Thời sự

Nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác 9 lỗ hổng trong sản phẩm Microsoft

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 11:42:18 我要评论(0)

Trong thông tin cảnh báo gửi các đơn vị chuyên trách CNTT,ơbịtấncôngmạngtừkhaitháclỗhổngtrongsảnphẩbbảng xếp hạng câu lạc bộ ýbảng xếp hạng câu lạc bộ ý、、

Trong thông tin cảnh báo gửi các đơn vị chuyên trách CNTT,ơbịtấncôngmạngtừkhaitháclỗhổngtrongsảnphẩbảng xếp hạng câu lạc bộ ý an toàn thông tin; các tập đoàn, Tổng công ty nhà nước cùng các ngân hàng, tổ chức tài chính, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, Microsoft đã phát hành danh sách bản vá tháng 7 với 84 lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm của hãng.

{ keywords}
Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát để xác định các máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng (Ảnh minh họa: Internet)

Trong 84 lỗ hổng bảo mật mới được Microsoft công bố, Cục An toàn thông tin lưu ý các đơn vị về 9 lỗ hổng bảo mật có ảnh hưởng mức cao, trong đó có: Lỗ hổng CVE-2022-22047 trong Windows Client Server Run-Time Subsystem cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền.

Lỗ hổng CVE-2022-30216 trong Windows Server Service cho phép đối tượng tấn công cài chứng chỉ giả mạo độc hại lên máy chủ mục tiêu từ đó có thể thực hiện các dạng tấn công khác bao gồm tấn công chiếm quyền điều khiển.

Lỗ hổng CVE-2022-22038 trong Remote Procedure Call Runtime cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.

Hai lỗ hổng CVE-2022-22029, CVE-2022-22039 trong Windows Network File System cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.

Bốn lỗ hổng bảo mật CVE-2022-22022, CVE-2022-22041, CVE-2022- 30206 và CVE-2022-30226 trong Windows Print Spooler cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công leo thang đặc quyền. Trong đó, nếu khai thác thành công CVE-2022-22041 và CVE-2022-3026, đối tượng tấn công có thể chiếm quyền điều khiển hệ thống; còn với 2 lỗ hổng CVE-2022-22022 và CVE-2022-30226, việc khai thác thành công chỉ cho phép đối tượng tấn công xóa tệp tùy ý trên hệ thống mục tiêu.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng. Đồng thời, cập nhật bản vá kịp thời nhằm tránh nguy cơ bị tấn công.

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trường hợp cần thiết, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử [email protected]

Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong nửa đầu năm nay, số địa chỉ IP nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma - PV) là 704.939 địa chỉ, giảm 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái; số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gây ra sự cố là 6.641, tăng 37,9% so với cùng kỳ 2021.

Cũng trong 6 tháng đầu năm 2022, số lỗ hổng bảo mật được phát hiện là 12.273, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm ngoái; và số website lừa đảo bị ngăn chặn chặn trong 6 tháng đầu năm 2022 là 674 website, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thời gian tới, để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, tiếp tục có các cảnh báo rộng rãi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trong việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.

Vân Anh

 

Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam là 6.641 cuộc. Trung bình mỗi tuần, có hơn 256 sự cố tấn công vào các hệ thống trong nước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà

    Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà

    2025-01-18 11:05

  • Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs KF Tirana, 19h30 ngày 27/11

    Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs KF Tirana, 19h30 ngày 27/11

    2025-01-18 10:54

  • Nhận định, soi kèo Nusantara United vs Perserang Serang, 15h00 ngày 27/11

    Nhận định, soi kèo Nusantara United vs Perserang Serang, 15h00 ngày 27/11

    2025-01-18 10:28

  • Huyền thoại Peabo Bryson đến Việt Nam hát cùng Uyên Linh

    Huyền thoại Peabo Bryson đến Việt Nam hát cùng Uyên Linh

    2025-01-18 10:27

网友点评