LG tung ảnh, clip quảng bá smartphone G2
>> 3 smartphone có thể lật đổ đế chế iPhone,ảnhclipquảngbákết quả bóng đá ngoại hạng Galaxy/ Smartphone thế hệ tiếp theo sẽ như thế nào? Hãng sản xuất smartphone Hàn Quốc hôm 23/7 tung ra clip mới giới thiệu LG G2. Đoạn clip dài 1 phút với nhiều con số ấn tượng về cuộc sống như số giọt nước mắt bạn khóc (3.000), số lần bạn nằm mơ (104.000) cùng những hình ảnh của một người từ khi sinh ra tới lúc trưởng thành. Clip kết thúc với dòng chữ “To me, you are perfect” (Với tôi, bạn hoàn hảo) cùng hình ảnh một thiết bị có các đường vát tròn. Trước đó, ngày 22/7, LG cũng gửi đi giấy mời tham dự sự kiện ngày 7/8, cung cấp cái nhìn chính thức đầu tiên về smartphone sắp công bố. Giấy mời viết: “Với tôi, bạn hoàn hảo. Hãy là người đầu tiên trên thế giới trải nghiệm LG G2 hoàn toàn mới. Đến và chứng kiến chúng tôi đã học từ bạn như thế nào”. Hình ảnh trên thư mời là mặt sau của smartphone với các phím âm lượng.Giấy mời dự sự kiện công bố LG G2. Ảnh: Cnet
相关推荐
-
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
-
Đối tượng lừa đảo không chỉ sử dụng nhiều đầu số di động, mà còn fake SMS Brandname để gửi tin nhắn giả mạo để lừa người dùng. Các tin nhắn giả mạo này thường được gắn nội dung về việc thông báo tài khoản của khách hàng đã bị khóa hoặc đã đăng nhập ở một thiết bị khác, thông báo về đăng ký dịch vụ mới, tài khoản bị trừ tiền… với đường dẫn đính kèm yêu cầu người dùng nhập user/mật khẩu/ OTP để làm theo hướng dẫn.
Cũng trong thông tin cảnh báo mới phát ra, VNCERT/CC còn điểm ra 32 tên miền giả mạo các trang thông tin điện tử của các ngân hàng ACB, MSB, SCB, VPBank, TPBank mà người dùng cần lưu ý để tránh click vào các đường link với tên miền giả mạo ngân hàng.
VNCERT/CC lưu ý người dùng về 32 tên miền mạo danh trang web các ngân hàng. Nhấn mạnh người dùng cần nâng cao cảnh giác, cẩn trọng với các tin nhắn mạo danh, chuyên gia VNCERT/CC khuyến cáo: Khi nhận được các tin nhắn, người dùng cần kiểm tra kỹ nội dung tin nhắn nhận được, không vội vã trả lời hay thực hiện theo nội dung trong tin nhắn, truy cập website chính thức của các ngân hàng để xác nhận thông tin.
Bên cạnh đó, người dùng cũng cần lưu lại các bằng chứng về tin nhắn, cuộc gọi nghi ngờ lừa đảo để phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý; đồng thời cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật.
Cũng trong nỗ lực hỗ trợ người dùng phòng tránh với vấn nạn lừa đảo trực tuyến nhằm vào người dùng các dịch vụ ngân hàng, một đơn vị khác trực thuộc Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia (NCSC) mới đây đã cung cấp tính năng mới “Tra cứu tài khoản” trên hệ thống Tín nhiệm mạng (tinnhiemmang.vn).
Theo NCSC, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, các vụ tấn công, lừa đảo qua mạng đang ngày càng gia tăng. Hằng tuần Trung tâm này nhận được hàng trăm báo cáo về các trường hợp lừa đảo qua mạng, với phần lớn trong số đó liên quan đến việc sử dụng tài khoản ngân hàng để thực hiện các hành vi lừa đảo.
Để hạn chế các vụ lừa đảo nhắm vào người dùng ngân hàng, NCSC cung cấp tính năng “Tra cứu tài khoản” cho phép người dùng tra cứu 1 tài khoản ngân hàng là tài khoản lừa đảo hay an toàn dựa trên danh sách các tài khoản đã được báo cáo và kiểm duyệt nghiêm ngặt bởi đội ngũ của Trung tâm.
