Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Cá nhân tôi kiên quyết chống tiêu cực thi cử'
- Liên quan đến tiêu cực tại kỳ thi tốt nghiệp THPT,ộtrưởngPhùngXuânNhạCánhântôikiênquyếtchốngtiêucựcthicửđội tuyển bóng đá quốc gia pháp Bộ trưởng GD&ĐT cho biết đã xử lý 11 cán bộ và khẳng định: Cá nhân tôi là Bộ trưởng phản đối và kiên quyết chống tiêu cực.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói gì sau kết quả tín nhiệm?
Kết quả phiếu tín nhiệm 48 chức danh
Bộ trưởng Tô Lâm: Tiêu cực điểm thi có dấu hiệu móc nối với công an
Giải trình trước QH trong phiên thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế xã hội chiều nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhắc đến việc ĐB và cử tri quan tâm về đề thi. Đây là vấn đề gây sự chú ý, thậm chí bức xúc của xã hội.
![]() |
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Minh Đạt |
Kỳ thi nào cũng vi phạm, vấn đề là khắc phục tối đa
“Chúng tôi thực hiện chủ trương Nghị quyết TƯ 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo. Trong đó quy định rõ phải tiến tới đổi mới tổ chức thi và xét tốt nghiệp phổ thông theo hướng giảm áp lực, ít tốn kém cho xã hội, trung thực, khách quan, đánh giá đúng năng lực của học sinh và làm cơ sở xét tuyển ĐH, cao đẳng trong cả nước”, Bộ trưởng GD&ĐT nói.
Chính phủ đã có nghị quyết tiến tới một kỳ thi đáp ứng được nhiệm vụ này.
Đến nay, Bộ thực hiện theo đúng chủ trương này và có lộ trình. Lộ trình đặt ra là từ 2015-2020 theo hướng 1 kỳ thi, trước hết đánh giá được năng lực của học sinh tốt nghiệp THPT, sau đó làm cơ sở cho các trường ĐH, cao đẳng xét.
Bộ trưởng cũng chia sẻ: “Đây là kỳ thi chúng tôi cân nhắc rất nhiều. Trước hết chúng tôi nhận thức rằng, công tác chuẩn bị câu hỏi chuẩn hóa và đề thi là vô cùng quan trọng và đã rất cố gắng. Từng năm đều có cải thiện, nâng cao và sẽ tốt hơn”.
Theo ông, khâu bảo mật đề thi bằng công nghệ phần mềm cũng phải chú trọng. Cạnh đó là khâu tổ chức chấm thi cũng như công tác thanh tra và công tác khác.
“Qua các năm, rõ ràng nhìn lại thì mục tiêu giảm áp lực, đỡ tốn kém cho xã hội đã được chứng minh tương đối rõ. Nhiều bà con, học sinh rất đón nhận phương án này”, Bộ trưởng GD&ĐT nói về tính khách quan, trung thực đổi mới qua hình thức thi trắc nghiệm. Vì vậy, tỷ lệ quay cóp giảm rất nhiều so với trước kia.
Bộ trưởng cũng khẳng định: “Đã thi cử là phải trung thực. Về độ trung thực, kỳ thi nào cũng vi phạm, vấn đề là khắc phục đến mức tối đa. Năm vừa rồi đúng là năm bộc lộ điều này rõ ràng nhất và chúng tôi đã xử lý”.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đã báo cáo ngay Thủ tướng, Phó Thủ tướng và chỉ đạo việc này. Đồng thời cùng Bộ Công an xử lý với quan điểm "làm đến nơi đến chốn, rõ, nghiêm minh”.
“Đến nay đã phát hiện, xử lý 11 cán bộ và có 151 em vi phạm, tới đây còn làm tiếp. Sai là xử, xử nghiêm theo đúng quy chế. Cá nhân tôi là Bộ trưởng phản đối và kiên quyết chống tiêu cực”, ông Nhạ nhấn mạnh.
Tiếp tục ổn định kỳ thi 2 trong 1
Bộ trưởng GD&ĐT thông tin thêm đã rà soát lại quy trình thi đầy đủ, nhưng một số khâu, đặc biệt là khâu chuẩn bị câu hỏi chuẩn hóa và ra bài thi cần tốt hơn.
“Chúng tôi cũng lường trước từ quá trình đổi mới, đây là vấn đề khó, phải có thời gian. Kinh nghiệm quốc tế là như vậy chứ không phải ngay một lúc đã có ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa tốt cũng như bài thi. Chúng tôi đang khắc phục điều này và từ đây sẽ làm tốt hơn nhiều”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cam kết rút kinh nghiệm sâu sắc.
Cụ thể là làm sao tiếp tục tăng số lượng, chất lượng câu hỏi thi, mục tiêu chính là đánh giá tốt nghiệp THPT để sau 12 năm phải có đánh giá, học gì thi nấy, nên duy trì thi là cần thiết.
Còn với thi đại học, giao quyền cho các trường ĐH được tự chủ tuyển sinh và chịu trách nhiệm nên kỳ thi này là cơ sở cho các trường đại học, cao đẳng sử dụng.
“Năm tới chúng tôi đã xin ý kiến Thủ tướng, tiếp tục ổn định kỳ thi với những khắc phục cần thiết. Mục tiêu ra đề thi bám sát trình độ, kiến thức phổ thông, trong đó có phân hóa mức độ cần thiết, trên cơ sở chất lượng phổ thông này, các trường đại học và cao đẳng sử dụng để xét tuyển đầu vào”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.

Ghế nóng như Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khó được tín nhiệm cao
Ngồi "ghế nóng", có nhiều vấn đề bức xúc như Bộ trưởng GD&ĐT, GTVT khó được phiếu tín nhiệm cao.

