当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Wolves vs MU, 0h30 ngày 27/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
- Cho bé ở độ tuổi mầmnon và tiểu học đi học nhạc không còn là chuyện quá xa vời đối với nhiều giađình khi điều kiện kinh tế đã khá hơn.
Cụ thể, hình ảnh được chụp khi Vương Tổ Hiền đang quay phim 'Cô gái tới từ Hong Kong' tại Nhật Bản vào năm 1991. Khi đó, cô bị viêm dạ dày cấp nên buộc phải hủy lịch trình để chăm sóc sức khỏe.
![]() |
Hình ảnh Vương Tố Hiền vẫn giữ vẻ xinh như mộng ngay cả khi đang ốm. |
Trên các trang MXH như Sina, QQ, Weibo,..., rất nhiều người đã dành cho cô nhiều lời khen có cánh như: "Tuyệt sắc giai nhân", "Tiên nữ dù truyền dịch và mệt mỏi vẫn đẹp thoát tục", "Xinh đẹp và quá thần thái", "Mỹ nhân tuyệt sắc khác người thường", hay “Không cần công nghệ chỉnh sửa ảnh, vẻ đẹp của Vương Tổ Hiền khiến người đối diện phải trầm trồ”, "Thời gian thay đổi, Vương Tổ Hiền cùng Lý Gia Hân vẫn là tượng đài sắc đẹp không ai thay thế",...
![]() |
Người hâm mộ vẫn dành cho Vương Tố Hiền những lời khen có cánh. |
Vương Tổ Hiền hiện đã bước sang tuổi 52. Cô là một người phụ nữ độc thân kín tiếng. Cô từng vướng tin đồn có con ngoài giá thú, cùng với đó là tin đồn phải phẫu thuật thẩm mỹ để duy trì vẻ đẹp như thời thanh xuân. Nữ diễn viên vẫn luôn phủ nhận tin đồn. Cô từng chia sẻ: “Tôi không muốn nói về tin đồn. Tin đồn tự đến rồi sẽ tự đi”.
![]() |
Vương Tố Hiền là một trong các biểu tượng của màn ảnh Hong Kong thập niên 1980-1990. |
Theo Appledaily, Vương Tổ Hiền hiện tại đang định cư cùng mẹ tại Canada (cha diễn viên qua đời năm 2016). Hai mẹ con đều tu Phật. Cô cho biết: "Quãng thời gian đẹp đẽ nhất tôi đã dành cho khán giả. Tôi không có ý định tái xuất làng giải trí". Nữ diễn viên cũng từng chia sẻ trên Weibo rằng: “Thời gian trôi quá nhanh, ở tuổi 52, tôi thấy may mắn khi vẫn nhận được tình yêu thương của khán giả. Nhiều người hỏi tôi ân hận hay không khi bước chân vào showbiz, tôi luôn nói không một lần tiếc nuối”.
![]() |
Hình ảnh hiện tại của đại mỹ nhân Hong Kong. |
![]() |
Trong lần phỏng vấn khi sang 50 tuổi, Tổ Hiền thổ lộ không màng chuyện yêu đương. Cô khẳng định: Tôi chẳng hẹn hò ai, bây giờ và sau này đều như thế. |
Nhờ vẻ đẹp thanh tú, Vương Tổ Hiền từng được mệnh danh là 'Tiên nữ Hong Kong' những năm thập niên 1980 - 1990, chiếm trọn cảm tình của người hâm mộ toàn châu Á. Cô nổi tiếng với những bộ phim kinh điển như 'Thiện nữ u hồn', 'Du viên kinh mộng'. Vẻ đẹp 'thoát tục' của người đẹp vẫn để lại ấn tượng sâu sắc cho người hâm mộ cho đến tận bây giờ.
Công Nguyễn
- Tin sao Việt 22/4: Nhã Phương lần đầu đi sự kiện cùng Trường Giang sau đám cưới và tin đồn sinh con đầu lòng.
" alt="Đại mỹ nhân Hong Kong đẹp 'thoát tục' cả khi đau ốm, 52 tuổi vẫn một mình"/>Đại mỹ nhân Hong Kong đẹp 'thoát tục' cả khi đau ốm, 52 tuổi vẫn một mình
Với chiếc máy vi tính, điện thoại trong tay, người ta dần ít giao tiếp với nhau hơn và chỉ nói với nhau những lời tốt đẹp trên mạng xã hội. Những trải nghiệm không có ai để chia sẻ cùng, mà chỉ qua những tấm ảnh, dòng tin nhắn không cảm xúc. Mỗi người có hàng trăm bạn bè trong danh sách nhưng vẫn thấy cô đơn.
