Ngắm nhìn ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh, người ta cứ ngỡ vừa lạc vào chốn bồng lai với thiên nhiên, cảnh vật nên thơ, trữ tình.

Nhân chuyến đi thăm Nhà thờ Tổ nghiệp của ‘Sáu bảnh’, Thúy Nga đã ‘lén’ khoe với khán giả những hình ảnh tuyệt đẹp về công trình tâm linh mà Hoài Linh đang xây dựng bằng tất cả tâm huyết. Dù chỉ là những bức ảnh hiếm hoi khi chưa được hoàn tất, người hâm mộ vẫn choáng ngợp bởi sự công phu, bề thế của nơi này.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Quang cảnh tại khuôn viên Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh

Xúc động khi được chiêm ngưỡng thành quả của Hoài Linh, Thúy Nga chia sẻ: ‘Đến tham quan Đền Tâm Linh Việt của anh Linh, xây dựng gần hoàn tất xong rồi... đẹp, rộng bao la và nhìn thiêng liêng lắm! Quá ngưỡng mộ về tài năng và công đức lớn của anh. Anh đã thực hiện được điều đam mê hoài bão là xây dựng Nhà Thờ Tổ Nghiệp Sân Khấu cho anh chị em ca nghệ sĩ có chỗ đến thắp nhang cúng Tổ thường xuyên. Anh đáng yêu và đáng kính lắm Tía của Nguyệt Cát à!’

Thúy Nga cũng chia sẻ: Danh Hài Hoài Linh đã dặn dò cô không chụp hình đưa lên mạng xã hội. Tuy vậy, nữ nghệ sĩ vẫn ‘lì lợm’ làm trái ý đàn anh. Do đó, Thúy Nga đã phụ Hoài Linh dọn cỏ trước nhà Thở để mong ‘chuộc tội’.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Thúy Nga phụ Hoài Linh tự tay làm cỏ, chăm sóc cảnh quan Nhà thờ Tổ.

Cuối năm 2015, thông tin Hoài Linh xây Nhà thờ Tổ khiến dư luận xôn xao. Công trình hoành tráng này được đặt tại mảnh đất rộng 7000m2 ở Quận 9, TP.HCM và có kinh phí dự kiến lên tới cả trăm tỷ. Để hoàn thành được tâm nguyện, ngoài việc dốc toàn bộ tài sản, Hoài Linh còn phải chăm chỉ chạy show với tuần suất dày đặc. Nam danh hài không nề hà vất vả để xây dựng được chốn tâm linh cho anh em nghệ sĩ qua lại thắp hương Tổ nghiệp.

Tháng 02/2016, Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh bất ngờ bị cơ quan chức năng đình chỉ thi công vì xây dựng trái phép. 2 tháng sau đó, công trình được cấp phép trở lại và tới nay, ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh đã cơ bản hoàn thành.

Lam Trà

" />

Hoài Linh: Thúy Nga khoe Nhà thờ Tổ của Hoài Linh đẹp như Tiên Cảnh

Thời sự 2025-03-31 13:57:49 7

Ngắm nhìn ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh,àiLinhThúyNgakhoeNhàthờTổcủaHoàiLinhđẹpnhưTiênCảreal vs atalanta người ta cứ ngỡ vừa lạc vào chốn bồng lai với thiên nhiên, cảnh vật nên thơ, trữ tình.

Nhân chuyến đi thăm Nhà thờ Tổ nghiệp của ‘Sáu bảnh’, Thúy Nga đã ‘lén’ khoe với khán giả những hình ảnh tuyệt đẹp về công trình tâm linh mà Hoài Linh đang xây dựng bằng tất cả tâm huyết. Dù chỉ là những bức ảnh hiếm hoi khi chưa được hoàn tất, người hâm mộ vẫn choáng ngợp bởi sự công phu, bề thế của nơi này.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Quang cảnh tại khuôn viên Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh

Xúc động khi được chiêm ngưỡng thành quả của Hoài Linh, Thúy Nga chia sẻ: ‘Đến tham quan Đền Tâm Linh Việt của anh Linh, xây dựng gần hoàn tất xong rồi... đẹp, rộng bao la và nhìn thiêng liêng lắm! Quá ngưỡng mộ về tài năng và công đức lớn của anh. Anh đã thực hiện được điều đam mê hoài bão là xây dựng Nhà Thờ Tổ Nghiệp Sân Khấu cho anh chị em ca nghệ sĩ có chỗ đến thắp nhang cúng Tổ thường xuyên. Anh đáng yêu và đáng kính lắm Tía của Nguyệt Cát à!’