Phiếu tín nhiệm và chuyện chọn bộ trưởng
Hy vọng kết quả phiếu tín nhiệm sẽ góp phần tích cực và tốt đẹp trong bố trí cán bộ lãnh đạo cho những năm tiếp theo, đặc biệt là cho Đại hội 13.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nghị định
Đây là một trong những nhiệm vụ Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Xây dựng thực hiện được nêu tại thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Đánh giá về việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại các đô thị lớn thời gian qua, Phó Thủ tướng chỉ ra rằng công tác này còn gặp khó khăn, bất cập. Đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.
Khu tập thể tại phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) gần 50 năm tuổi, từ năm 2016 đã được kiểm định ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu đến nay chưa được kiểm định đang ngày càng xuống cấp, hư hỏng, xập xệ Từ đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.
Theo thống kê, hiện cả nước có hơn 2.500 nhà chung cư cũ, tương đương khoảng hơn 3 triệu m2 sàn được xây dựng từ trước năm 1994. Trong số này có hơn 600 nhà chung cư, tương đương khoảng 25% thuộc diện hư hỏng, nguy hiểm (phân loại cấp C,D). Thế nhưng, 10 năm qua số nhà chung cư đã được cải tạo sửa chữa vẫn chưa chạm mốc 20 (dưới 3%).
Riêng Hà Nội dẫn đầu với khoảng 1.155 nhà chung cư cũ cao từ 3 - 5 tầng và 10 khu thấp tầng. UBND thành phố Hà Nội đã giao gần 20 nhà đầu tư triển khai lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại 30 khu chung cư cũ. Ngoài khu tập thể Nguyễn Công Trứ đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và giao chủ đầu tư xây dựng; Khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) đã được chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc. Đối với 22 khu còn lại có 9 khu chung cư cũ đã báo cáo UBND thành phố lần 2, 8 khu đã báo cáo lần 1.
Hàng loạt bất cập
Như VietNamNetphản ánh, khu tập thể 3 tầng với 4 dãy nhà nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Dù đã được chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc khoảng giữa năm 2018 nhưng từ đó đến nay tiến độ thực hiện vẫn ì ạch.
Trong năm 2018, UBND quận Hà Đông và Công ty CP Đầu tư và xây dựng Xuân Mai đã 3 lần tổ chức hội nghị nhà chung cư trong đó tại hội nghị lần 3 có gần 70% chủ sở hữu đồng ý lựa chọn để Công ty CP Xuân Mai làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên, theo Sở Xây dựng Hà Nội qua 3 lần tổ chức Hội nghị nhà chung cư Công ty CP Xuân Mai chưa được tất cả các chủ sở hữu thống nhất (100%) theo quy định tại Khoản 3 điều 110 Luật Nhà ở năm 2014.
Theo nhiều chuyên gia bất động sản quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ.
Khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư gây trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ Liên quan đến quy định này, thời gian vừa qua, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành trong đó đề xuất cơ chế chính sách để thực hiện kế hoạch xây dựng lại chung cư cũ.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho biết, trước đây, Luật Nhà ở 2005 đã quy định tại Khoản 2 Điều 89: "Việc phá dỡ nhà chung cư của nhiều chủ sở hữu theo nhu cầu thì phải được 2/3 (khoảng 66%) tổng số chủ sở hữu nhà chung cư đồng ý", đã giúp cho công tác phá dỡ nhà chung cư cũ được tiến hành nhanh hơn. Tuy nhiên, quy định này đã bị bãi bỏ trong Luật Nhà ở 2014. Tại khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư".
“Quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ. Do vậy, Hiệp hội đề nghị sửa đổi khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 theo hướng: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tối thiểu khoảng 80% các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư; Quyền lợi của tất cả chủ sở hữu nhà chung cư bị phá dỡ để xây dựng lại được đảm bảo như nhau", nhằm để giúp cho việc quyết định phá dỡ chung cư cũ, xây dựng lại chung cư mới được thực hiện thuận lợi hơn” – ông Châu nói.
Cách đây 4 năm, từ năm 2016, theo báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng chất lượng công trình xây dựng, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) đã kết luận khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu.
Trên cơ sở đó, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay, cần có biện pháp khoanh vùng nguy hiểm và chống đỡ. Tuy nhiên việc kiểm định đến nay vẫn chưa được thực hiện.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Trong khi đó nhiều người dân lo lắng “cố sống” trong khu tập thể đang ngày một xuống cấp. Ông Trần Văn Mật, Tổ trưởng tổ dân phố 13 cho biết, khu nhà tập thể này đã trải qua gần 5 thập kỷ, nên kết cấu hạ tầng đã ọp ẹp, mục dần theo thời gian. Cũng theo vị Tổ trưởng tổ dân phố khu tập thể xuống cấp khiến cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, luôn sống trong thấp thỏm vì lo sợ khu nhà có thể sập bất cứ lúc nào nhất là những lúc thời tiết mưa bão.
Là nhà đầu tư được UBND TP.Hà Nội giao làm chủ đầu tư thực hiện lập quy hoạch chi tiết 1/500 dự ái cải tạo, xây dựng lại khu tập thể 3 tầng trên ông Lại Tuấn Ngọc, Trưởng phòng Quản lý bất động sản của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai cho biết doanh nghiệp đã nhiều lần đối thoại với người dân, theo đó có khoảng 70% người dân ở khu tập thể đồng ý với phương án đền bù, di dời để Công ty Xuân Mai cải tạo lại.
