Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ -
Sau nhiều lần “yêu gần” thất bại, Đỗ Thị Khánh Vân (sinh 1997, TP.HCM) tình cờ tìm được đức lang quân qua ứng dụng hẹn hò trực tuyến. Nàng ở Việt Nam chàng từ Mỹ, lần đầu gặp mặt là ngày đám hỏiThời điểm đó, Khánh Vân muốn thử cảm giác yêu đương ở một không gian mới, còn ông xã của cô – Nguyễn Văn Hiển (1997), quản lý tiệm nail, đang định cư ở Colorado, Mỹ muốn mở rộng đối tượng kết bạn.
“Đang lướt mạng thì mình nhận được tin nhắn của anh. Vào xem ảnh thấy Hiển vừa lạnh lùng vừa thư sinh, cách nói chuyện hài hước nhưng rất lịch sự. Mình đã thầm thích anh ngay từ lần nói chuyện đầu tiên ấy", Khánh Vân chia sẻ với Zing.
Lần đầu Khánh Vân và Văn Hiển gặp mặt cũng chính là ngày đôi trẻ tổ chức đám hỏi.
9X cho biết ban đầu cô rất sợ yêu xa, song càng trò chuyện cô càng bị Hiển "thu phục".
Sau 2 tuần quen biết qua ứng dụng hẹn hò, Vân lấy hết can đảm thổ lộ tình cảm. Khi đó, cô cũng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho việc bị từ chối. Tuy nhiên, hạnh phúc đã mỉm cười khi cô gái Việt vừa ngỏ lời đã nhận được cái gật đầu của đối phương.
Ban đầu, đôi trẻ tưởng rằng đó chỉ là cơn "cảm nắng" nhất thời, nhưng cả 2 đã quyết định kết hôn sau 7 tháng hẹn hò trên mạng và chưa một lần gặp mặt ngoài đời. Ngày cả hai gặp mặt cũng chính là ngày Hiển về Việt Nam làm đám hỏi.
Với cô gái 23 tuổi, ấn tượng đầu tiên về nửa kia là anh chàng điển trai, nhỏ con, giọng nói ấm áp cùng cách cư xử điềm đạm.
Ngược lại, Hiển cho biết khi gặp vợ ngoài đời anh đã rất bất ngờ. "Cô ấy khác rất nhiều so với trên màn hình điện thoại. Vân ngoài đời ốm nhom, không mũm mĩm như mình từng thấy khi gọi video. Giọng nói của em ấy cũng hay hơn nhiều khi nghe qua điện thoại".
Có đôi chút khác biệt so với tưởng tượng nhưng cả hai lại thấy thân thiết và gần gũi. Vân cho biết gia đình cô yêu quý Hiển và ủng hộ chuyện tình cảm của cả hai.
Chia sẻ về nửa kia của mình, Vân tâm sự: “Chúng mình rất hiểu nhau chỉ cần nhìn mặt là đã biết đối phương đang nghĩ gì. Mỗi khi thấy mình buồn là anh lại làm mọi cách khiến bạn gái vui, khi giận dỗi anh luôn là người chủ động làm lành. Anh không bao giờ quên tặng quà những ngày lễ, kỷ niệm hay sinh nhật. Với mình anh không có điểm gì để chê".
Bên cạnh đó, cô cũng tiết lộ để có một tình yêu xa được bền vững, ngay từ lúc bắt đầu cả hai luôn phải đặt niềm tin vào đối phương. Đặc biệt, khi cãi nhau không ai được im lặng mà phải tìm cách để giải quyết vấn đề.
Những khoảnh khắc ngọt ngào của Khánh Vân - Văn Hiển.
Việc chấp nhận yêu nhanh và kết hôn với một một chàng trai sinh sống ở Mỹ, cô gái sinh năm 1997 gặp không ít rắc rối. Rất nhiều người mỉa mai, cho rằng nhà chồng tương lai của cô hẳn phải rất giàu có.
“Mỗi lần nghe ai nói như vậy mình buồn lắm, anh lại mất hàng giờ ngồi an ủi. Anh bảo chỉ cần người thân hiểu, người khác nói gì không quan trọng. Điều quan trọng là cả hai cùng xây dựng một gia đình hạnh phúc".
