Soi kèo phạt góc Tijuana vs Santos Laguna, 9h ngày 11/9
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1 -
Biệt thự cổ tại TPHCM trước nguy cơ xóa sổ: Những tiếng kêu thương... Biệt thự cổ tại TPHCM trước nguy cơ xóa sổ: Những tiếng kêu thương...Khó khăn về kinh tế và thủ tục tu sửa rườm rà khiến nhiều chủ nhân các biệt thự cổ đành ngậm ngùi rao bán gia sản nhiều đời của gia tộc hoặc bất lực nhìn chúng xuống cấp.
Khó sửa chữa
Theo quy định, việc tháo dỡ, đập bỏ, xây dựng mới liên quan biệt thự cũ phải được Sở Quy hoạch Kiến trúc có ý kiến và được UBND TPHCM cho phép. Vì vậy, khi các chủ sở hữu biệt thự có nhu cầu tháo dỡ, xây dựng mới thì UBND các quận, huyện đều gửi công văn về Sở Quy hoạch Kiến trúc và chờ UBND TPHCM giải quyết từng trường hợp một.
Năm nay hơn 70 tuổi, bà Tiết Nguyên Vinh đã gắn bó gần gần hết cuộc đời với biệt thự số 8, đường Bãi Sậy, quận 6. Căn biệt thự rộng gần 1.000m2, mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp, đang xập xệ như nhiều biệt thự cổ khác.
Bà Vinh kể, lúc bà 9 tuổi thì gia đình dọn về đây sinh sống, khi đó ngôi biệt thự mới xây xong 1 năm. Qua thời gian, ngôi biệt thự nguy nga một thời dần ọp ẹp, nhiều hạng mục bắt đầu mục nát. Cửa ra vào, cửa thông gió… bị hư hại buộc chủ nhà phải gia cố tạm bợ để tránh mưa nắng. Để có thêm thu nhập, những người đang sinh sống trong biệt thự này cho thuê đất xây hai kho hàng trước sân. “Bây giờ muốn sửa sang thì không có tiền, rao bán thì không được. Tôi mong Nhà nước sớm giải quyết tình trạng này”, bà Vinh nói.
Biệt thự ở số 237 Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh từng khiến dư luận sục sôi. Trước khi bị tháo dỡ, căn biệt thự này là của ông Lê Thanh Công. Ông Công nói rằng, gia đình ông mua lại từ những năm 1990. Căn biệt thự được xây trước năm 1945, sau đó qua nhiều đời chủ thì đến gia đình ông ở và buộc phải rao bán với giá 35 tỷ đồng, vì không thể tu sửa để ở do khó khăn kinh tế.
Tương tự, bà Ngô Thanh Hiền, chủ căn biệt thự ở số 138 đường Châu Văn Liêm, quận 10, cũng muốn rao bán ngôi nhà rộng khoảng 500m2với một tầng trệt và một tầng lầu. Biệt thự cổ này từng là nơi cư ngụ của 3 thế hệ nhưng tới đời bà Hiền thì hư hỏng, xuống cấp nên bà phải chuyển đến nơi ở mới. Theo bà Hiền, trước kia, gia đình bà muốn tu sửa căn nhà nhưng vì thủ tục tu sửa rườm rà và số tiền sửa quá lớn, nên cuối cùng bà đành bỏ hoang.
Khi những biệt thự cổ bị rao bán, nhiều đại gia bất động sản bỏ ra hàng trăm tỷ đồng mua lại chỉ vì giá trị khu đất và tìm mọi cách đập bỏ. Biệt thự cổ ở 12 Lý Tự Trọng, quận 1 đã bị đập bỏ để xây dựng khách sạn cao hàng chục tầng. Hai căn biệt thự gần đối diện nhau ở số 68 và 65 Phạm Ngọc Thạch, quận 3 cũng rơi vào tình trạng tương tự, hiện chỉ còn một mảng tường nhỏ có đính họa tiết, hoa văn sót lại bám vào vách tường của tòa cao ốc bên cạnh như một dấu tích kiến trúc Sài Gòn xưa.
