Những mẫu xe 5 chỗ chỉ tốn khoảng 6 lít/100 km ở Việt Nam
Các mẫu xe crossover ngày càng được nhiều người ưa chuộng bởi vẻ ngoài to khoẻ,ữngmẫuxechỗchỉtốnkhoảnglítkmởViệket qua bong da la liga mạnh mẽ, nhưng vẫn tiện dụng, linh hoạt khi đi trong đô thị. Ngoài ra, đây còn là những chiếc xe khá tiết kệm nhiên liệu.
Trên thị trường hiện có trên 20 mẫu xe crossover 5 chỗ thuộc phân khúc B và C. Theo số liệu về mức độ tiêu thụ nhiên liệu do Cục Đăng kiểm Việt Nam công bố mới đây, nhiều mẫu crossover 5 chỗ chỉ “ăn” trên dưới 6 lít/100 km.
![]() |
5 mẫu xe "ăn ít" nhất trong phân khúc crossover 5 chỗ tại Việt Nam |
Dưới đây là 5 mẫu xe crossover 5 chỗ tiết kiệm nhiên liệu nhất hiện nay:
1. Suzuki Vitara: 5,9 lít/100 km
Suzuki Vitara đứng đầu danh sách những xe crossover 5 chỗ tiết kiệm nhiên liệu nhất hiện nay với 5,9 lít/100 km đường hỗn hợp; 7,87 lít/100 km đường đô thị và chỉ tốn có 4,79 lít/100 km khi chạy trên đường trường.
Để có được mức tiêu thụ đáng mơ ước trên, một phần đến từ việc mẫu xe này khá “nhẹ ký” so với các đối thủ cùng phân khúc. Vitara chỉ nặng 1.180 kg, tương đương với một chiếc sedan hạng B.
![]() |
Suzuki Vitara là chiếc crossover 5 chỗ tiết kiệm nhiên liệu nhất hiện nay |
Vitara 2019 được trang bị hai loại động cơ, một xăng và một diesel. Trong đó, phiên bản động cơ xăng 1.6L cho công suất 115 mã lực, kết hợp với hộp số tự động 6 cấp.
Là dòng xe lâu đời của Suzuki, Vitara xuất hiện từ năm 1988. Các mẫu Suzuki Vitara từ năm 2015 đến 2019 thuộc thế hệ thứ 4 của dòng xe này, được nhập khẩu về Việt Nam từ nhà máy của Suzuki tại Hungary.
Tuy nhiên, đầu năm 2019, các đại lý của Suzuki tuyên bố hết hàng và không nhập thêm mẫu xe này về Việt Nam. Đến nay, chưa có thông tin chính thức nào của Suzuki về việc tiếp tục đưa mẫu Vitara trở lại thị trường Việt.
2. Ford EcoSport MT: 5,98 lít/100 km
EcoSport là chiếc xe đứng thứ 2 trong top xe tiết kiệm xăng nhất trong các xe crossover 5 chỗ. Mức tiêu thụ của phiên bản EcoSport số sàn là 5,98 lít/100 km đường hỗn hợp; 8,42 lít/100 km đường đô thị và 4,53 lít/100 km đường trường.
![]() |
Phiên bản số sàn của Ford EcoSport có mức tiêu thụ nhiên liệu khá ổn. |
Xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2014, Ford EcoSport đã từng là cái tên thống trị phân khúc Crossover/SUV hạng B trước khi bị Hyundai Kona chia sẻ thị phần.
Hiện, EcoSport đươc Ford Việt Nam lắp ráp và phân phối tới 5 phiên bản là: 1.0L AT Titanium, 1.5L AT Titanium, 1.5L AT Trend, 1.5L AT Ambiente và 1.5L MT Ambiente với mức giá dao động từ 545 đến 689 triệu đồng.
Trong đó, phiên bản EcoSport 1.5L MT sử dụng khối động cơ 1.5L sản sinh công suất cực đại 122 mã lực, kết hợp hộp số sàn 5 cấp. Chiếc xe này có khối lượng bản thân là 1.250 kg
3. Hyundai Tucson Diesel: 6,37 lít/100 km
Khá bất ngờ khi chiếc crossover hạng C là Hyundai Tucson xếp thứ 3 trong những mẫu xe 5 chỗ tiết kiệm nhiên liệu nhất. Tucson phiên bản máy dầu tiêu thụ 6,73 lít/100 km đường hỗn hợp; 7,9 lít/100 km đường đô thị và 5,47 lít/100 km đường trường.