Khi truy cập vào tính năng “Tra cứu tài khoản” trên tinnhiemmang.vn, người dùng sẽ thấy danh sách các tài khoản được báo cáo đã kiểm duyệt, bao gồm thông tin số tài khoản, chủ sở hữu và ngân hàng phát hành kèm theo trạng thái “lừa đảo”, “an toàn” hoặc “đang xác minh” của tài khoản đó.
Khi chọn xem 1 tài khoản cụ thể, ngoài việc có thể xem các thông tin về tài khoản, người dùng còn có thể xem các bình luận, đánh giá của mọi người về tài khoản này cũng như để lại bình luận và vote chọn tài khoản này là “an toàn”, “lừa đảo”, hay “không rõ” theo ý kiến đánh giá của bản thân.
Trường hợp nghi ngờ một tài khoản nào đó là lừa đảo, người dùng có thể nhập số tài khoản vào ô tìm kiếm để kiểm tra xem tài khoản này đã được xác nhận là lừa đảo hay không.
Nếu không tìm thấy kết quả, người dùng có thể báo cáo tài khoản nghi ngờ/có dấu hiệu lừa đảo để NCSC kiểm duyệt thông tin và bổ sung vào danh sách tài khoản lừa đảo để cảnh báo đến mọi người. Ngoài ra, người dùng cũng có thể báo cáo về một tài khoản uy tín để được xác nhận là tài khoản chính chủ (an toàn) sau khi đội ngũ của Trung tâm kiểm duyệt.
Vân Anh
Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam
Theo Group-IB, trong chiến dịch tấn công lừa đảo mới phát hiện, hacker đã tìm cách thu thập thông tin cá nhân của người dùng, thậm chí là đánh cắp tài khoản ngân hàng của họ, sử dụng các kỹ thuật cho phép chúng vượt qua bước xác minh OTP.
" alt="“Điểm mặt” những tên miền mạo danh ngân hàng để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng">“Điểm mặt” những tên miền mạo danh ngân hàng để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng
-
Ảnh: The Guardian Giám đốc điều hành Andy Jassy cho biết việc Amazon tiếp tục tập trung vào AI đã “đẩy nhanh” tốc độ tăng trưởng của Amazon Web Services. Doanh thu tại AWS tăng 17% so với cùng kỳ năm trước lên 25 tỷ USD và AWS chiếm 62% tổng lợi nhuận. Sau báo cáo, Jassy cho biết Amazon vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển trong lĩnh vực AI tổng hợp.
Sự tăng trưởng của AWS thực tế diễn ra sau khi tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này đã chậm lại trong thời gian gần đây. Các nhà điều hành cho rằng sự sụt giảm là do việc phục hồi sau đại dịch Covid-19 - vốn đã khiến nhiều công ty cải thiện cơ sở hạ tầng đám mây để hỗ trợ công việc từ xa. Họ cho biết xu hướng này đang ổn định và nhu cầu về AI có thể sẽ thúc đẩy nhiều hơn nữa nhu cầu sử dụng dịch vụ đám mây của họ.
Jassy cho biết: “Chúng tôi vẫn rất lạc quan về AWS. Hiện tại, mức doanh thu hàng năm của chúng tôi là 100 tỷ USD và chúng tôi đạt được mức này thậm chí còn trước cả khi AI tạo sinh ra đời. Cơ hội rất lớn ở phía trước và chúng tôi đang hướng về nó”.
Trong khi đó, doanh thu từ quảng cáo tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng lên 11,8 tỷ USD sau khi công ty mở rộng việc quảng cáo, bao gồm cả việc tiến hành quảng cáo trên Prime Video từ đầu năm nay.
Ông Jassy cho biết, nếu Amazon nâng cao công nghệ điện toán đám mây và AI, họ sẽ cần đầu tư nhiều hơn vào nâng cấp cơ sở hạ tầng để hỗ trợ. Chi phí vốn ở mức 14 tỷ USD trong quý và con số này dự kiến tăng trong các quý tiếp theo của năm tài chính.
“Nhu cầu nâng cấp của AWS càng lớn thì chúng tôi càng phải chi mạnh cho phần cứng và sức mạnh của trung tâm dữ liệu mới” ông Jassy nói. Đồng thời, ông cho biết thêm, công ty sẽ không chi vốn “nếu không có tín hiệu rõ ràng rằng chúng tôi có thể kiếm tiền từ nó”. Tuần trước, cổ phiếu của Meta đã giảm mạnh sau thông tin công ty sẽ tăng chi tiêu vốn để xây dựng AI của mình.