Cần tài trợ cho chủ nhà
Theo Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc của Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM, nguyên nhân khiến số lượng biệt thự cổ tại thành phố ngày càng teo tóp là do thủ tục duy tu, tôn tạo nhiêu khê khiến nhiều chủ sở hữu làm liều. Khi cơ quan chức năng phát hiện, nhiều kiến trúc cổ chỉ còn trên giấy, hoặc bị sửa chữa, chắp vá. Cái khó nằm ở sự thiếu hợp tác của người dân có nhà thuộc dạng cổ, cũng như ở thủ tục giấy tờ. Một công trình biệt thự thuộc nhóm cần kinh phí bảo tồn, từ khi lập hồ sơ đến lúc thông qua, công trình từ hư hỏng ít đã rơi vào trạng thái hư hỏng nặng vì chờ đợi quá lâu.
Theo TS Nguyễn Minh Hòa, việc xếp hạng, bảo tồn biệt thự cổ thời gian qua có phần hấp tấp, vội vàng. Đa số biệt thự cổ thuộc sở hữu tư nhân, chính quyền muốn xếp hạng phải công bố, thỏa thuận hoặc chủ nhân làm đơn đề nghị công nhận di sản. Việc giữ lại biệt thự cổ phải có kế hoạch phát triển, tài trợ cho gia chủ cải tạo, kinh doanh như di sản sống.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong,kiến trúc sư Ngô Việt Nam Sơn nói rằng, việc bảo tồn biệt thự cổ ở TPHCM đang có nhiều bất cập; thành phố phân loại biệt thự loại 1, loại 2 nhưng lại không đi kèm bất cứ quyền lợi nào như hỗ trợ chi phí bảo tồn, duy tu, sửa chữa…
“Mình bắt người ta không được thay đổi, sửa chữa gì hết thì nên gọi là biệt thự di sản, cho nó một tên gọi xứng đáng. Đồng thời phải có chính sách hỗ trợ. Bởi biệt thự ở khu trung tâm TPHCM không được xây cao sẽ bị thiệt hại về tài chính. Để khuyến khích người dân bảo tồn, không đơn giản chỉ là cấm người ta”, ông Sơn nói.
Trong khi đó, theo đánh giá của HĐND TPHCM, sự phối hợp giữa các sở, ngành, đơn vị liên quan trong việc kiểm kê, phân loại biệt thự cũ trước năm 1975 chưa đồng bộ, còn chậm. Công tác phân loại biệt thự cũ của Hội đồng phân loại biệt thự TPHCM gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí, nhiều biệt thự không có hồ sơ lưu trữ và khó nhận diện các biệt thự đã bị biến dạng.
Theo Thông tư 38/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng, biệt thự cổ được xây dựng từ thời Pháp thuộc thuộc nhóm 1. Đây là những biệt thự gắn với di tích lịch sử văn hóa, được xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa. Tuy nhiên, cũng theo văn bản này, trường hợp thực hiện việc bảo trì đối với biệt thự nhóm 1 mà có thay đổi về màu sắc, vật liệu thì phải được UBND cấp tỉnh chấp thuận sau khi có ý kiến góp ý của cơ quan quản lý về xây dựng kiến trúc và cơ quan quản lý về văn hóa cấp tỉnh.
Theo Nguyễn Duy
Tiền Phong
"> -
Thành phố phía Đông TPHCM: Trọng tâm trong vùng "tam giác vàng" Thành phố phía Đông TPHCM: Trọng tâm trong vùng "tam giác vàng"(Dân trí) - Theo các chuyên gia kinh tế, so với các hướng phát triển, khu Đông sở hữu vị trí trọng tâm trong vùng "tam giác vàng" TPHCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu.