Càng đáng nể hơn khi so với các ”đàn em” ở phân khúc B, chiếc Hyundai Tucson này có khối lượng bản thân nặng đến 1.710 kg.
![]() |
Hyundai Tucson phiên bản diesel còn tiết kiệm nhiên liệu hơn cả "đàn em" Hyundai Kona |
Tucson hiện được TC Motor lắp ráp trong nước với 4 phiên bản, trong đó có 1 phiên bản máy dầu 2.0 đặc biệt và 3 phiên bản xăng là 2.0 tiêu chuẩn, 2.0 đặc biệt bà 1.6 đặc biệt. Giá bán dao động từ 799 đến 940 triệu.
Trong đó, Tucson phiên bản máy dầu được bán với giá cao nhất. Mẫu xe này sử dụng động cơ diesel 2.0L sản sinh công suất tối đa 185 mã lực, kết hợp với hộp số tự động 8 cấp.
4. Hyundai Kona 2.0: 6,57 lít/100km
Một đại diện tiếp theo của Hyundai trong top 5 xe crossover 5 chỗ tiết kiệm nhiên liệu nhất là Kona 2.0. Tuy sở hữu khối động cơ 2.0L nhưng Kona phiên bản này thậm chí còn tiết kiệm xăng hơn những chiếc Kona mang động cơ 1.6L.
Cạnh tranh trực tiếp và giành giật thị phần của EcoSport ngay từ khi ra mắt vào tháng 8/2018, Hyundai Kona đang là cái tên đang đứng đầu doanh số trong phân khúc crossover hạng B.
![]() |
Kona là cái tên thứ 2 của Hyundai nằm trong top 5 này |
Hiện, Kona được TC Motor lắp ráp trong nước với 3 phiên bản: 1.6AT Turbo, 2.0 AT đặc biệt và 2.0 AT tiêu chuẩn với giá bán niêm yết từ 619 đến 729 triệu đồng.
Trong đó, Kona 2.0AT được trang bị khối động cơ Nu 2.0L sản sinh công suất tối đa 149 mã lực với hộp số tự động 6 cấp. Khối lượng bản thân của mẫu xe này là 1.310 kg.
5. Honda HR-V: 6,7 lít/100 km
Mẫu crossover 5 chỗ của Honda cũng khá tiết kiệm nhiên liệu với 6,7 lít/100 km đường hỗn hợp; 8,8 lít/100 km đường đô thị và 5,4 lít/100km đường trường. Chiếc xe này có khối lượng bản thân tương đương với Hyundai Kona với 1.312 kg.
![]() |
Honda HR-V |
Honda HR-V thế hệ thứ hai được chính thức ra mắt tại Việt Nam vào tháng 9/2018, đây là mẫu xe được Honda Việt Nam nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.
Hiện, HR-V được giới thiệu 2 phiên bản là 1.8G và 1.8L, cùng sử dụng khối động cơ 1.8L sản sinh công suất cực đại 141 mã lực, kết hợp hộp số tự động vô cấp CVT. Hai phiên bản 1.8G và 1.8L HR-V đang được bán tại Việt Nam có giá là 786 và 866 triệu đồng.
Rất tiếc, trong danh sách hơn 500 mẫu xe được Cục Đăng kiểm Việt Nam công bố vừa qua chưa có tên của một số “tân binh” như Kia Seltos, MG HS, MG ZS hay Toyota Corolla Cross để có được sự so sánh về mức tiêu thụ nhiên liệu một cách đầy đủ hơn.
Mức tiêu thụ nhiên liệu của hơn 500 mẫu xe được Cục Đăng kiểm Việt Nam công bố dựa trên 3 chu trình thử nghiệm tương ứng là: đường hỗn hơp, đường trong đô thị và đường ngoài đô thị (đường trường). Trong đó, mức tiêu hao nhiên liệu theo chu trình hỗn hợp sẽ là căn cứ chính xác nhất để so sánh mức tiêu thụ nhiên liệu giữa các dòng xe.