Vượt qua những thử thách về địa lý, gần một năm sau lễ ăn hỏi, đôi trẻ vừa tổ chức một đám cưới nhỏ ở Việt Nam. Sau đám cưới, Vân sẽ theo chồng sang Mỹ định cư.
Gần 2 năm yêu xa, Vân và Hiển chỉ gặp được nhau đúng 2 lần là ngày ăn hỏi và ngày cưới nhưng đôi trẻ đều khẳng định chưa bao giờ hối hận khi đã đến bên nhau.
Quang Hải nói về chuyện công khai người mới: 'Tôi chưa làm gì có lỗi'
Tiền vệ sinh năm 1997 khẳng định tình cảm dù mới hay cũ luôn là thứ đáng trân quý, nhưng nếu đã là hết duyên thì nên dừng lại.
"> -
Tôi tốt nghiệp Sư phạm toán nhưng chật vật vài năm vẫn lẹt đẹt mãi với hợp đồng ngắn hạn. Tôi xin nghỉ, về tự mở lớp dạy thêm và ôn thi cấp 2, cấp 3. Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhượcKiến thức tốt, bản thân tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Lứa học sinh đầu tiên tôi dạy, ôn thi vào lớp 10 và vào đại học đều đỗ, nhiều phụ huynh học sinh tìm đến gửi gắm con.
Trong một buổi hội thảo, tôi gặp Ly. Bố em còn là cổ đông của một trường học tư nhân. Cả hai khá hợp nhau về sở thích, suy nghĩ.
Ảnh: B.N Sáu tháng quen biết, tôi và em làm đám cưới. Công việc của tôi khá tốt nhưng thu nhập chưa cao nên Ly thuyết phục tôi về nhà em sống, khi nào sinh con xong, hai vợ chồng mua nhà trả góp rồi ra riêng chưa muộn.
Các bác trong họ biết chuyện tôi ở rể vội khuyên, đừng dại ở chung với nhà vợ, dễ xảy ra mâu thuẫn. Đàn ông phải có thế của mình, không thể để lép vế…
Tôi bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can, vì cho rằng, quan điểm đó hoàn toàn cổ hủ. Bố mẹ Ly đều là người có trình độ, chắc không đến mức quá đáng.
Kết hôn chưa được nửa tháng, bố vợ gọi tôi ra, khuyên con rể bỏ công việc ở lớp dạy thêm, về trường ông đang góp vốn làm công tác quản lý.
Ông ngọt nhạt: ‘Anh về đấy học cách quản lý, sau này còn hỗ trợ con bé Ly tiếp quản cơ ngơi của bố mẹ. Bố mẹ sinh một mình nó, có bao nhiêu bù đắp cho vợ chồng anh hết’.
Tôi đồng ý về làm cho bố vợ. Bạn bè đều khen tôi số hưởng, nhà vợ giàu, có công việc tốt. Tôi cũng từng hạnh phúc vì điều đó. Tuy nhiên, sau thời gian ở rể, tôi thấy nhiều bất cập. Từ người tự chủ về kinh tế, sống có quan điểm, chính kiến riêng, tôi trở nên nhu nhược.
Bố vợ là người độc đoán, mọi việc lớn nhỏ trong nhà, ông tự quyết định. Lương tháng ở trường, thay vì chuyển vào số tài khoản tôi đăng ký, ông cho kế toán chuyển thẳng vào tài khoản con gái mình. Tôi muốn chi tiêu gì, phải ngửa tay xin vợ.
Mặc dù, tôi không có thói quen la cà quán xá nhưng vẫn có nhiều mối quan hệ, thi thoảng giao lưu, học hỏi cho công việc, Mỗi tháng tôi đi ăn uống với họ 1,2 lần.
Bố vợ tôi lại quy định, bữa tối, các thành viên phải có mặt đầy đủ. Hôm nào tôi bận, không về, ông liền mang bộ mặt khó đăm đăm. Tôi phải xin lỗi rối rít, chấp nhận từ bỏ những mối quan hệ của mình.
Từ ngày vợ sinh con, tối đến, tôi cũng tranh thủ giặt tay chậu quần áo lớn của mọi người. Nhà có máy giặt, bố vợ tôi chỉ cho phép dùng giặt đồ dày, còn đồ mỏng, đồ em bé, theo ông giặt bằng tay mới sạch.