Thúy Nga cũng chia sẻ: Danh Hài Hoài Linh đã dặn dò cô không chụp hình đưa lên mạng xã hội. Tuy vậy, nữ nghệ sĩ vẫn ‘lì lợm’ làm trái ý đàn anh. Do đó, Thúy Nga đã phụ Hoài Linh dọn cỏ trước nhà Thở để mong ‘chuộc tội’.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Thúy Nga phụ Hoài Linh tự tay làm cỏ, chăm sóc cảnh quan Nhà thờ Tổ.

Cuối năm 2015, thông tin Hoài Linh xây Nhà thờ Tổ khiến dư luận xôn xao. Công trình hoành tráng này được đặt tại mảnh đất rộng 7000m2 ở Quận 9, TP.HCM và có kinh phí dự kiến lên tới cả trăm tỷ. Để hoàn thành được tâm nguyện, ngoài việc dốc toàn bộ tài sản, Hoài Linh còn phải chăm chỉ chạy show với tuần suất dày đặc. Nam danh hài không nề hà vất vả để xây dựng được chốn tâm linh cho anh em nghệ sĩ qua lại thắp hương Tổ nghiệp.

Tháng 02/2016, Nhà thờ Tổ nghiệp của Hoài Linh bất ngờ bị cơ quan chức năng đình chỉ thi công vì xây dựng trái phép. 2 tháng sau đó, công trình được cấp phép trở lại và tới nay, ‘cơ ngơi’ của Hoài Linh đã cơ bản hoàn thành.

Lam Trà

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/317e599457.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

W-3-bien-r225c-th224nh-v224ng.jpg
Kỹ sư Nguyễn Tuấn Anh sáng chế cỗ máy biến rác thành "vàng" cho cây trồng. Ảnh: Hoàng Anh

Đó là sáng chế của kỹ sư Nguyễn Tuấn Anh (51 tuổi, ngụ phường Thanh Bình, TP Biên Hòa, Đồng Nai).

Là một người con của Đồng Nai, bao nhiêu năm qua ông Nguyễn Tuấn Anh luôn trăn trở tìm kiếm giải pháp xử lý rác thải hữu cơ hiệu quả. Bởi ông nhìn thấy thực trạng rác thải hữu cơ ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở các khu vực đô thị.

“Rác thải hữu cơ nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người”, ông nói. Thế rồi, ông nung nấu ý định chế tạo một thiết bị xử lý rác thải hữu cơ hiệu quả và thân thiện với môi trường, biến thứ bỏ đi thành nguồn tài nguyên quý giá.

Trên con đường hướng đến một môi trường xanh - sạch - đẹp, vấn đề xử lý rác thải luôn là bài toán nan giải. Trải qua 5 năm miệt mài nghiên cứu và thử nghiệm, ông Tuấn Anh đã thành công chế tạo máy biến rác hữu cơ thành phân bón hữu cơ vi sinh.

W-1-bien-r225c-th224nh-v224ng.jpg
Anh Đỗ Thái Hoà bỏ rác hữu cơ vào cỗ máy nghiền rác để xử lý. Ảnh: Hoàng Anh

Máy có cấu tạo đơn giản, gồm thùng chứa, hệ thống nghiền nát, phun men vi sinh, đảo trộn, tách nước... Rác hữu cơ sau khi được cho vào máy sẽ được nghiền nát, trộn đều với các chế phẩm vi sinh và được tách phần bã riêng và dung dịch nước riêng.

Đối với dung dịch nước sẽ cho vào bể hoặc thùng ủ trong 30 ngày để trở thành phân bón dạng nước. Quá trình ủ được diễn ra trong môi trường yếm khí, giúp đẩy nhanh quá trình phân hủy và tạo ra phân bón hữu cơ vi sinh.

Còn phần bã sau khi nghiền nát và trộn men vi sinh sẽ được bỏ vào khay gồm một bên là bã rác, một bên là sinh khối trùn quế. Đây vừa làm thức ăn cho trùn quế, vừa là giải pháp phân hủy rác bằng vi sinh giúp hạn chế mùi hôi và quá trình phân hủy diễn ra được nhanh hơn.