Tuy nhiên, theo ông Ngọc, quy định phải 100% cư dân đồng thuận mới có thể cải tạo lại nên đến nay, Công ty Xuân Mai vẫn tiếp tục dự kiến đối thoại, thỏa thuận với người dân để đạt được tỉ lệ đồng thuận cần thiết nhưng không dễ dàng vì nếu đáp ứng các yêu cầu của người dân đưa ra thì không hài hòa lợi ích của nhà đầu tư. Trong khi đó, nhà đầu tư muốn bỏ kinh phí để thuê đơn vị đủ tư cách pháp nhân thực hiện kiểm định cũng không được vì lo ngại người dân không tin kết quả kiểm định, cuối cùng vẫn phải chờ.
Ngoài ra, việc cải tạo, xây dựng lại chung cư, nhà tập thể cũ còn gặp nhiều khó khăn do phương án thiết kế từ doanh nghiệp đều muốn nâng chiều cao xây dựng. Tuy nhiên, vấn đề này bị hạn chế bởi Luật Quy hoạch, Luật Thủ đô... Hầu hết hộ gia đình trong quá trình sử dụng đều cơi nới, khiến cho việc xác định diện tích bồi thường gặp khó khăn. Nhiều khu nhà nằm ở vị trí đất "vàng" nên chủ sở hữu đòi mức bồi thường giải phóng mặt bằng rất cao so với thực tế...
Liên quan đến vấn đề này, ngày 21/8 vừa qua, tại buổi làm việc giữa Thường trực Thành ủy Hà Nội với Ban cán sự Đảng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết vấn đề xây dựng cải tạo chung cư cũ không chỉ ở Hà Nội mà các nơi đều khó khăn.
Sở Xây dựng Hà Nội đã xây dựng dự thảo Đề án Cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội; trong đó, nêu rõ những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ; đồng thời đề xuất 1 số giải pháp về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ. Bộ Xây dựng cho biết đã nhận được đề án của Hà Nội và cho rằng vướng là ở cơ chế, chính sách.
Vì vậy, Bộ Xây dựng sẽ làm việc kỹ với Hà Nội theo tinh thần những gì khó khăn thuộc thẩm quyền Chính phủ sẽ tháo gỡ ngay, những thì thuộc về các luật thì theo cơ chế xin làm thí điểm để có thể tạo ra đột phá mới. Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, nếu Bộ Xây dựng và Hà Nội không quyết liệt thì không biết bao giờ việc cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ của Hà Nội mới tháo gỡ được.
Mới đây, ngày 4/9, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị Đề án Cải tạo, xây dựng mới nhà chung cư cũ trên địa bàn TP. Hà Nội. Chủ trì hội nghị Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, hiện nay Bộ Xây dựng đang tích cực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Thuận Phong
Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô
4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ…
" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu sửa nghị định cải tạo chung cư cũ" />Ở nhiều địa phương, các suất đất dự án thường được mua trước bằng quan hệ. Song, có nhiều người còn có thể nhận suất mà chưa phải trả tiền. Nhận xong, bằng quan hệ và sự uy tín lại có thể rao bán lại ngay lập tức để hưởng chênh lệch.
Cách đây 1 năm, anh D.C. (Hải Dương) nhờ quan hệ và uy tín trong khu vực đã được mua đất thuộc dự án khu đô thị mới tại Hải Dương. Trong đó, anh C có 2 suất đất ưu tiên và 3 suất ki-ốt chợ.
Mua bán đất bằng uy tín, quan hệ
Song, lúc đó, anh C mới chỉ đăng ký chứ chưa thanh toán tiền cho chủ đầu tư. Thậm chí, anh C còn thiếu nhiều tiền, nhưng do được ưu tiên nên anh vẫn nhận.
Theo anh C, dự án lúc đó còn rất mới, nhưng do sóng đầu tư nên rất nhiều người nhảy vào tìm mua.
“Do khu đô thị nằm ngay trung tâm, nên trong một cuộc nhậu với bạn bè, có người biết được tôi vừa đăng ký mua được tại đó thì sẵn sàng trả thêm 300 triệu đồng để mua tại hết”, anh C nói và chia sẻ thêm, tưởng câu chuyện vui trên bàn nhậu, nhưng hôm sau, người bạn đó đã cầm 300 triệu đồng tiền mặt đến năn nỉ anh bán lại.
Quá bất ngờ, nhưng anh C nhẩm tính, 2 suất đất và 3 suất chợ phải trả một số tiền không nhỏ. Nếu vay mượn để thanh toán thì ngoài tiền lãi, anh C còn phải gánh thêm rủi ro giá đất không tăng, thậm chí giảm trong tương lai nếu đây là dự án “xịt”.
“Tôi biết có nhiều dự án ở Hải Dương, lúc mới mua rất “hot”, nhưng để hàng chục năm mới bán được. Suốt 10 năm đó, không chỉ phải gánh lãi vay ngân hàng, khi bán cũng lỗ vài trăm triệu đồng”, anh C cho hay.
Vì thế, anh C đã quyết định bán “lúa non” để ăn chênh lệch ngay 300 triệu đồng.
Không riêng anh C, chị H (Hà Nam) cũng rất có uy tín và có quan hệ rộng tại địa phương. Do đó, việc chị H đầu tư vào khu đất nào rất được nhiều người quan tâm.
Không ít người cho rằng, những nơi chị H mua đều là nơi sẽ có biến động trong tương lai và gần như sẽ theo chiều hướng tích cực. Do đó, nhiều người thường hỏi mua lại đất của chị H để "hưởng lộc".