Cuối tuần, tôi tranh thủ dọn dẹp 3 tầng nhà, từ trên xuống dưới, chưa bao giờ tôi kêu ca. Đôi lúc, mệt mỏi, tôi muốn nằm một chút, bố vợ kiểu gì cũng chê trách tôi lười.
Bố mẹ vợ gần như can thiệp vào tất cả cuộc sống của hai vợ chồng tôi. Từ nuôi con, ăn uống, quần áo, đến cả công việc. Căng thẳng nữa là việc tôi gửi tiền nuôi em gái ăn học dưới quê và mua thuốc men cho mẹ. Trước đây, tự chủ về tài chính, tôi hoàn toàn thoải mái nhưng từ khi vợ quản lý lương, mỗi lần gửi về, tôi phải nhắc vợ đưa.
Vợ kiên quyết không đưa tôi tiền gửi cho mẹ. Chúng tôi căng thẳng, cô ấy quát tháo ầm ĩ cả nhà. Bố vợ thấy vợ chồng con gái cãi vã, không cần nghe rõ đầu đuôi nguồn cơn, sẵn sàng thóa mạ con rể.
Tôi là đàn ông, bị nhà vợ xúc phạm như vậy, tự ái vô cùng. Tôi đợi mọi thứ nguôi ngoai, vui vẻ trở lại, mới bàn với vợ ra ở riêng. Bạn tôi có căn hộ chung cư 60m2, để lại cho tôi với giá tốt. Hơn nữa, tôi chỉ cần trả một nửa, còn lại bạn cho nợ trong 10 năm.
Nếu ở riêng, vợ chồng sẽ hoàn toàn độc lập, tự sắp xếp cuộc sống theo ý mình. Tôi nghĩ, đây cũng là xu thế trong xã hội hiện đại, khi đến tuổi trưởng thành, cần bớt phụ thuộc vào bố mẹ hai bên. Ban đầu, vợ chồng có thể khó khăn, sau sẽ dần ổn định. Nào ngờ, Ly không đồng ý. Vợ trách tôi bạc, lúc khó khăn nhờ vả ông bà ngoại, đến lúc đủ lông, đủ cánh là phủi tay...
Tôi thừa nhận, vợ chồng trẻ ở chung với bố mẹ có nhiều cái lợi: Không tốn tiền thuê nhà, không phải lo lắng việc nhà, con cái được ông bà trông nom, tình cảm gia đình gắn chặt…
Ngược lại, ở chung cũng có những gò bó như phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, cư xử khéo léo để giữ hòa khí gia đình.
Theo các bạn, tôi suy nghĩ có gì sai không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Bạn nghĩ gì về vấn đề Ở chung - Ở riêng? Mọi ý kiến/bài viết xin gửi ở phần bình luận dưới bài viết hoặc gửi tới địa chỉ email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!"> -
Người ta khen tôi giỏi giang, thành đạt khi một thân một mình vẫn nuôi con thành tài. Giàu có nhưng tôi khốn khổ vì con cái tranh nhau tài sảnKhông những vậy tôi vẫn sở hữu được một khối tài sản không quá lớn nhưng cũng đáng nể ở vùng thôn quê. Nhưng tôi cho rằng, mình đã thất bại, trong đó, thất bại lớn nhất là tôi không dạy được con.
Tôi năm nay 65 tuổi. Chồng tôi mất cách đây 30 năm do bệnh hiểm nghèo. Anh mất và để lại cho tôi 3 con (2 trai, 1 gái). Khi đó, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm ngày làm đêm để nuôi 3 con ăn học. Từ bỏ nghề làm ruộng, gửi các con cho mẹ đẻ trông, tôi quyết tâm đi buôn.
Thời kỳ đó không sao kể hết nỗi cơ cực của tôi. Nhưng may mắn, tôi chịu thương chịu khó lại nhanh nhạy nên việc làm ăn khá suôn sẻ.
Tôi nuôi được các con ăn học, trả được hết số nợ trước đây vay để chữa bệnh cho chồng tôi. Không chỉ vậy, nhiều năm sau tôi còn vươn lên trở thành một trong những người giàu có ở vùng.