Hoàng Hiệp
Bạn đánh giá gì về mức tiêu thụ nhiên liệu này của các mẫu xe? Hãy bình luận dưới bài viết! Các tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Xe nào “ăn xăng” nhất phân khúc sedan hạng C hiện nay?
So với những chiếc xe cồng kềnh hơn như sedan hạng D hay SUV, một số mẫu sedan hạng C cũng không kém cạnh gì về khoản “uống xăng”.

Ô tô 5 chỗ gầm cao dưới 1 tỷ: Xe Hàn không còn lợi thế giá rẻ
Xe 5 chỗ gầm cao ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam, đa dạng ở nhiều phân khúc cũng như giá bán nhưng nổi trội hơn cả là hạng C.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Nam thanh niên không may mất lái, tông trúng xe khoai lang dựng bên đường (Ảnh cắt từ clip).
Đáng chú ý, sau khi phát hiện sự việc, chủ quán không những không tỏ ra khó chịu mà còn nhanh tay đỡ nam thanh niên dậy. Tiếp đó, nữ chủ xe khoai lang liền nhắc nam thanh niên đi vào trong quán ngồi để kiểm tra vết thương, còn chị này và các bạn nhân viên lo dọn dẹp hàng hóa vừa đổ vỡ.
Khoảnh khắc này ngay sau khi được chia sẻ lập tức nhận được "bão tim" từ cộng đồng mạng. Nhiều người bày tỏ lời khen ngợi sự tốt bụng và dễ thương của chủ quán lẫn nhân viên khi lo cứu người trước.
Được biết, sự việc xảy ra vào 14h ngày 16/11, tại tiệm khoai lang lắc số 124 Châu Thị Vĩnh Tế (quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng).
Thanh niên tông đổ xe khoai, phản ứng của chủ quán nhận "mưa" lời khen (Video: Văn Linh).
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, chị Phan Thị Phương (36 tuổi, chủ quán) cho hay, khi thanh niên đâm vào tủ bán hàng để trên vỉa hè thì dầu trong bếp điện văng tung tóe, đổ vào chân nạn nhân gây bỏng.
Phát hiện sự việc, chị nhanh chóng chạy lại rút dây điện của bếp để đảm bảo an toàn và gọi nam thanh niên vào quán ngồi để sơ cứu vết thương.
Lúc này, các vị khách trong quán cũng nhanh chóng giúp đỡ, dìu nạn nhân vào. Chủ nhà khi hay chuyện cũng vội vàng chạy lên lầu cắt lá nha đam, mang xuống đắp vào vết thương cho nam thanh niên. Mỗi người một việc, nhưng ai cũng lo lắng cho người bị nạn.
"Dù là người xa lạ, nhưng tôi nghĩ trong tình huống đó ai cũng sẽ xử lý giống như tôi, hỗ trợ cho người bị nạn trước, còn tài sản tính sau. May mắn vết thương được sơ cứu kịp thời nên không để lại hậu quả nặng", chị Phương nói.
Hành động của chị Phan Thị Phương nhận được "mưa" lời khen từ cộng đồng mạng (Ảnh: Hoài Sơn).
Anh Trần Văn Linh (36 tuổi, chồng chị Phương) cho hay, lúc đó anh cũng vừa bước vào thì thấy mọi thứ ngổn ngang, nên vội đỡ xe máy của người bị nạn lên để cùng nhân viên dọn dẹp.
"Khi tôi đang dọn thì có 2 vị khách nước ngoài đi bộ ngang qua, họ không biết có chuyện gì nhưng cũng vào phụ giúp dựng tủ lên khiến tôi cảm thấy ấm lòng khi xung quanh còn rất nhiều người tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi thấy hoạn nạn", anh Linh bộc bạch.
Anh Linh cho biết thêm, khi được sơ cứu xong vết thương, nam thanh niên có xin lỗi và ngày hôm sau quay lại mong muốn được đền bù số tiền gây hư hỏng tài sản nhưng anh từ chối nhận vì "còn người là còn tài sản".
"Tài sản bị thiệt hại cũng hơn 1 triệu đồng, nhưng đó là chuyện xui rủi của cả hai bên, không ai mong muốn cả. May mắn là người không bị gì, còn tài sản thì tự bản thân tôi có thể khắc phục được", anh Linh chia sẻ.
" alt="Thanh niên tông đổ xe khoai chiên và phản ứng "triệu tim" của chủ quán" />Bà Duterte (trái) và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay (Ảnh: Reuters).