Thậm chí, theo chị H, có lần khi vừa đi tập thể dục về, chị vô tình ngắm được mảnh đất đẹp nên quyết định đặt cọc 50 triệu đồng để mua. Chỉ sáng hôm sau, đã có người biết được thông tin và ngỏ ý mua lại với giá 850 triệu đồng.
“Tính ra, tôi lãi không miếng đất đó 150 triệu đồng. Không phải miếng đất nào tôi kinh doanh cũng có may mắn đó, nhưng cũng không ít lần tôi được lộc như vậy”, chị H chia sẻ thêm.
Thời điểm sốt đất cách đây 2 - 3 năm, anh M.D (Hải Dương) đã trúng quả lớn khi mua đất tại một khu đô thị ở Hải Dương. Lúc đó, anh D cũng nhờ uy tín mua được 1 lô đất trong khu đô thị tại một huyện.
Giá trị lô đất thời điểm đó chỉ khoảng 600 - 700 triệu đồng. Nhưng chỉ sau 2 năm, giá đã tăng lên 1,3 tỷ đồng và 1 năm sau nữa thì tăng lên gần 2 tỷ đồng.
“Khu đất nằm ngay giữa trung tâm huyện nên rất nhiều người tranh mua. Được anh em quý mến nên tôi mới dễ dàng mua được. Số tiền lãi của miếng đất lúc đó khiến tôi thực sự bất ngờ”, anh D nói.
Uy tín trong công việc là một thứ tài sản vô hình, nhưng đôi khi, nó cũng tạo ra giá trị đáng kể cho những người biết tận dụng cơ hội.
Theo Dân trí
Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ 'đứng, ngồi không yên'
Nhà nằm trong quy hoạch phải bán vội, nên khi khách bỏ cọc hàng chục triệu đồng không mua nữa thì không ít chủ nhà lại hoang mang, lo lắng thay vì vui mừng.
" alt="Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, sang tay lãi ngay trăm triệu đồng" />Với sự hỗ trợ của MC Xuân Bắc, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng đã lần đầu trực tiếp livestream bán Bphone.
Người đứng đầu Bkav cho biết, Bkav đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng, trong hơn 10 năm để làm chủ công nghệ và mở ra ngành công nghiệp smartphone Việt Nam.
Theo chiến lược của Bkav, sau khi hoàn tất việc định vị thương hiệu là hãng sản xuất smartphone cao cấp, đồng thời làm chủ được các công nghệ lõi ở Bphone dòng B. Giờ đây là thời điểm thích hợp để hãng tung ra dòng sản phẩm Bphone A Series có cấu hình cao với đầy đủ các tính năng cao cấp ở mức giá “mềm mại”, giúp mở rộng phân khúc nhằm tiếp cận rộng rãi khách hàng.
Smartphone Bphone A40, A50, A60 đều có màn hình 6,67’’ full HD và hiển thị tối ưu, sắc nét. Trong đó, Bphone A40 màu trắng ngọc trai trẻ trung. Tương tự A40 về mặt hình thức nhưng Bphone A50 cấu hình cao hơn. Và dòng điện thoại cao cấp nhất trong Bphone dòng A là A60 có màu xanh ngọc bích.
Khác với các sự kiện ra mắt sản phẩm trước đó, do giới thiệu và mở bán trên sóng livestream nên lần này giá bán của các smartphone Bphone dòng A được công bố từ khá sớm. Theo đó, Bphone A40 có giá 4.490.000 đồng, A50 có giá 5.490.000 đồng và A60 có giá 6.490.000 đồng.
Ba điểm nổi bật của smartphone Bphone dòng A là tính năng bảo mật, khả năng chụp ảnh chất lượng cao với camera AI nhiếp ảnh điện toán cùng khả năng điều khiển dễ dàng bằng cử chỉ.
Các mẫu điện thoại Bphone dòng A của Bkav mới được mở bán. Cụ thể, với việc Bkav đưa tính năng bảo mật vào điện thoại Bphone dòng A, ngoài khả năng chống trộm, cả Bphone A40, A50 và A60 đều được trang bị tính năng diệt virus, chặn tin nhắn rác, bảo vệ các giao dịch ngân hàng… giúp người dùng Bphone có thể yên tâm về dữ liệu, tài khoản cá nhân, khi thực hiện các giao dịch cần sự bảo mật cao.
Cấu hình các dòng Bphone
Được trang bị camera AI nhiếp ảnh điện toán, các smartphone Bphone dòng A cho phép người dùng có thể chụp đêm sNight, chụp sMacro cùng các chế độ chụp ảnh khác như khoảnh khắc, góc rộng, chân dung, selfie đẹp tự nhiên… giúp khách hàng có những trải nghiệm thú vị về công nghệ nhiếp ảnh điện toán trên Bphone.
Cùng với đó, nhờ Bkav đưa cử chỉ điều hướng toàn diện Full Gesture lên smartphone, người dùng điện thoại Bphone dòng A có thể điều khiển dễ dàng bằng cử chỉ, thao tác nhanh và tiện lợi hơn như: Tắt và chụp màn hình nhanh, úp máy tắt tiếng... Ngoài ra, với Pin 5.000 mAh, sạc nhanh 18W, người dùng có thể online cả ngày, không cần vừa sạc vừa sử dụng.
“Bphone dòng A sẽ là điện thoại có các tính năng cao cấp: Bảo mật cao, chụp ảnh đẹp, điều khiển cử chỉ độc đáo, với mức giá cực ngon”, CEO Nguyễn Tử Quảng nói.
