Thể thao Biểu diễn Chính thức.
Mỗi khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Trung Á và Tây Á sẽ chỉ có một suất duy nhất tới với sự kiện thể thao lớn thứ hai toàn cầu. Còn nước chủ nhà Indonesia nghiễm nhiên sẽ được đặc cách một đại diện mà không cần thông qua vòng loại.
Tất cả các giải đấu LMHTnội địa đều sẽ phải thay đổi lịch thi đấu đề tạo điều kiện cho Á vận hội 2018 diễn ra một cách thuận lợi nhất. Theo đó, LCK Mùa Hè 2018 sẽ khởi tranh vào ngày 05/6 tới đây.
2016
">LMHT: ‘Super Team’ Hàn Quốc dự Á vận hội 2018 không có kkOma & PrillA
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Thật ra nguyên nhân lại rất bình thường. Huawei Nova 4e sở hữu cảm biến hình ảnh ISOCELL do Samsung cung cấp và đây chiến dịch quảng bá cho loại linh kiện này.
Tài khoản Weibo của Samsung ISOCELL tại Trung Quốc vừa đăng bài viết giới thiệu chương trình rút thăm trúng thưởng diễn ra vào ngày 9/7. Người dùng may mắn sẽ nhận được một chiếc điện thoại Huawei Nova 4e với cảm biến hình ảnh ISOCELL.
Samsung gây bất ngờ khi tặng điện thoại Huawei. Ảnh: SCMP. Bên dưới bài viết, hàng trăm thành viên tỏ ra ngạc nhiên trước sự kiện công ty Hàn Quốc tặng điện thoại Trung Quốc. Samsung ISOCELL nhiều lần xác nhận và khẳng định lý do là Nova 4e đang dùng cảm biến của họ.
Samsung là một trong số ít nhà sản xuất điện thoại bán linh kiện cho các đối thủ cạnh tranh. Trên phiên bản mặt lưng trong suốt của Xiaomi Mi 8, dễ dàng nhận ra một số chip đóng dấu Samsung.
Động thái này xuất hiện trong thời điểm khá nhạy cảm. Huawei đang vật vã bám trụ khi lệnh cấm vận của chính quyền Mỹ khiến hãng này bị hàng loạt đối tác tẩy chay, ngừng cung cấp linh kiện, kể cả "gà nhà" Lenovo.
Samsung là nhà sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới, nhưng tại Trung Quốc, hãng này chỉ có được 1% thị phần. Phần lớn người dùng chọn các thương hiệu nội địa. Huawei cùng với công ty con Honor đang chiếm lĩnh thị phần lớn nhất.
Nhiều năm về trước, Samsung từng nắm giữ 20% doanh số điện thoại tại Trung Quốc. Tuy nhiên, sự trỗi dậy của các công ty nội địa Trung Quốc khiến đại gia Hàn Quốc đánh mất lợi thế.
Chương trình tặng quà được công bố trên Weibo Samsung ISOCELL. Ảnh: SCMP. Đầu tháng 6, Samsung tiết lộ đang cắt giảm sản xuất tại nhà máy lắp ráp điện thoại cuối cùng đặt ở Trung Quốc. Theo SCMP, số nhân công nhà máy chỉ còn 4.000 người so với 9.000 người trước đây.
Samsung có thể hưởng lợi vì điện thoại Huawei mất quyền sử dụng Android và các dịch vụ của Google khi bán ra thị trường quốc tế, nhưng công ty này cũng không muốn từ bỏ thị trường smartphone lớn nhất thế giới.
Đầu năm nay, dòng Galaxy S10 bất ngờ đạt doanh số cao hơn dự kiến ở Trung Quốc. Gần đây, Samsung đưa ra chương trình giảm giá cho chủ sở hữu Galaxy S10 và A80 khi nâng cấp lên điện thoại 5G của hãng trong tương lai. Ban đầu họ cũng dự định tổ chức sự kiện ra mắt Galaxy Fold tại Thượng Hải nhưng kế hoạch bị hoãn lại do lỗi thiết bị.
Những nỗ lực thu hút người tiêu dùng Trung Quốc đã được đền đáp. Theo Counterpoint Research, trong 3 tháng đầu năm 2019, doanh số điện thoại Samsung tại Trung Quốc đã tăng 40% so với cùng kỳ.
Tuy nhiên, đối thủ đang đứng phía trên họ là Apple vẫn đang nắm giữ 9% thị phần. Chặng đường quay lại chiếm lĩnh thị trường điện thoại tỷ dân vẫn còn khá dài đối với Samsung.
- Bphone 2017.
"> Thế Giới Di Động đã phải ngừng bán Bphone 2017 dù mới chỉ hợp tác được chưa đến 10 tháng
Hướng dẫn báo cáo tài khoản Facebook mạo danh