W-1-bien-r225c-th224nh-v224ng-1.jpg
Phần bã sau khi qua cỗ máy nghiền nát và trộn qua men vi sinh. Ảnh: Hoàng Anh

Theo ông Tuấn Anh, máy nghiền rác hữu cơ có khả năng xử lý 30kg rác mỗi giờ, giúp giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường và cung cấp nguồn phân bón tự nhiên cho cây trồng. Ưu điểm của cỗ máy nghiền rác hữu cơ này là có thể ứng dụng trong các địa điểm khác nhau như: hộ gia đình, nhà hàng, khu du lịch, doanh nghiệp, trường học...

“Chi phí sản xuất máy nghiền rác chưa đến 60 triệu đồng nhưng lại góp phần giải quyết bài toán rác thải hữu cơ và bảo vệ môi trường hiệu quả”, ông cho hay.

Việc sử dụng máy nghiền rác hữu cơ để xử lý rác thải tại chỗ góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Đây là một giải pháp thiết thực góp phần bảo vệ môi trường, theo đúng định hướng Net Zero mà tỉnh Đồng Nai thực hiện.

W-4-bien-r225c-th224nh-v224ng.jpg
Anh Hòa đang cho bã rác vào khay có chứa sinh khối trùn quế. Ảnh: Hoàng Anh

Hiện, máy nghiền rác hữu cơ do ông Tuấn Anh sáng chế được ứng dụng hiệu quả tại giáo xứ Biên Hòa (TP Biên Hòa, Đồng Nai) và giáo xứ An Bình (TP Dĩ An, Bình Dương). Phân bón hữu cơ vi sinh do máy tạo ra được đánh giá cao bởi người sử dụng, giúp cây trồng phát triển xanh tốt hơn.

Anh Đỗ Thái Hoà, người thực hiện vận hành cỗ máy này tại giáo xứ Biên Hòa chia sẻ: “Từ khi sử dụng máy, lượng rác thải hữu cơ trong giáo xứ giảm hẳn. Nhiều tiểu thương ở chợ khi biết đến giáo xứ có máy này còn đem đến những rau củ hư hỏng để nhờ xử lý giúp. Phân bón hữu cơ vi sinh do máy tạo ra rất tốt cho cây trồng, giúp cây phát triển xanh tươi hơn”.

Máy biến rác hữu cơ thành phân bón hữu cơ vi sinh của ông Tuấn Anh đã được đánh giá cao bởi các chuyên gia và được trao bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho thiết bị xử lý rác do Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN). Ông cũng đã đăng ký sáng chế ở tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO).

W-2-bien-r225c-th224nh-v224ng.jpg
Ông Tuấn Anh kiểm tra các bình dung dịch đang phân hủy để tạo phân bón hữu cơ vi sinh. Ảnh: Hoàng Anh

Kỹ sư cơ khí Nguyễn Tuấn Anh cho biết, ông đang tiếp tục hoàn thiện máy nghiền rác hữu cơ để nâng cao hiệu quả hoạt động và mong muốn được hợp tác với nhà đầu tư để sản xuất và phân phối máy này trên diện rộng, góp phần bảo vệ môi trường.

Với những lợi ích thiết thực, máy biến rác hữu cơ thành phân bón hữu cơ vi sinh của kỹ sư cơ khí ở Đồng Nai hứa hẹn sẽ góp phần giải quyết bài toán rác thải hữu cơ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiệu quả.

">

Kỹ sư sáng chế cỗ máy biến rác thải thành phân bón hữu cơ

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Perth Glory, 13h00 ngày 08/12: Không để đối thủ bỏ xa

W-1_3261.jpg
Nhận lời mời của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng. Ảnh: Phạm Hải

Về nâng cấp nội hàm hợp tác tiểu vùng, Thứ trưởng cho biết xu hướng chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, phát triển bền vững, bao trùm trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, tiểu vùng Mekong cần có những bước “đột phá” để đáp ứng yêu cầu phát triển mới.

Bên cạnh kinh tế, tạo thuận lợi thương mại và đầu tư, kết nối hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước xuyên biên giới, Thủ tướng và các lãnh đạo sẽ thảo luận những vấn đề mới, trong đó có đổi mới sáng tạo.

Những lĩnh vực hợp tác mới là nguồn xung lực mạnh mẽ định vị các cơ chế GMS, ACMECS, CLMV không chỉ là các cơ chế hạt nhân truyền thống; mà còn là những cơ chế tiên phong đưa tiểu vùng Mekong lên một tầm cao mới.

Về nâng cao tin cậy chính trị giữa các nước thành viên,chuỗi sự kiện quy tụ đầy đủ các quốc gia dọc sông Mekong cũng là những nước láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống với Việt Nam. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tiếp xúc với đại diện Chính phủ, địa phương, doanh nghiệp và người dân các nước, nhất là với chủ nhà Trung Quốc.