Smartphone Bphone A60, sản phẩm cao cấp nhất trong 3 điện thoại Bphone dòng A mới ra mắt. Sau khi được người đứng đầu Bkav giới thiệu về các tính năng nổi bật của smartphone Bphone dòng A, kết thúc thời lượng hơn 1 giờ của chương trình livestream bán hàng, đã có 1.218 người xem đặt mua điện thoại Bphone A40, A50 và A60 qua các nền tảng trực tuyến.
Cũng từ ngày hôm nay, ngày 19/12, người dùng cũng có thể đến trải nghiệm sản phẩm tại hệ thống Bphone Store trên toàn quốc. Điện thoại Bphone dòng A cũng được mở bán từ ngày 19/12 tại hệ thống Bphone Store, Hoàng Hà Mobile, Cellphone S, Bạch Long Mobile, ClickBuy, Di động Việt… và các trang thương mại điện tử Shopee, Lazada…
Vân Anh
Vsmart dừng chân, Bkav muốn đứng số 2 thị trường smartphone Việt
Ông Nguyễn Tử Quảng muốn Bphone đứng thứ hai thị phần smartphone Việt Nam năm 2023.
" alt="Chính thức ra mắt và mở bán điện thoại Bphone dòng" />Ngày 19/8, UBND TP.HCM đã có quyết định phê duyệt Đề án Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn Thành phố.
Có diện tích tự nhiên hơn 2.000km2 và là thành phố đông dân nhất nước, TP.HCM có tốc độ đô thị hoá nhanh. Trong quá trình phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bất cập trong quản lý cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Từ thực tế cho thấy, 3 lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng có liên quan mật thiết đến nhau. Tuy nhiên, hiện các cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý chuyên ngành của 3 lĩnh vực chưa có sự liên thông và chia sẻ thông tin một cách đồng bộ.
Đến năm 2025, TP.HCM sẽ hoàn thiện ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng. Hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạch định các chính sách, chiến lược của một vùng lãnh thổ, hỗ trợ quản lý Nhà nước trong nhiều lĩnh vực.
Hiện nay, các sở ngành ở TP.HCM như Sở TN&MT, Sở Xây dựng hay Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã từng bước áp dụng công nghệ GIS, viễn thám trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng.
Mục tiêu của đề án này là liên thông, đồng bộ các dữ liệu, ứng dụng quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn; cung cấp thông tin trực quan, kịp thời để phục vụ hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát, chỉ đạo điều hành; công khai thông tin về đất đai, quy hoạch và xây dựng cho người dân được biết.
Tuỳ theo lĩnh vực và chuyên môn phụ trách, UBND TP.HCM giao các Sở TN&MT, Quy hoạch – Kiến trúc, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ… xây dựng hệ thống, rà soát và cập nhật cơ sở dữ liệu để ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám trong lĩnh vực quản lý theo lộ trình từ nay đến năm 2025.
Thanh tra TP.HCM vào cuộc vụ chủ dự án làm giả bản đồ quy hoạch
Từ bản đồ quy hoạch giả do chủ dự án Khu dân cư Tân Hải Minh cung cấp, UBND quận Thủ Đức đã cho phép dời Ban điều hành khu phố vào đất công viên mà chưa thực hiện quy trình điều chỉnh quy hoạch.
" alt="TP.HCM ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám để quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng" />Cây xúc xích được lấy ra qua đường hậu môn trực tràng. Ảnh: BSCC Sau khi tiền mê cho bệnh nhân, bác sĩ Quyền và ê-kíp đã thực hiện lấy dị vật qua đường hậu môn trực tràng, nong hậu môn, sử dụng kẹp sắt gắp dị vật ra ngoài. Hình ảnh clip ghi lại cho thấy, cây xúc xích có chiều dài khoảng 15cm, khi lấy ra vẫn còn nguyên 2 đai kim loại. Dị vật chưa gây nhiễm trùng hay xước rách hậu môn.
Bác sĩ Quyền cho biết, đây là trường hợp khá hy hữu: “Có thể bệnh nhân còn trẻ, mới lớn nên có hành vi trên”. Đến thời điểm hiện tại, sức khỏe bệnh nhân trên đã ổn định.
Trước đó, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) cũng tiếp nhận một thanh niên bị mắc kẹt quả dưa leo trong hậu môn trực tràng. Cách đó 6 tiếng, anh đã dùng một quả dưa leo đưa vào vùng hậu môn để tìm cảm giác “mới lạ” nhưng bị trượt tay, quả dưa kẹt sâu vào bên trong.
Trong tình huống tương tự, nếu bệnh nhân cố gắng tự lấy dị vật tại nhà với thao tác không cẩn thận sẽ để lại hậu quả rất nghiêm trọng như tắc ruột, vỡ ruột, thậm chí tử vong.
Các bác sĩ cảnh báo cần cẩn trọng trước một số hành vi không an toàn khi tự kích thích để tạo hưng phấn, khoái cảm có thể gây tổn thương cho cơ quan tiêu hoá và sinh dục, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, có bất cứ dấu hiệu bất thường, bệnh nhân nên đến bệnh viện sớm để được can thiệp hiệu quả và an toàn.
Phú Sĩ
Bệnh viện phải sơ tán khi cấp cứu người bị kẹt đạn pháo trong trực tràng
Bệnh viện Sainte Musse (Pháp) đã phải sơ tán nhiều bệnh nhân sau khi tiếp nhận một trường hợp bị kẹt quả đạn pháo trong trực tràng." alt="Chàng trai 19 tuổi thủ dâm bị kẹt cây xúc xích ở hậu môn" />Xe nhập khẩu từ Indonesia và Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn.
Xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống chiếm tới 76,4% lượng xe nhập khẩu trong tháng 10 với 11.743 chiếc, đạt trị giá 227 triệu USD. Như vậy, lượng xe du lịch này, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã tăng mạnh 98,1% (tương đương tăng 5.815 chiếc) so với tháng trước.