Việc đề xuất thành lập thành phố phía Đông TPHCM gồm: Quận 9, 2 và Thủ Đức đang được các chuyên gia kinh tế đánh giá cao. Các chuyên gia về bất động sản cũng nhận định, thị trường nhà đất sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ thông tin cũng như đề xuất này thành hiện thực.
Ông Nguyễn Văn Hậu, Tổng Giám đốc một công ty bất động sản còn khẳng định: "Không chừng nhà đất sẽ "đắt xắt ra miếng" vì bất động sản hưởng lợi từ hạ tầng đang ngày càng hoàn thiện và đồng bộ của khu Đông TPHCM".
Theo ông Hậu, hiện nay, 3 quận được chọn để sáp nhập đang có nhiều lợi thế như: Các khu đại học ở quận Thủ Đức là nơi đào tạo bậc cao; Khu công nghệ cao ở quận 9 là nơi sản xuất tiên tiến và khu đô thị mới Thủ Thiêm là trung tâm của tài chính và kinh doanh.
Kèm theo đó là hệ thống hạ tầng đã và đang được hoàn thiện như: Xa lộ Hà Nội, cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên, đường Phạm Văn Đồng...
Thực tế, những năm qua, khu Đông TPHCM là khu vực được thành phố đầu tư mạnh nhất về hạ tầng giao thông. Theo thống kê giai đoạn 2010-2020, TPHCM triển khai 216 dự án hạ tầng giao thông, với tổng vốn 350.000 tỷ đồng, 70% trong số này kết nối với khu Đông.
Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định, so với các hướng phát triển, khu Đông sở hữu vị trí trọng tâm trong vùng "tam giác vàng" TPHCM - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu, là đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch giữa TPHCM và các tỉnh Đông Nam bộ.
Việc quy hoạch và xây dựng thành phố phía Đông được kỳ vọng sẽ góp phần thiết lập chuỗi giá trị gia tăng trên nền tảng công nghệ cao, hạ tầng kỹ thuật và xã hội hiện đại theo chuẩn quốc tế.
Đồng thời trở thành nơi hỗ trợ tài chính hiệu quả cho các doanh nghiệp, đóng vai trò trung tâm, triển khai các mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật thương mại… phục vụ cuộc sống người dân, vươn tầm thế giới.
Trong buổi làm việc giữa Chính phủ và lãnh đạo TPHCM vào ngày 8/5 vừa qua, Bí thư Thành ủy TPHCM - Nguyễn Thiện Nhân khẳng định thành phố phía Đông sẽ là quả đấm về kinh tế và dự báo sẽ đóng góp đến 30% GRDP của TPHCM.
Cũng theo Bí thư Nguyễn Thiện Nhân, khu đô thị phía Đông sẽ là động lực phát triển của thành phố trong 5 – 10 năm tới. Khu đô thị này sẽ có quy mô dân số hơn 1 triệu người, chiếm 10% dân số thành phố với diện tích 21.000 ha, chiếm 10% diện tích của thành phố.
Theo lộ trình, đề án Khu đô thị phía Đông sẽ được TPHCM trình Quốc hội trong năm 2020. “Nếu được thông qua, từ năm 2021 trở đi, TPHCM có thể bắt tay triển khai”, Bí thư Nguyễn Thiện Nhân cho biết.
Ngoài ra, UBND TPHCM cũng đã chỉ đạo thành lập Ban Chỉ đạo về xây dựng đô thị sáng tạo, tương tác cao thành phố phía Đông. Ban chỉ đạo gồm 22 thành viên do Chủ tịch UBND TPHCM làm trưởng ban.
Theo đó, Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, lập quy hoạch phát triển tổng thể khu đô thị phía Đông. Đồng thời xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức, các chương trình kêu gọi đầu tư phát triển đô thị và thu hút nhân tài đến sống và làm việc. Từ đó nghiên cứu các chính sách, giải pháp nguồn lực thực hiện quy hoạch phát triển đô thị.