Cách đây 5 năm, cảm thấy sức khỏe yếu đi và kinh tế tương đối ổn định, tôi nghỉ việc kinh doanh và giao lại cho 2 con trai tiếp quản. Nhưng mọi rắc rối bắt đầu từ đây…
Con gái đầu của tôi lấy chồng xa. Thương con nên khi con làm đám cưới, tôi chia cho con một mảnh đất trị giá không dưới 1 tỷ. Hai người con trai, ngoài việc cho tiếp quản công ty, mỗi con cũng được một mảnh đất tương tự.
Ngày trước, các con còn độc thân, đều không quá quan tâm đến tài sản. Tuy nhiên khi các con lấy vợ, có gia đình, mọi chuyện trở nên rắc rối hơn.
Không ít lần tôi nghe con dâu thứ nói bóng gió rằng, mảnh đất nhà anh chồng (con trai cả của tôi) dù tương đương về giá trị nhưng hướng lại đẹp hơn mảnh đất tôi cho nhà con trai thứ.
Không chỉ tị nạnh nhau về tài sản mẹ cho, các con còn tìm cách xin tiền mẹ mỗi lần có cơ hội.
Mỗi lần xin tiền mẹ, các con đều có lý do khi thì cho cháu Tít 10 triệu đồng để học khóa tiếng Anh, khi thì cho cháu Mun 15 triệu đồng tiền nộp học môn piano trên thành phố; khi thì tiền sửa nhà; tiền mở shop thời trang cho con dâu…
Các cháu rất thích dựa vào tài sản của mẹ. Tuổi già tôi tâm niệm không còn muốn giữ lại quá nhiều của cải bởi chết đâu có mang đi theo được, trước sau gì tôi cũng để lại hết cho các con.
Thêm vào đó, tôi rất thương các cháu và không muốn mất hòa khí trong nhà vì vậy khi các con kêu khó khăn, thiếu thốn tôi đều giúp đỡ hết lòng. Nhưng các con không hiểu chuyện, nhà con trai đầu xin được bà khoản này, nhà con trai thứ lại tị nạnh và ngược lại.
Gần đây, một chuyện rắc rối lại xảy ra khi các con phát hiện ngoài 3 miếng đất đã chia cho con, tôi còn một mảnh nhỏ hơn nữa. Trị giá mảnh này chỉ khoảng 800 triệu nhưng các con cũng không buông tha.
Miếng đất này tôi dự tính giữ lại để phòng tuổi già. Nhưng hai nhà con trai cho rằng, tôi giấu giếm để cho cô con gái út, mặc dù con gái tôi rất thương mẹ và hầu như không ngó ngàng, tranh chấp tài sản như các anh.
Từ ngày biết chuyện, con trai cả tuyên bố, con trai cả phải lo chuyện hương hỏa, thờ tự cho bố mẹ nên nghiễm nhiên miếng này tôi phải để cho con.
Con trai thứ nhất quyết không chịu khi cho rằng, anh cả đã được phân mảnh đất đẹp hơn nên mảnh này đương nhiên phải cho con để “bù đắp”.
Không chỉ vậy, vào các dịp họp gia đình như lễ, Tết, sinh nhật… các con đều mang chuyện miếng đất ra để nói và tạo áp lực để tôi phải giải quyết.
Hôm vừa rồi, sinh nhật cháu gái út, có mặt cả thông gia vậy mà 2 con trai của tôi lại đem chuyện phân chia tài sản ra để tranh cãi. Có chút hơi men trong người, các con nổi nóng rồi xông vào đánh nhau.
Nhìn cảnh đó tôi đau lòng vô cùng. Tôi biết, ngày nào chưa chia phần đất đó, các con không để cho tôi được yên. Người ta nói cả đời lao động chăm chỉ, cuối đời được hưởng phúc, sao tôi lại bất hạnh đến vậy?
Lương 5 triệu, chồng nằng nặc đòi mua ô tô cho ‘bằng bạn bằng bè’
Thu nhập thấp, phải vay ngân hàng nhưng chồng em vẫn muốn mua ô tô để đi lại khỏi mưa nắng.
">