Thái Lan là nước cung cấp xe dưới 9 chỗ lớn nhất cho Việt Nam trong tháng qua với 7.431 chiếc, tăng gấp 2,8 lần. Trong khi đó, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi từ Indonesia là 3.080 chiếc, tăng 11,9% so với tháng trước đó.
Ở phân khúc xe vận tải, Việt Nam đã nhập 2.490 chiếc trong tháng 10, với trị giá đạt 64,7 triệu USD, tăng 31,2% về lượng và tăng 62,7% về trị giá so với tháng trước.
Đáng chú ý, lượng xe vận tải tháng này lại chủ yếu nhập từ Indonesia với 845, tăng 5,5% so với tháng trước. Tiếp theo, có 818 chiếc xuất xứ từ Thái Lan, tăng 35% và có 658 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 87,5% so với tháng trước.
Các nhà nhập khẩu liên tục tăng tốc đưa lượng lớn xe về thị trường Việt Nam chuẩn bị cho thị trường dịp cuối năm, nhất là khi nhu cầu mua sắm của khách hàng đã bị "dồn nén" sau thời gian giãn cách. Doanh số xe nhập khẩu liên tục tăng và trở thành động lực tăng trưởng của thị trường ô tô.
Theo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA, doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 14.453 xe, tăng 132% so với tháng trước trong khi mức tăng doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 110%, với 15.344 xe.
Hiệp hội VAMA cũng đánh giá, doanh số tăng trong tháng 10 nhờ vào 2 yếu tố chính đó là hoạt động trở lại của tất cả các đại lý ô tô trên toàn quốc, cũng như sự phục hồi nhanh chóng của các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Dự báo, lượng xe tiêu thụ sẽ còn mạnh hơn vào các tháng cuối năm.
Như vậy, tính đến hết tháng 10/2021, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 129.733 chiếc, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 90.029 chiếc, tăng 50,1%; ô tô vận tải đạt 28.404 chiếc, tăng 83%.
Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 10/2021 đạt 364 triệu USD linh kiện & phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, trong khi đó con số này của tháng trước là 320 triệu USD. Như vậy, linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được nhập về Việt Nam trong tháng này đã tăng 13,8% so với tháng trước.
Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua có xuất xứ rất đa dạng, chủ yếu từ Hàn Quốc với 123 triệu USD, từ Trung Quốc với 65 triệu USD, từ Nhật Bản với 48,5 triệu USD, từ Thái Lan với 43,7 triệu USD.
Tính chung, linh kiện và phụ tùng ô tô nhập khẩu từ 5 thị trường, nước xuất xứ này đạt 303 triệu USD, chiếm tỷ trọng 83% trong tổng trị giá nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô của cả nước trong tháng qua.
Tính trong 10 tháng/2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 4,07 tỷ USD, tăng 33,5%, tương ứng tăng 1,02 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Phúc Vinh
SUV điện tràn ngập Triển lãm ô tô Los Angeles
Ô tô điện là xu thế chủ đạo của Triển lãm ô tô Los Angeles 2021. Các nhà sản xuất ô tô mang đến hàng loạt mẫu xe điện mới trong đó, Việt Nam góp mặt 2 đại diện là VF e35 và VF e36.
" alt="Việt Nam nhập gần 130.000 ô tô nguyên chiếc" />
- ·Nhận định, soi kèo Shimizu S
- ·Cha bỏ rẫy cà phê lo cứu con trai ung thư
- ·Hơn 19 triệu người Việt đã có hộ chiếu vắc xin Covid
- ·Poco ra mắt điện thoại 5G, chơi game giá bình dân
- ·Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- ·Thủ tướng: 'Hải Phòng phải trở thành đô thị thông minh, thành phố đáng sống'
- ·Cent Beauty
- ·Trẻ lười ăn rau, mẹ dùng hoa quả thay thế bác sĩ dinh dưỡng nói gì?
- ·Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- ·Sức hấp dẫn của Danko Plaza trong khu đô thị hiện đại bậc nhất Thái Nguyên
Quy định về trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng
Dịch Covid 19 xảy ra khiến tình hình kinh doanh bị xáo trộn, nhiều cửa hàng kinh doanh giảm doanh thu trong khi gánh nặng từ phí thuê mặt bằng hàng tháng là quá lớn. Nhiều hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh đứng trước nguy cơ bị phá vỡ, hay phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế kinh doanh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong nhiều hợp đồng thuê mặt bằng không đề cập đến những tình huống bất khả kháng như dịch bệnh hay kinh doanh khó khăn.
Nên có quy định về các trường hợp bất khả kháng khi ký hợp đồng thuê mặt bằng (Ảnh minh hoạ). Ghi nhận thời gian qua, một số chủ nhà và khách thuê đã tự ngồi lại với nhau để điều chỉnh lại hợp đồng giúp đảm bảo lợi ích cho cả hai bên. Trong đó, điều khoản về cách tính giá sẽ có nhiều thay đổi nhất, không nhất thiết phải căn cứ yếu tố pháp lý đã ký khi thuê mặt bằng.
Từ những thay đổi trên, các chuyên gia bất động sản khuyên người thuê mặt bằng nên có quy định về trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, hỏa hoạn… trong hợp đồng thuê nhà. Nó sẽ giúp người thuê có lợi về mặt pháp lý khi không may bị ảnh hưởng nặng nề từ những trường hợp bất khả kháng nói trên.