Báo cáo thu nhập được đưa ra sau khi Amazon tuyên bố sẽ đầu tư 11 tỷ USD để xây dựng thêm trung tâm dữ liệu ở Indiana, hứa hẹn tạo ra ít nhất 1.000 việc làm. Cũng trong quý, công ty đã mở rộng quan hệ đối tác với nhà sản xuất chip Nvidia để tiếp tục vận hành các dịch vụ AI của mình.
Báo cáo nhấn mạnh phản ứng tích cực của các nhà đầu tư đối với các quyết định cắt giảm chi phí gần đây của Amazon, bao gồm việc sa thải hơn 27.000 nhân viên kể từ cuối năm 2022. Amazon đã sa thải thêm hàng trăm nhân viên vào đầu năm 2024. Cổ phiếu đã tăng 5% trong giao dịch ngoài giờ.
(Nguồn: The Guardian)
" alt="Doanh số bán hàng của Amazon tăng vọt nhờ trí tuệ nhân tạo và quảng cáo">Doanh số bán hàng của Amazon tăng vọt nhờ trí tuệ nhân tạo và quảng cáo
-
TS Phạm Quốc Việt làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing Mới đây, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS Nguyễn Văn Chinh. Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, PGS Nguyễn Văn Chinh là Trưởng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học.
Như vậy, kể từ năm tháng 7/2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn khuyết Hiệu trưởng. Ban giám hiệu nhà trường hiện chỉ có 3 Phó hiệu trưởng là PGS Ngô Quốc Đạt (phụ trách trường), PGS Nguyễn Hoàng Bắc (kiêm Giám đốc BV ĐH Y Dược TP.HCM) và PGS Nguyễn Văn Chinh (phụ trách chuyên môn).
Trước đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cũng bổ nhiệm GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng nhà trường.
GS.TS Đỗ Văn Đại sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật (năm 1999), thạc sỹ Luật (năm 2000) và tiến sĩ Luật (năm 2004) tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp).
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp, năm 2007, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM cho đến thời điểm hiện tại.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2011 và giáo sư trong đợt xét năm 2021. Hiện ông là người có học hàm giáo sư duy nhất ở Trường ĐH Luật TP.HCM.
Ngoài ra, Trường ĐH Luật TP.HCM công bố PGS.TS Trần Việt Dũng làm Phó hiệu trưởng. Ông Dũng sinh năm 1977, tốt nghiệp cử nhân Luật (chuyên ngành Luật Quốc tế) Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2000; thạc sĩ Luật Trường ĐH Luật và Kinh doanh quốc tế (Transnational Law and Business University – TLBU, Hàn Quốc) năm 2003; tiến sĩ Luật của ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore, Singapore) năm 2008.
Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2016. Ông Trần Việt Dũng bắt đầu công tác tại Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2003 tại Khoa Luật Quốc tế. Năm 2012, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế.
Năm 2014, ông được giao Quyền trưởng Khoa Luật Quốc tế và được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế trong cùng năm. Năm 2019, PGS.TS. Trần Việt Dũng được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế đến thời điểm hiện tại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.
Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng
Những ngày làm việc cuối cùng trên cương vị Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Nguyễn Văn Minh đã có thư gửi các sinh viên. Trong đó, ông tự trách mình khi dù đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn." alt="Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học">Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học
-
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
-
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chủ trì hội nghị về lĩnh vực thông tin điện tử diễn ra ngày 22/12. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Cũng theo đánh giá của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, ở các mảng hoạt động như trang thông tin điện tử, mạng xã hội trong nước, kể cả ngành sản xuất hay phát hành game trong nước, có một điểm chung là dấu hiệu đi xuống, số lượng doanh nghiệp vẫn nhiều, số lượng đơn vị tham gia vẫn nhiều nhưng doanh thu và lợi nhuận giảm.
Số liệu của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) cho thấy, đến cuối tháng 11/2022, tổng số tổ chức, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động là hơn 500.
Tuy nhiên, trong 11 tháng đầu năm nay, chỉ có 6 giấy chứng nhận được cấp so với 60 giấy chứng nhận cùng kỳ năm ngoái, giảm tới 90%. Đáng chú ý, doanh thu của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên mạng viễn thông di động năm 2022 đạt khoảng 4.400 tỷ đồng, giảm khoảng 20% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo đánh giá của Cục PTTH&TTĐT, một trong những nguyên nhân khiến cho danh sách đơn vị đăng ký cung cấp dịch vụ nội dung giảm mạnh là đã bão hòa về số lượng.