Thứ trưởng Phạm Thanh Bình nhấn mạnh đây là dịp quan trọng Việt Nam thể hiện thiện chí hợp tác trên tinh thần cởi mở, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ láng giềng hữu nghị giữa Việt Nam với các nước thành viên, cũng như thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư ngày càng toàn diện. 

Chuyến công tác cũng nhằm duy trì đà phát triển tốt đẹp của quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, tiếp tục cụ thể hóa nhận thức chung cấp cao hai bên đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Tô Lâm (tháng 8), thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững.

Về nâng tầm vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, Thủ tướng tham dự các sự kiện thể hiện cam kết của Việt Nam đối với các cơ chế GMS, ACMECS và CLMV nói riêng và hợp tác tiểu vùng Mekong nói chung. Thủ tướng sẽ chuyển tải thông điệp Việt Nam luôn coi trọng và đóng góp thúc đẩy cơ chế cũng như tổng thể hợp tác tiểu vùng Mekong, tạo bứt phá trong giai đoạn phát triển mới. Qua đó, khẳng định tư duy đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Thứ trưởng Phạm Thanh Bình.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Thanh Bình trả lời phỏng vấn. Ảnh: Minh Nhật

Các hoạt động của Thủ tướng diễn ra liên tục trong 4 ngày trên tinh thần hiệu quả, toàn diện, thực chất, phong phú, đa dạng.

Phong phú về hình thức, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự và có phát biểu quan trọng tại 3 hội nghị; gặp song phương với một số đối tác quan trọng; tham dự quảng bá du lịch Việt Nam, tọa đàm với doanh nghiệp; thăm một số cơ sở kinh tế, logistic tại Côn Minh và Trùng Khánh, Trung Quốc.

Đa dạng về đối tác,Thủ tướng dự kiến tiếp xúc với nhiều đối tác quan trọng, có tiềm năng hợp tác với Việt Nam. Trong đó có các đối tác phát triển, các thiết chế tài chính đa phương, các cơ quan trung ương, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp Trung Quốc...

Thực chất về nội dung, Thủ tướng sẽ tập trung thúc đẩy lĩnh vực hợp tác phù hợp với ưu tiên phát triển của Việt Nam. Trong đó, thúc đẩy thương mại – xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, tăng cường liên kết hạ tầng cứng - hạ tầng mềm, quản lý và sử dụng bền vững, hiệu quả nguồn nước xuyên biên giới.

Tích cực tìm kiếm nguồn lực phát triển các tiềm năng to lớn như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, thông minh, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội...

Việt Nam và Campuchia hợp tác quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam và Campuchia hợp tác quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong

Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Thủ tướng Campuchia, qua đó nhất trí việc hai nước sẽ hợp tác quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong vì lợi ích cộng đồng người dân.">

Thủ tướng dự 3 hội nghị đa phương tại Trung Quốc: Nâng tầm vị thế Việt Nam

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách

Datang Hubei sodium ion BESS 1024x608.webp
Hệ thống pin natri-ion. Ảnh: Yicai

Việc triển khai dự án này là một phần trong nỗ lực cấp quốc gia nhằm xây dựng các giải pháp lưu trữ quy mô lớn bằng các công nghệ không phải lithium. Công suất của dự án có thể tăng gấp đôi, lên 200MWh, trong thời gian tới.

Theo BYD, Natri-ion có mật độ năng lượng thấp hơn và do quy mô nhỏ hơn nên thường có chi phí cao hơn lithium-ion, nhưng đến năm 2025, nó có thể rẻ hơn lithium-ion từ 15-30%. 

Về mặt kỹ thuật, theo HiNa Battery, một số ưu điểm là hiệu suất khứ hồi (RTE) và tuổi thọ chu kỳ tốt hơn ở nhiệt độ khắc nghiệt. Chúng cũng hoạt động tốt hơn nhiều so với pin thông thường trong các thử nghiệm và chống va đập. Thêm vào đó, pin natri-ion có thể mở rộng quy mô, an toàn hơn, hoạt động tốt ở cả nhiệt độ cực thấp và cực cao.

Lưu trữ năng lượng điện hóa chủ yếu sử dụng pin lithium-ion, trong khi thương mại hóa pin natri-ion vẫn đang tiến triển chậm. Phát triển pin natri-ion có thể giải quyết hiệu quả tình trạng phụ thuộc quá mức của Trung Quốc vào nguyên liệu thô nhập khẩu để sản xuất pin lithium-ion, trong khi quốc gia này có trữ lượng natri dồi dào.