Đàm phán với chủ nhà
Trong trường hợp không quy định về trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng thuê mặt bằng, bạn vẫn có thể khéo léo đàm phán với chủ nhà để được giảm giá thuê xuống mức hợp lý.
Trong lúc đàm phán, bạn có thể đưa ra một số khó khăn với chính chủ nhà trong điều kiện hiện nay như việc: Hiện nhiều chủ cửa hàng đã đóng cửa, nếu không cho tôi thuê thì anh/chị cũng khó lòng mà cho người khác thuê được. Dịch bệnh có thể kéo dài, liệu chủ nhà có thể chịu bỏ trống mặt bằng trong từng ấy thời gian không?
Tiếp đó, hãy nói lên các ưu điểm mà bạn đã tạo dựng được niềm tin với chủ nhà trong suốt thời gian đã thuê. Ví dụ bạn đóng tiền đầy đủ, đúng hạn, không "phá phách" mặt bằng...
Lựa chọn mặt bằng dựa vào mặt hàng kinh doanh
Việc bạn kinh doanh mặt hàng gì (quán ăn, quán cafe, spa, cửa hàng thời trang...) sẽ là yếu tố then chốt để lựa chọn, thuê mặt bằng phù hợp.
Mặt hàng kinh doanh là yếu tố then chốt để lựa chọn, thuê mặt bằng phù hợp. Hiện nay, nhiều người kinh doanh thường có xu hướng thích những mặt bằng giá rẻ, thậm chí ký hợp đồng thuê mặt bằng đó rồi mới tính đến việc thiết lập việc kinh doanh. Cách làm nguy hiểm này có thể dẫn đến những rủi ro lớn về sau. Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, lựa chọn khôn ngoan nhất đối với những người thuê mặt bằng kinh doanh đó là: Rẻ chưa đủ - Phải phù hợp.
Một người thuê mặt bằng kinh doanh thông minh sẽ sẵn sàng chi ra từ hàng chục triệu đến vài trăm triệu đồng để thuê một mặt bằng kinh doanh nằm ở vị trí có thể đem lại cho họ doanh thu tốt, chứ họ không bỏ ra vài triệu đồng để thuê một điểm kinh doanh có nguy cơ ế ẩm.
Khi thuê mặt bằng kinh doanh cần phải nhớ đó là: Khu vực này có khả thi không? Giao thông có thuận lợi không? Có nhiều khách hàng tiềm năng không? Mức sống của người dân tại khu vực này là bao nhiêu?...
Ví dụ bạn mở quán ăn vặt, quán cơm văn phòng thì đối tượng phục vụ chính là học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng. Vì thế, bạn nên chọn mặt bằng ở các địa điểm gần với những công ty, trường học, khu vui chơi, trung tâm thương mại…
Mở quán cà phê thì nên chọn mặc bằng có diện tích phù hợp với mô hình quán. Nếu là cà phê sân vườn, sân thượng, trong nhà thì cần mặt bằng diện tích rộng, thoáng đãng. Còn cà phê “take away” thì không gian có thể nhỏ nhưng nên trang trí nổi bật. Về vị trí, ưu tiên nơi cư dân đông đúc, mặt tiền rộng, có không gian giữ xe…
Mở spa thì mặt bằng cũng cần phù hợp với quy mô. Nếu là spa nhỏ có thể lựa chọn mặt ngõ để giá rẻ, còn nếu spa lớn thì cần là mặt tiền ở đường lớn. Cần quan tâm mặt bằng có dễ tìm hay không, gần các trung tâm thương mại hay văn phòng không, đường 1 chiều hay 2 chiều...
Mở shop quần áo cần chọn những địa điểm thuận tiện cho người đi đường tấp vào và mua ngay...
Kiểm tra pháp lý và thỏa thuận giá thuê hàng tháng
Trước khi ký hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh, bạn nên tìm hiểu kỹ về mặt bằng có đang vướng vấn đề pháp lý nào không? Người đứng tên cho thuê có phải là chủ sở hữu hay người đại diện hợp pháp hay không? Điều này sẽ tránh những tranh chấp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bạn.
Nên kiểm tra tính pháp lý của mặt bằng. Trong hợp đồng thuê mặt bằng, nên thỏa thuận kỹ về giá thuê hàng tháng để tránh người cho thuê nhà lợi dụng tăng giá bất hợp lý. Bạn nên đảm bảo trong hợp đồng có ghi cụ thể giá thuê mặt bằng hàng tháng, khi tăng giá thì phải báo trước bao nhiêu tháng...
Một điều quan trọng nữa chính là mức giá thỏa thuận tiền điện nước. Số tiền này bạn sẽ trực tiếp đóng cho công ty nước sạch, điện lực hay trả cho chủ nhà? Nếu trả cho chủ nhà, bạn cần nghĩ đến trường hợp chủ nhà không đóng tiền đầy đủ để xảy ra mất điện nước. Điều này ảnh hưởng đến việc kinh doanh, nên cần có quy định trong hợp đồng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu chủ nhà để xảy ra tình huống trên.
Minh Châu (Tổng hợp)
Chiêu tránh sập bẫy khi mua nhà lần đầu tiết kiệm cả đống tiền
Lần đầu mua nhà không có kinh nghiệm do đó rất dễ bị hớ, bị mua đắt hoặc vướng phải các trục trặc pháp lý.
" alt="Lỗ hổng trong hợp đồng thuê mặt bằng từ đại dịch Covid" />Đối tượng môi giới. Ảnh: CACC Trước đó, vào chiều 18/3, Công an Quảng An phối hợp với Đội CSHS Công an quận Tây Hồ kiểm tra 1 nhà nghỉ trên địa bàn phường Quảng An phát hiện 2 đôi nam, nữ đang có hành vi quan hệ tình dục mua, bán dâm
Kết quả điều tra ban đầu xác định việc mua, bán dâm của các đối tượng này do Đỗ Thị Kim Thanh (SN 1989, ở phường 3, quận 3, TP.HCM), hiện tạm trú tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đứng ra tổ chức.