Cơ quan này cũng phân tích, doanh thu năm 2022 của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động bị sụt giảm khoảng 20% so với năm ngoái một phần do nhiều nội dung đơn điệu, không có sự sáng tạo, đổi mới nên không giữ chân được khách hàng, trong khi những nội dung tương tự cung cấp miễn phí rất sẵn trên Internet.
Bên cạnh đó, thời gian qua, đặc biệt là 6 tháng cuối năm 2022, Bộ TT&TT phối hợp với các cơ quan chức năng siết chặt công tác quản lý, thanh tra kiểm tra việc cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động cũng như các doanh nghiệp viễn thông. “Các doanh nghiệp viễn thông đã siết chặt quản lý các nhóm dịch vụ nội dung. Với những nhóm dịch vụ nội dung có dấu hiệu vi phạm, các doanh nghiệp chủ động ngừng kết nối. Đây cũng là một lý do dẫn đến sự sụt giảm doanh thu”, đại diện Cục PTTH&TTĐT cho hay.
Đại diện Cục PTTH&TTĐT thông tin thêm, Thanh tra Bộ TT&TT đang tiếp tục thanh tra, kiểm tra hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông di động.
Với mảng trò chơi điện tử trên mạng (game online), báo cáo của các doanh nghiệp, doanh thu ước tính năm 2022 là 10.000 tỷ đồng, tăng hơn 30% so với năm ngoái; số lượng lao động gần như được giữ vững qua các năm. Tuy vậy, chính các doanh nghiệp game như VTC Mobile, Soha Game chia sẻ đang gặp nhiều khó khăn. “Trong năm 2022, nhìn chung doanh nghiệp Việt làm game và ngành game rất khó khăn, cả quy mô hoạt động cũng như doanh thu”,đại diện VTC Mobile cho hay.
Năm 2023, Bộ TT&TT dự kiến triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng trong nước như ban hành Chiến lược phát triển game online giai đoạn 2022 - 2027, đặt mục tiêu khuyến khích sản xuất và phát hành game do người Việt xây dựng để giảm tỷ lệ game nhập khẩu; phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất xây dựng các chính sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất và phát hành trò chơi tại thị trường trong nước…
" alt="Vì sao doanh thu dịch vụ nội dung trên mạng di động sụt giảm 20%?">Vì sao doanh thu dịch vụ nội dung trên mạng di động sụt giảm 20%?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Trường có hiệu trưởng lạm dụng nam sinh từng tổ chức ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em
- Có tới 3,4 triệu người Việt sử dụng mật khẩu 123456
- Con trai 9 tuổi của Khánh Thi
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Khi nhà sáng lập startup mệt mỏi, chuyển hướng làm thuê
- Nha Khoa Kim cảnh báo tình trạng bị mạo danh để lừa đảo
- Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác triển khai 5G theo chuẩn OpenRAN
- Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- Sau chuyến đi công tác, vợ đòi ngủ riêng, chồng run rẩy khi biết được lý do
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Lời nói dối của Angelababy bị vạch trần
- 6 đại học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng châu Á
- Độ Mixi, Bomman bị đổi tên Facebook dù có tick xanh
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- Châu Thành phát động 10 đợt tấn công các tài khoản Facebook phản động
- Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 9 Hà Nội 2021
- Thu hồi toàn bộ 'lời khai' của học sinh về vụ 231 cái tát
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Game Việt muốn đi xa hãy đi cùng nhau
- Dữ liệu một tỷ người Trung Quốc bị đánh cắp thế nào
- Sinh viên phản ứng vì trường tăng học phí
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Cô giáo tát 2 cái khiến học sinh lớp 1 nhập viện
- Trung Quốc: Chàng trai tung 3,5 tỷ tuyển bạn gái về quê ăn Tết
- Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Con gái út tốt nghiệp trường luật, ông Trump tự hào chúc mừng
- Phát hiện ổ giòi trong tai người phụ nữ ở TP.HCM
- Công ty TQ ép nhân viên ăn bim bim cay tới nhập viện
- 搜索
-
- 友情链接
-