Theo ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TPHCM, thời gian tới sẽ xúc tiến ký kết hợp đồng với các đơn vị tư vấn để cụ thể hóa ý tưởng thành bộ khung pháp lý về quy hoạch.
Đồng thời, thành phố sẽ rà soát cơ sở pháp lý hiện nay, xây dựng các quy định mới tạo điều kiện thuận lợi nhất hình khu đô thị sáng tạo phía Đông. Từ đó là tiền đề cho ra đời thành phố khu Đông thuộc TPHCM.
Ông Phong cho rằng, việc thành lập “Thành phố phía Đông” không chỉ là vấn đề quản lý hành chính, nó còn thể hiện quyết tâm của lãnh đạo thành phố và sự đồng thuận của Trung ương, nâng tầm khu Đông thành trung tâm kinh tế, tạo động lực phát triển cho TPHCM và cả Đông Nam Bộ.
Do đó, ngoài việc ưu tiên đầu tư hạ tầng, thu hút nhân tài, cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư… sẽ là những bước đi cần thiết trong lộ trình hiện thực hóa "Thành phố phía Đông".
Quế Sơn
"> -
Marina Central Tower: Biểu tượng thương mại trong khu phức hợp Grand Marina, SaigonTrường Thịnh Marina Central Tower: Biểu tượng thương mại trong khu phức hợp Grand Marina, Saigon(Dân trí) - Marina Central Tower được xem là biểu tượng thương mại tích hợp, tọa lạc trên nền di sản Ba Son, thuộc khu phức hợp Grand Marina, Saigon, hứa hẹn đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của TPHCM.
Công thức chung của nhữngbiểu tượng thương mại toàn cầu
Những tòa tháp thương mại đẳng cấp trên thế giới không chỉ là nơi làm việc và mua sắm, mà còn là biểu tượng của sự thịnh vượng và phát triển. Marina Bay Sands (Singapore), với hơn 470 triệu lượt khách dự kiến đến năm 2024, đã trở thành biểu tượng du lịch toàn cầu. Khu mua sắm The Shoppes tại đây nổi bật với kiến trúc thoáng đãng và kênh đào nhân tạo độc đáo, mang đến trải nghiệm mua sắm đẳng cấp.
Tại Thái Lan, Iconsiam, bên bờ sông Chao Phraya, cũng gây ấn tượng không kém với sự hiện diện của Apple Store đầu tiên tại Thái Lan và các thương hiệu lớn như Adidas Originals, biến nơi đây thành điểm đến không thể bỏ qua.
Cả hai đều là minh chứng cho sức hút của những công trình thương mại tích hợp nhờ vào vị trí đắc địa, thiết kế tinh tế và sự kết hợp hài hòa giữa không gian thương mại, văn phòng, ẩm thực và giải trí, tạo nên điểm đến hấp dẫn cho doanh nghiệp và du khách toàn cầu.
Tại TPHCM, trung tâm kinh tế năng động của Việt Nam, cũng đang hình thành các công trình biểu tượng, hướng tới mục tiêu trở thành đô thị toàn cầu vào năm 2050. Trong bối cảnh này, Marina Central Tower - tòa nhà thương mại tích hợp văn phòng hạng A thuộc khu phức hợp Grand Marina, Saigon được kỳ vọng sẽ trở thành biểu tượng mới, không chỉ định hình lại đường chân trời TPHCM mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong những năm tới.
Tòa nhà thương mại mang tính biểu tượng trong khu phức hợp Grand Marina, Saigon
Ba Son - chứng nhân lịch sử gắn liền với sự phát triển của TPHCM, từng là trung tâm công nghiệp hàng hải và quốc phòng, nay được tái sinh với tầm nhìn chiến lược, trở thành Grand Marina, Saigon - khu phức hợp đẳng cấp quốc tế với các căn hộ hàng hiệu mang thương hiệu Marriott & JW Marriott.