" alt="Phát hiện 2 đôi nam, nữ mua bán dâm, lộ chân tướng người môi giới" />Theo The Sun
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chạy quá tốc độ, hai chiếc Ferrari mất lái 'bay' vào hàng rào rồi bốc cháyHai chiếc siêu xe Farrari cùng lúc mất lái ở tốc độ cao, phi thẳng vào hàng rào bên đường." alt="Chiếc sedan 'ngửa bụng' khi tiếp đất từ độ cao hơn 12m như phim hành động" />
UBND TP.HCM vừa phê duyệt Đề án “Xây dựng Chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2021 – 2030”. Đây là cơ sở để TP.HCM định hướng phát triển cũng như đáp ứng nhu cầu nhà ở trên địa bàn trong 10 năm tới.
Giai đoạn 2009 – 2019, dân số TP.HCM tăng thêm 1,8 triệu người, diện tích nhà ở bình quân đầu người tăng từ 16,6m2/người (năm 2009) lên 20,1m2/người (năm 2019). Diện tích nhà ở bình quân đầu người tăng thêm cho thấy nhu cầu về nhà ở của dân số tăng thêm cơ bản được đáp ứng.
TP.HCM sẽ hạn chế chấp thuận đầu tư dự án nhà ở cao tầng tại một số quận nội thành. Những năm qua, nhà ở chung cư cao tầng tại TP.HCM chiếm tỷ lệ cao trong tổng số quy mô căn hộ của dự án, đây là xu hướng tất yếu tại các đô thị lớn. Ngoài tiết kiệm được quỹ đất, nhà ở chung cư thường có giá bán thấp hơn nhà thấp tầng nên đại đa số người dân dễ tiếp cận hơn.
Theo kế hoạch phát triển nhà ở đến năm 2030, TP.HCM sẽ tiếp tục phát triển mạnh nhà ở chung cư và giảm dần nhà ở thấp tầng tại các dự án; phát triển nhà ở tập trung tại các quận nội thành phát triển và huyện ngoại thành. Trong khi đó sẽ giảm dần nhà ở tại khu vực nội thành trung tâm.
Cụ thể, tại khu vực trung tâm hiện hữu (Q.1 và Q.3), UBND Thành phố ưu tiên tăng chỉ tiêu quy hoạch như dân số, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng… cho các dự án cải tạo, xây dựng mới thay thế chung cư cũ.
Hạn chế phát triển các dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng mới đến năm 2025 nếu chưa có kế hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương ứng.
Đối với 11 quận nội thành hiện hữu (gồm quận Q.4, 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú, Phú Nhuận, Gò Vấp và Bình Thạnh), kế hoạch là tập trung hoàn thiện các dự án dở dang, ưu tiên tăng chỉ tiêu quy hoạch cho các dự án cải tạo, xây mới chung cư cũ và các dự án chỉnh trang nhà ở ven kênh rạch.
Trong đó, những quận có dân số giảm trong 10 năm trở lại đây như Q.4, 5, 6, 11 và Phú Nhuận, sẽ hạn chế chấp thuận chủ trương các dự án nhà ở mới, chung cư cao tầng nếu chưa có kế hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tương ứng.
Tại khu vực 6 quận nội thành phát triển (gồm Q.2, 7, 9, 12, Thủ Đức và Bình Tân), sẽ ưu tiên phát triển dự án nhà ở mới, chung cư cao tầng dọc các trục giao thông công cộng lớn.
Với 5 huyện ngoại thành (gồm các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ), Thành phố ưu tiên phát triển dự án nhà ở tại các thị trấn, khu dân cư và khu vực đáp ứng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật.
Khu vực ngoại thành còn được ưu tiên phát triển các khu du lịch ở kết hợp sinh thái nghỉ dưỡng, khu đô thị mới, đô thị vệ tinh. Không phát triển dự án nhà ở mới tại các nơi chưa có kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương ứng.
Về nhu cầu vốn để phát triển nhà ở, dự kiến giai đoạn 2021 – 2015 sẽ cần 419.000 tỷ đồng, giai đoạn 2026 – 2030 là 545.500 tỷ đồng. Dự báo nhu cầu đất để phát triển nhà ở trong 10 năm tới khoảng 4.000ha.
Loạt chung cư ở TP.HCM sắp bàn giao đã thấm, nứt
Kiểm tra chất lượng và an toàn thi công tại 22 công trình xây dựng trên địa bàn, Sở Xây dựng TP.HCM phát hiện nhiều khiếm khuyết như thấm, nứt, không sử dụng vật liệu không nung theo quy định.
" alt="Những khu vực TP.HCM hạn chế xây chung cư cao tầng" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- ·Ôm khối u như mang thai đôi suốt nửa năm vì sợ thiếu tiền
- ·Hà Nội xem xét xử lý cán bộ liên quan vi phạm xây dựng đất đai
- ·Mỗi tuần Trung Quốc có một kỳ lân công nghệ mới
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Khoảnh khắc bỏng ngô nổ như pháo hoa trên phố
- ·Cách xử lý khi đèn xe khác làm chói mắt, gây 'mù tạm thời'
- ·Make in Việt Nam: Sản phẩm số hóa nét chữ Việt đạt giải Sản phẩm công nghệ số tiềm năng 2021
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Netflix bị lật tẩy chiêu thức trốn thuế?