"Hội đồng An ninh Philippines sẽ xác minh lời đe dọa ám sát được cho là của Phó Tổng thống Sara Duterte đối với Tổng thống Ferdinand Marcos Jr", Cố vấn an ninh quốc gia nước này, ông Eduardo Ano nêu rõ.
Đội ngũ an ninh bảo vệ Tổng thống Marcos Jr. trong tình trạng cảnh giác cao sau khi Phó tổng thống Duterte, tại một cuộc họp báo sáng sớm 23/11, cho biết bà đã chỉ thị cho một kẻ chuyên ám sát rằng nếu bà bị giết, người đó phải lấy mạng ông Marcos và đệ nhất phu nhân.
Cố vấn Ano cho biết chính phủ đánh giá mọi mối đe dọa đối với tổng thống là "nghiêm trọng", cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng thực thi pháp luật và tình báo để điều tra mối đe dọa và những kẻ có thể thực hiện.
"Bất kỳ và tất cả các mối đe dọa đối với tính mạng của tổng thống đều được xác thực và được coi là vấn đề an ninh quốc gia", ông Ano nhấn mạnh.
Đáp lại lời đe dọa của bà Duterte, các cơ quan an ninh Philippines đang tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho nhà lãnh đạo Philippines. Người đứng đầu lực lượng cảnh sát Philippines là Rommel Francisco Marbil đã ra lệnh mở cuộc điều tra ngay lập tức. Ông nhấn mạnh bất cứ mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp nào đến tính mạng tổng thống đều phải được giải quyết ở mức độ khẩn cấp cao nhất.
Phó tổng thống Duterte là con gái cựu Tổng thống Rodrigo Duterte. Bà từ chức và rời khỏi nội các Tổng thống Marcos Jr vào tháng 6 khi vẫn nắm giữ vị trí phó tổng thống. Tại Philippines, phó tổng thống được bầu riêng với tổng thống và không có nhiệm vụ chính thức. Một số phó tổng thống tham gia nội các, vài người khác lại tham gia hoạt động xã hội.
Bà Duterte và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay do những khác biệt về chính sách, bao gồm chính sách đối ngoại và cuộc chiến chống ma túy đẫm máu của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Cả hai đều phủ nhận hành vi sai trái và không đưa ra bằng chứng cho cáo buộc của mình.
" alt="Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thống" />Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.
Trong nhóm chat, người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".
Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).
Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.
Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".
Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.
Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.
"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.
Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.
Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.
Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.
Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).
Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.
"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.
Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.
Phạt tiền với người lao động là trái luật
Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.
Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.
Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.
"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.
Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.
Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.
" alt="Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động" />Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" />Minh họa dự án Phương Đông Green Park (Ảnh: IT).
Tại khu đất nói trên đã được chủ đầu tư xây dựng dự án có tên thương mại là Dự án Phương Đông Green Park. Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra, trong quá trình thi công, chủ đầu tư không chấp hành các quy định của pháp luật, thậm chí bán hàng trăm căn hộ trái phép.
Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông triển khai thi công dự án khi chưa được UBND TP Hà Nội giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án.
Công ty này bán 11 căn nhà liền kề, 110 căn hộ chung cư trước khi được Sở Xây dựng Hà Nội cấp giấy phép xây dựng và thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai; bán 312 căn hộ cho thuê ngắn hạn theo hình thức sở hữu lâu dài là không đúng với chủ trương đầu tư Dự án được UBND TP Hà Nội phê duyệt tại Quyết định 5724/ 2018, không đúng với mục đích sử dụng đất được UBND TP Hà Nội phê duyệt tại Quyết định 4040/2019.
Với những khuyết điểm, vi phạm nêu trên, Thanh tra Chính phủ kết luận, trách nhiệm chính thuộc về Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông, Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP, còn có trách nhiệm của UBND quận Hoàng Mai, Sở Xây dựng Hà Nội.
Thanh tra Chính phủ cũng đề nghị Bộ Công an tiếp nhận thông tin, tài liệu để xem xét, điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các sai phạm đã được chỉ ra tại dự án này.
Hé lộ lai lịch Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông thành lập vào tháng ngày 7/1/2016 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, 100% là tiền mặt.