Trên nền di sản này, Marina Central Tower ra đời như một biểu tượng thương mại mới,tiếp nối và phát huy giá trị của Ba Son, đồng thời tiên phong kiến tạo không gian làm việc và kinh doanh đẳng cấp toàn cầu. Tòa tháp không chỉ đánh dấu sự phát triển vượt bậc của khu vực mà còn góp phần đưa khu phức hợp Grand Marina, Saigon trở thành một quảng trường ven sông sôi động - trung tâm kinh tế, văn hóa mới của TPHCM.
Trong khi các căn hộ Marriott mang đến cho cư dân tinh hoa trải nghiệm sống 5 sao thì Marina Central Tower đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp toàn cầu, từ tập đoàn đa quốc gia đến các thương hiệu cao cấp. Hai biểu tượng tinh hoa này kết hợp, tạo nên mô hình "live, work, and play" giữa lòng di sản, củng cố vị thế của TPHCM trên bản đồ quốc tế.
Marina Central Tower - biểu tượng thương mại mới của TPHCM
Tọa lạc tại giao lộ Tôn Đức Thắng - Nguyễn Hữu Cảnh, ven sông Sài Gòn và liền kề cầu Ba Son, Marina Central Tower cao 55 tầng là tòa tháp văn phòng hạng A tích hợp không gian bán lẻ cao cấp. Với vị trí đắc địa, bao quanh bởi khách sạn 5 sao, tổng lãnh sự quán và tổ chức tài chính quốc tế, tòa tháp kết nối thuận tiện với các khu vực trọng yếu của TPHCM qua ga Metro Ba Son ngay tại hầm.
Sở hữu 87.000m² không gian văn phòng hạng A cùng hạ tầng hiện đại, Marina Central Tower đáp ứng tối ưu nhu cầu của các doanh nghiệp quốc tế. Nổi bật là các tầng văn phòng từ 36 đến 44 với ban công ngoài trời độc đáo, mang đến không gian sáng tạo, nơi đồng nghiệp có thể kết nối, phối hợp công việc và thư giãn một cách hài hòa.
Nằm tại trung tâm giao thương sầm uất, Marina Central Tower tối ưu hóa lợi thế vị trí với khối đế bán lẻ 5 tầng và 4 tầng ẩm thực cao cấp. Với diện tích gần 21.000m², đây là điểm đến lý tưởng cho các thương hiệu xa xỉ và nhà hàng danh tiếng, phục vụ những khách hàng sành điệu, tinh tế luôn tìm kiếm sự mới lạ và độc quyền.
Là cửa ngõ dẫn vào Grand Marina, Saigon, các thương hiệu cao cấp tại Marina Central Tower có cơ hội tiếp cận cộng đồng cư dân tinh hoa toàn cầu, những người đã chọn nơi này làm chốn an cư để hưởng thụ cuộc sống tiện nghi "tất cả trong một".
Cam kết phát triển bền vững, Marina Central Tower hướng tới chứng nhận LEED Gold với các giải pháp thân thiện môi trường như tái sử dụng nước thải điều hòa, hệ thống phân loại rác tái chế. Đây không chỉ là công trình kiến trúc hiện đại mà còn là biểu tượng của sự đổi mới và trách nhiệm xã hội.
Với vị trí đắc địa, thiết kế hiện đại và tiêu chuẩn quốc tế do Masterise Homes phát triển, Marina Central Tower hứa hẹn trở thành biểu tượng thịnh vượng mới của TPHCM, thu hút các tập đoàn đa quốc gia và thương hiệu cao cấp, tạo nên không gian sống và làm việc đẳng cấp.
Tháng 8, Marina Central Tower đã hoàn thiện 100% mặt dựng kính bên ngoài, dự kiến khai trương vào năm 2025 và đã bắt đầu cho thuê văn phòng, mặt bằng bán lẻ từ tháng 7/2024.
Để tìm hiểu về việc thuê mặt bằng tại https://masterisehomes.com/marina-central-tower/, liên hệ @Druce - đơn vị tư vấn chính:
Hotline: 0931 220 866
Email: [email protected]
">