Du học sinh ngày càng 'mất giá' trên thị trường việc làm
Nhiều du học sinh cho biết,ọcsinhngàycàngmấtgiátrênthịtrườngviệclàâm lich hôm nay nhà tuyển dụng quen thuộc hơn với các trường đại học ưu tú của Trung Quốc.
Khi bằng cấp từ các trường đại học nước ngoài mất đi lợi thế cạnh tranh tại Trung Quốc, du học sinh về nước làm việc đang nhận phải nhiều quan điểm trái chiều từ các nhà tuyển dụng.
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, có 703.500 công dân nước này đi du học vào năm 2019. Cũng trong năm học 2019-2020, thêm 100.000 sinh viên mới từ Trung Quốc du học Anh, tăng 20% so với năm trước.
Hiện tại, Anh vẫn là điểm đến phổ biến của sinh viên Trung Quốc, chủ yếu từ các gia đình khá giả.
Nhiều năm nay, sinh viên tốt nghiệp ở nước ngoài được coi là vượt trội hơn về các kỹ năng xã hội và ngôn ngữ, được săn đón nhiều trên thị trường việc làm của Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia và những người tìm việc trẻ tuổi cho rằng quan điểm này ngày càng bị phủ nhận.
Du học sinh ngày càng khó tìm việc khi trở về. Ảnh: Xinhua |
Theo giáo sư Aaron Koh Soon Lee từ Khoa giáo dục Đại học Hồng Kông Trung Quốc, trước đây, các nhà tuyển dụng có xu hướng nghĩ rằng trải nghiệm một hệ thống giáo dục ngoại quốc khiến sinh viên tự do và sáng tạo hơn. Họ coi du học phương Tây là tốt nhất. Điều này khiến bằng tốt nghiệp đại học ở nước ngoài giống như một tấm giấy thông hành với sinh viên.
Nhưng khi các trường đại học Trung Quốc thăng tiến trên các bảng xếp hạng thế giới, sinh viên tốt nghiệp ở nước ngoài trở về nước nhận thấy họ không còn là lựa chọn hàng đầu.
“Tôi không nghĩ chúng tôi có nhiều lợi thế hơn những sinh viên tốt nghiệp đã học ở đây, đặc biệt nếu chúng tôi nộp đơn vào các công ty địa phương hoặc quy mô nhỏ, nơi nhà tuyển dụng quen thuộc hơn với các trường đại học ở Trung Quốc thuộc dự án 985 và 211 (dự án đầu tư các trường đại học trọng điểm thành những đại học đẳng cấp thế giới của Chính phủ Trung Quốc)” - Lea Chen Hei Yu, sinh viên tốt nghiệp ngành xã hội học tại Đại học Bristol năm 2018, một trường đại học hàng đầu ở Anh nói.
Chen, hiện đang làm việc với tư cách là biên tập viên tin tức tài chính cho biết: “Người phụ trách công ty trước đây của tôi không biết Trường Kinh tế Luân Đôn là gì. Các trường đại học nổi tiếng phương Tây không được biết đến rộng rãi như mọi người thường nghĩ đâu”.
Trong khi đó, Larissa Wu Wenxi, sinh viên năm thứ nhất tại Trường Xã hội học, Chính trị và Nghiên cứu Quốc tế Bristol, nhận định khoảng cách giữa các trường đại học trong và ngoài nước đang thu hẹp.
“Những sinh viên vào được các trường trong dự án 985 và 211 mới thực sự là những người có năng lực và tâm huyết nhất ”cô nói.
Cô chia sẻ thêm rằng: “Một số công ty trong nước thậm chí còn cho rằng những người theo học bậc sau đại học ở nước ngoài đang cố gắng trốn tránh kỳ thi tuyển sinh của Trung Quốc vì không đủ khả năng”.
Theo một cuộc khảo sát năm 2020, được thực hiện bởi công ty tư vấn Emerging của Pháp và tạp chí Times Higher Education, Trung Quốc xếp thứ 5 thế giới về khả năng có việc làm của sinh viên tốt nghiệp trong thập kỷ qua.
Trong bảng xếp hạng này, Anh chỉ xếp trên Trung Quốc một bậc.
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, hơn 6,5 triệu người đã du học ở nước ngoài từ năm 1978 đến năm 2019, và gần 90% trở về nước sau khi kết thúc khóa học.
Trung Quốc đã tạo ra 11,33 triệu việc làm trong 10 tháng đầu năm nay và tỷ lệ thất nghiệp được khảo sát là 4,9% kể từ tháng 9, mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.
Giáo sư Aaron Koh Soon Lee tiếp tục chia sẻ: “Sinh viên quốc tế nhiều khi bị đối xử như những món hàng hái ra tiền. Thu nhập của các trường đại học nước ngoài phụ thuộc rất nhiều vào học phí mà sinh viên phải trả, nhưng thật không may, một số trường không đem lại cho sinh viên giá trị tương đương với số tiền mà họ đã đóng.
Những sinh viên tốt nghiệp như Lea Chen Hei Yu và Larissa Wu Wenxi cho biết cuối cùng họ cảm thấy thoải mái hơn khi ở Trung Quốc, đó là lý do họ quyết định quay trở lại.
Mai Anh (Theo SCMP)
Thạc sĩ đại học danh tiếng thất nghiệp đi làm xe ôm
Tốt nghiệp thạc sĩ tại ngôi trường đại học danh tiếng, là người đồng sáng lập một trung tâm tiếng Anh, tuy nhiên, sau lệnh cấm dạy thêm ở Trung Quốc, Du Yang bỗng dưng mất việc. Anh buộc phải chuyển sang làm nghề xe ôm.
(责任编辑:Nhận định)
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Viking với Sarpsborg 08, 0h15 ngày 2/4: Tin ở chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Olympiakos II với Panathinaikos B, 20h00 ngày 15/4: Chủ nhà bứt lên
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch với Nữ Bỉ, 23h00 ngày 9/4: Khách trắng tay
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu với Zhejiang, 18h35 ngày 14/4: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Abha với Al
- ·Nhận định, soi kèo Watford với Hull City, 21h00 ngày 20/4: Thắng vì Top 6
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Nhận định, soi kèo Swansea City với Cardiff City, 19h30 ngày 16/3: Khó tin chủ nhà
- ·Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri với Persita Tangerang, 15h00 ngày 20/4: Ám ảnh sân khách
- ·Nhận định, soi kèo Inter Turku với KuPS, 22h00 ngày 19/4: Thất vọng chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Molenbeek với Eupen, 21h00 ngày 13/04: Trận chiến một mất một còn
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad với Kerala Blasters, 21h00 ngày 12/4: Gánh nặng ‘cửa trên’
- ·Nhận định, soi kèo BG Pathum United với Chonburi, 18h00 ngày 20/4: Khách không đáng tin
- ·Nhận định, soi kèo Yassy Turkistan Turkistan với Taraz, 15h00 ngày 18/3: Nỗi đau kéo dài
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City với Odisha, 21h00 ngày 08/04: Chắc vé bán kết