Chủ sở hữu là Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP (Vinaco). Tại thời điểm thành lập, Chủ tịch công ty kiêm giám đốc, người đại diện pháp luật là ông Nguyễn Chí Công (sinh năm 1978). Ông Công cũng là người được ủy quyền đại diện của đơn vị góp vốn.
Thông tin về việc thành lập Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (Ảnh: ĐKKD).
Đến tháng 1/2018, các vị trí của ông Công được chuyển sang cho ông Nguyễn Anh Tuấn (sinh năm 1981). Thông tin kê khai thuế tại thời điểm này cho biết tổng số lao động của doanh nghiệp là 15 người.
Thông tin về Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (Nguồn: ĐKKD).
Tháng 12/2019, công ty này tăng vốn lên 340 tỷ đồng. Mức vốn này không thay đổi cho tới hiện tại. Người ủy quyền đại diện phần vốn góp là ông Lê Anh Tuấn.
Ông Lê Anh Tuấn là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP từ tháng 5/2018 đến tháng 3/2024. Sau đó, vị trí người đại diện pháp luật được chuyển sang cho ông Nguyễn Hữu Tùng - Chủ tịch HĐQT (sinh năm 1992). Tháng 5 vừa qua, vị trí Tổng giám đốc được chuyển sang cho ông Trương Văn Quang.
Về ông Nguyễn Anh Tuấn, ông này hiện là Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phương Đông. Doanh nghiệp này tự giới thiệu được thành lập vào năm 2011, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, bất động sản, xuất nhập khẩu và dịch vụ thương mại.
Công ty này có 4 đơn vị thành viên gồm: Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội (vốn điều lệ 350 tỷ đồng), Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (vốn điều lệ 340 tỷ đồng), Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Phương Đông (vốn điều lệ 45 tỷ đồng), Công ty TNHH Kinh doanh thương mại đầu tư H&T (vốn điều lệ 20 tỷ đồng).
Một số dự án do công ty này phát triển gồm Phương Đông Green Park (TP Hà Nội), Trung tâm bán, giới thiệu sản phẩm văn phòng làm việc và nhà ở Linh Đàm, Khu dân cư phương Phước Thới (TP Cần Thơ), Dự án Bình Hòa A (TP Cần Thơ), Khu đô thị mới phía nam quốc lộ 91 (TP Cần Thơ).
Thông tin tự giới thiệu cho thấy năm 2019, doanh thu của Phương Đông Group vào khoảng 900 tỷ đồng còn tổng tài sản cỡ 1.100 tỷ đồng.
Thông tin tài chính của Phương Đông Group (Nguồn: Phương Đông Group).
Ông Nguyễn Anh Tuấn là người đại diện pháp luật của Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội. Công ty này từng do ông Nguyễn Chí Công làm người đại diện pháp luật kiêm giám đốc vào năm 2015. Thời điểm này, ông Công góp 5 tỷ đồng, tương đương với 10% vốn điều lệ. Bà Nông Hải Vân góp 40 tỷ đồng (80% vốn điều lệ), ông Lê Vũ Dũng góp 5 tỷ đồng (10% vốn điều lệ).
Cơ cấu cổ đông góp vốn tại thời điểm năm 2025 của Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội (Ảnh: DKKD).
Sau nhiều lần thay đổi đăng ký kinh doanh, tại tháng 10/2020, ông Nguyễn Anh Tuấn góp 35 tỷ đồng (10% vốn điều lệ), bà Nông Hải Vân góp 262,5 tỷ đồng (75% vốn điều lệ), ông Nguyễn Trọng Hiếu góp 35 tỷ đồng (10% vốn điều lệ), bà Nông Thị Thu Thủy góp 17,5 tỷ đồng). Ông Nguyễn Anh Tuấn là Chủ tịch HĐTV.
" alt="Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến" />Dự án xây dựng đoạn đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương sau 8 năm thực hiện (Ảnh: Nam Anh).
Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông TPHCM (đơn vị giám sát hợp đồng) những năm qua đã có nhiều cuộc họp và văn bản đề nghị nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án rà soát, cập nhật thông tin, tài liệu pháp lý liên quan; xác định khối lượng, giá trị hợp pháp do nhà đầu tư đã thực hiện đủ điều kiện thanh quyết toán theo quy định. Tuy nhiên, đến nay nhà đầu tư vẫn chưa cung cấp các hồ sơ khối lượng, giá trị hợp pháp theo yêu cầu.