Ngoài ra, về nguyên tắc, pin natri-ion và pin lithium-ion tương tự nhau và 90% thiết bị có thể hoán đổi cho nhau, trong đó pin natri-ion an toàn hơn, chịu được nhiệt độ thấp hơn và sạc nhanh hơn.

Li Shujun, Tổng giám đốc của HiNa Battery, nhận định ngành công nghiệp pin natri-ion sẽ dần hình thành vào năm 2030.

Gần đây, Trung Quốc đầu tư mạnh vào công nghệ natri-ion do lo ngại rằng về lâu dài, nước này có thể bắt đầu bị cắt khỏi chuỗi cung ứng lithium. Trung Quốc hiện thống trị chuỗi cung ứng, cả về sản xuất pin và tinh chế lithium. Nhưng quốc gia này chỉ có khoảng 6% trữ lượng lithium của thế giới để khai thác, trong khi có trữ lượng khoáng sản dồi dào cho pin natri-ion.

Một hệ thống pin natri-ion tại Nam Ninh, công suất 10 MWh, đã đi vào hoạt động hồi tháng 5. Cơ sở này dự kiến tăng khả năng lưu trữ lên 100 MWh.

(Theo Yicai, Energy-Storage.news)

Lò phản ứng nhiệt hạch: Hiện thực hoá giấc mơ năng lượng sạch vô tậnLò phản ứng nhiệt hạt nhân thử nghiệm quốc tế (ITER) tiến gần hơn tới ngày hoạt động sau khi toàn bộ số nam châm đặc biệt dùng để xây dựng lõi lò phản ứng được chuyển tới Pháp.">

Hệ thống pin natri

he thong tai che nuoc.jpg
Nhà máy xử lý nước thải. Ảnh: Laist

Nhiều năm trước, công ty đã tái chế nước nhưng chỉ sử dụng để phục vụ tưới cây ở công viên, dải phân cách và sân golf. 

Trước đây, luật của California chỉ cho phép tái sử dụng nước uống gián tiếp. Nước thải sau khi xử lý được đưa vào lòng đất ở tầng nước ngầm, nơi diễn ra quá trình lọc tự nhiên. Sau đó, nước được hút đến nhà máy, cung cấp cho các hộ dân và doanh nghiệp.

Tuy nhiên, không phải thành phố nào cũng có hồ chứa để đưa nước tái chế vào các lưu vực nước ngầm, hoặc các hồ chứa cách xa các cơ sở xử lý nước thải nên không hiệu quả về mặt chi phí.

Biến đổi khí hậu đang gây ra những đợt hạn hán kéo dài và thiếu nước. Năm 2040, California dự kiến sẽ mất 10% nguồn cung cấp nước truyền thống.

he thong luu tru nuoc.jpg
Các hồ chứa nước qua xử lý. Ảnh: Laist

Luật mới cho phép tái sử dụng nước trực tiếp, bỏ qua giai đoạn đưa nước đã xử lý vào lưu vực nước ngầm. Nước thải sẽ được xử lý kỹ lưỡng, đưa trực tiếp đến các nhà máy, tiếp tục xử lý thành nước uống và sau đó cung cấp ra thị trường.

Sunny Wang, Giám đốc quản lý nước của Santa Monica, cho biết thành phố hiện có một trong những cơ sở tái chế nước tiên tiến và độc đáo nhất thế giới, có thể tái chế cả nước mưa và nước thải. Hệ thống xử lý nằm dưới bãi đậu xe của trung tâm công cộng, hoạt động tái sử dụng nước uống trực tiếp sớm nhất vào năm 2027.

County Sanitation đang xây dựng một trong những hệ thống tái chế nước lớn nhất thế giới và đóng vai trò lớn trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào sông Colorado.

Bia sinh thái dùng nguồn nước tái chế từ nước thải chung cưĐang uống cốc bia ngon mà được biết nguồn nước dùng sản xuất loại bia này từ nước thải chung cư đã qua xử lý, liệu bạn có can đảm uống tiếp? Bạn hoàn toàn yên tâm vì nước này đã được tái chế đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ.">

Mỹ cho phép tái chế nước thải thành nước uống tại vòi

Nhận định, soi kèo Fulham vs Brighton, 2h30 ngày 6/12: Khắc tinh

友情链接