UBND TPHCM cho rằng, nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án từ chối quyền lợi được TPHCM thanh toán phần khối lượng đã thực hiện theo hợp đồng BOT đã ký kết và không có cơ sở khiếu nại, khiếu kiện sự việc này đến các cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
Do đó, TPHCM không có cơ sở thanh toán phần khối lượng đã thực hiện theo hợp đồng BOT đã ký kết.
Dự án đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương có chiều dài 2,7km với tổng mức kinh phí đầu tư 1.557 tỷ đồng. Điểm đầu của dự án nối vào cuối đường Võ Văn Kiệt (huyện Bình Chánh), công trình gồm hai đường song hành, quy mô 2 làn xe.
Dự án khởi công vào tháng 10/2015, mốc tiến độ hoàn thành vào năm 2017. Tuy nhiên, đến năm 2019, dự án ngừng thi công cho đến nay.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, nhiều trụ cầu sau khi xây xong bị bỏ hoang trong thời gian dài, cây cỏ mọc um tùm. Nhiều hạng mục tại công trình đang có dấu hiệu xuống cấp, sắt thép hoen gỉ sau thời gian dài phơi nắng, mưa.
Khu vực thi công dự án đường Võ Văn Kiệt nối vào cao tốc TPHCM - Trung Lương, đoạn giao với đường Nguyễn Cửu Phú, hiện không có rào chắn, vẫn còn đường đất. Người dân gặp nhiều khó khăn khi di chuyển qua đoạn đường này.
" alt="TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM" />
- ·Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- ·Người được ông Trump "chọn mặt gửi vàng" để chấm dứt xung đột Ukraine
- ·Nga cảnh báo Anh, Pháp phải trả giá vì "cởi trói" vũ khí cho Ukraine
- ·Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!
- ·Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- ·Bất động sản tăng giá gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân
- ·Văn phòng công ty mọc giữa rừng cây, thân thiện môi trường tại Khánh Hòa
- ·Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới
- ·Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- ·2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM
Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).
Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.
"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.
Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.
"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.
Nguồn động viên để yên tâm công tác
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.
Nhân viên y tế học đường chia sẻ những khó khăn trong công việc và mong muốn được hưởng phụ cấp để yên tâm công tác lâu dài (Ảnh: Thái Bá).
Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.
Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.
Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.
"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.
Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.
Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.
Chị Nguyễn Thị Cúc, viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56 từ đầu năm 2024 đến nay (Ảnh: Thái Bá).
"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.
Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.
Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.
"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.
" alt="Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!" />Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Hường giấu chồng khởi nghiệp với 10 triệu đồng vay ngân hàng (Ảnh: Hạnh Linh).
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Các sản phẩm của HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc xuất đi nước ngoài (Ảnh: Hạnh Linh).
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Hơn 800 lao động có thu nhập từ nghề đan (Ảnh: Hạnh Linh).
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
" alt="Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích" />Xe đầu kéo container bị lật, dầu nhớt chảy tràn lan (Ảnh: Xuân Đoàn).
Tại hiện trường, xe container bị lật chắn hết làn ô tô, dầu nhớt chảy tràn lan, đầu xe hư hỏng nặng, nhiều mét lan can bị biến dạng. May mắn là tài xế và phụ xe chỉ bị trầy xước nhẹ và đã tự thoát ra ngoài.
Sau khi nhận được tin báo, Đội CSGT Công an TP Thủ Đức cùng lực lượng bảo vệ Khu Công nghệ cao đã có mặt để phong tỏa làn ô tô và điều tiết giao thông. Hai xe cẩu đã được huy động để xử lý hiện trường.
Theo lời phụ xe, trong thùng container chở hơn 30 tấn gỗ và ván ép vừa được lấy từ cảng Cát Lái để giao hàng tại Bình Dương. Tài xế đang tìm chỗ đậu để nghỉ ngơi, chờ hết giờ cấm vào buổi tối để tiếp tục hành trình thì gặp tai nạn.
Nhiều mét lan can bị biến dạng (Ảnh: Xuân Đoàn).
Trước đó, tại vị trí này từng xảy ra nhiều vụ lật xe container tương tự. Theo một cán bộ CSGT, nguyên nhân chủ yếu là do các xe chở hàng nặng, đổ dốc không giảm tốc độ, khi gặp đoạn đường cong và đánh lái gấp, hàng trong thùng sẽ chao đảo, nghiêng về một phía, dẫn đến mất thăng bằng và lật xe.
Đến 14h cùng ngày, hiện trường vụ lật xe đầu kéo container vẫn đang được xử lý.
" alt="Xe container chở hơn 30 tấn hàng lật nhào trong Khu Công nghệ cao ở TPHCM" />Dùng nội thất trong suốt giúp căn nhà trở nên thoáng hơn (Ảnh: Pinterest).
Sơn nhà màu sáng
Sơn nhà màu sáng giúp tổng thể trở nên rộng rãi hơn. Đây là cách được nhiều người áp dụng. Những bức tường màu sáng có tác dụng phản chiếu ánh sáng. Ngoài ra, hãy sơn tường nhà, trần nhà và sử dụng đồ nội thất cùng một tông màu sáng để tổng thể hài hòa, dễ chịu.
Kiến trúc sư Bùi Mến nói thêm việc sơn nhà màu trung tính sẽ giúp chủ nhà dễ sắp đặt các món đồ trang trí mà không bị rối mắt.
Sử dụng ít đồ nội thất cỡ lớn thay vì nhiều đồ nội thất cỡ nhỏ
Nhiều người nghĩ rằng dùng những món đồ cỡ nhỏ sẽ giúp căn nhà rộng rãi hơn. Đây là suy nghĩ sai lầm. Không gian sống của bạn sẽ trở nên bừa bộn, lộn xộn nếu bạn dùng quá nhiều đồ nội thất cỡ nhỏ. Thay vào đó, hãy dùng một vài món đồ cỡ lớn để căn phòng có điểm nhấn và gọn gàng.
Muốn phòng trông rộng hơn, hãy dùng ít đồ nội thất cỡ lớn thay vì dùng nhiều đồ nội thất cỡ nhỏ (Ảnh: Pinterest).
Không đặt nội thất gần tường
Đừng cố đặt tất cả đồ đạc gần sát vào tường. Cách này không giúp nhà của bạn rộng hơn. Thậm chí, việc đặt đồ sát tường sẽ thu hút ánh nhìn vào bức tường, khiến tổng thể chật chội. Hãy sắp xếp đồ đạc theo bố cục trung tâm.
Đơn giản hóa cách phối màu
Còn theo trangNar Realtor, Với những ngôi nhà có diện tích nhỏ, bạn không nên phối quá nhiều màu sắc. Hãy đơn giản chúng. Dùng màu sơn tường đơn sắc, trung tính.
Với nội thất và phụ kiện, hãy lựa chọn tông màu sáng, đơn giản và đồng bộ. Khi tất cả các vật thể có sự tương quan giữa màu sắc, mắt của bạn sẽ tập trung nhìn rộng thay vì chỉ nhìn vào một vài món đồ.
Hạn chế kéo rèm cửa
Nếu có thể, hãy kéo rèm ra để đón ánh nắng tự nhiên vào nhà. Việc dùng rèm che khiến căn phòng tối và nhỏ hơn.
Hạn chế kéo rèm cửa, nên để ánh nắng tự nhiên vào nhà (Ảnh: Pinterest).
Mang thiên nhiên vào nhà
Cây xanh có vai trò quan trọng đối với không gian sống của bạn. Ngoài việc trồng cây ở ban công, trước cửa nhà, bạn có thể cân nhắc trồng một vài cây nhỏ trong nhà. Đừng quên lựa chọn chậu cây màu sáng, ít họa tiết để tránh rối mắt.
" alt="Những cách "hô biến" để ngôi nhà trở nên rộng rãi hơn" />
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm
- ·Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra
- ·Nhân sự trẻ, nghỉ lễ là thêm chút thời gian... "cày deadline"
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Hướng dẫn viên Việt kể chuyện bất ngờ khi dẫn tour cho tỷ phú nước ngoài
- ·Chàng trai Việt bán rau ở Hàn, ngày kiếm 30 triệu đồng... nhẹ tênh
- ·Người đàn ông mắc căn bệnh kỳ lạ, suy sụp vì chẩn đoán nhầm ung thư xương
- ·Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Thức xuyên đêm xem livestream săn sale Lễ độc thân 11/11