Đoạn clip gửi đi thông điệp: hãy bỏ điện thoại xuống, rời mắt khỏi màn hình để bước ra ngoài nói chuyện với mọi người, sống thật với thế giới xung quanh.
Clip làm thức tỉnh những người ngồi trước màn hình
Nhận định, soi kèo Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4: Đội hình sứt mẻ
Trích nguyên văn bức thư:
"Những lần nói dối của mẹ.
Câu chuyện bắt đầu khi 3 anh em tôi sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Có những năm tháng một mình mẹ phải tất tả dầm mưa dãi nắng để lo cho ba miệng ăn và học hành đến nơi đến chốn. Thế nhưng mẹ luôn là người nhường phần ăn ngon nhất cho chúng tôi. Mẹ thường nói: "Mẹ không đói, các con ăn đi", dù trên bàn chỉ có đúng 3 miếng thịt.
Mẹ tôi làm cô giáo giữ trẻ. Hằng ngày mẹ thức dậy sớm để đón các bé nhỏ đến lớp, lo ăn uống, dạy học, vui chơi, chiều về tắm rửa, ăn uống cho các bé. Rồi sau đó lại tất tả lo cho chăm sóc cho chúng tôi. Một tuần, tôi thấy mẹ cạo gió mấy lần, người thường có mùi dầu xanh. Nhưng khi chúng tôi hỏi, mẹ thường cười bảo: "Mẹ không mệt, mẹ làm công việc này vui mà".
Để tôi không còi cọc, hoạt bát nhanh nhẹn, mẹ đăng ký cho tôi theo học lớp võ nhà thiếu nhi thành phố. Đều đặn mỗi cuối tuần mẹ đều hai lượt đón đưa tôi trưa nắng, còn cho tiền uống nước mía hay nước sâm để giải khát. Ngày nào, mẹ cùng đến đón sớm trước 15 phút và đợi tôi ngoài cổng. Tôi hỏi: 'Nắng thế này, mẹ đến sớm làm chi cho vất vả', mẹ cười: "Có nắng đâu, nãy giờ mẹ ngồi mát đợi con ra, thấy mấy lớp học khác cũng vui mà".
![]() |
MC Nguyên Khang và mẹ. |
Năm tôi vào cấp 3, mẹ cứ lo tương lai, cầm tay tôi đến trước thầy võ mà nói: 'Sau này nếu sức khỏe tôi không tốt, thầy cho nó đi theo phụ thầy nhé'. Lúc đó, tôi còn hoang mang không biết vì sao mẹ lại nói vậy? Lớn lên rồi thì tôi đã hiểu.
Năm tôi lớp 10, mẹ tôi đổ bệnh. Tiền tài mọi thứ trong nhà dần dần ra đi để chạy chữa cho mẹ. Lần đầu tiên, tôi đón Tết trong bệnh viện, cái cảm giác nó lạ lắm, vì xung quanh ai cũng mau chóng rời bệnh viện để về đoàn tụ với gia đình. Những chiếc giường thưa dần, rồi có nhiều đoàn từ thiện vào bệnh viện phát quà, thi thoảng có thêm lì xì, âu cũng là niềm vui nhỏ được đón nhận nơi căn phòng yên ắng lạnh lẽo này. Đi mua tô cháo thịt về đút mẹ ăn, ăn một nửa, mẹ nói với tôi: "Mẹ no rồi, con ăn cháo đi". Tôi hiểu, mẹ đang nhường phần mình cho tôi.
Tôi thi đậu hai trường Bách Khoa và Nhân Văn. Mẹ tôi vui lắm, đi khoe khắp họ hàng. Rồi mẹ nói: 'Con trai học Bách Khoa đi con à, ra trường sau này có cái nghề'. Tôi nghe lời mẹ, học hết Bách Khoa, nhưng cái đam mê được thử sức với nghề cầm mic nó mãnh liệt. Mẹ tôi lo lắm, nhưng vẫn cố trấn an: "Con lớn rồi, cứ chọn cái con thích, mẹ hoàn toàn ủng hộ".
Tôi làm nghề hơn 10 năm, có người hiểu, yêu thương và thông cảm. Có kẻ ghét, dèm pha, nói xấu. Có fan yêu thương chia sẻ động viên, có người ghét dùng những lời khó nghe. Tôi nhẫn nhịn, không muốn đôi co. Cứ phải dối mẹ: Con ổn, mẹ đừng lo, chuyện chả có gì. Mẹ lại bảo: "Đừng lo gì cả, mẹ và các em luôn bên con, dù bất kể chuyện gì", Đôi khi có vài sóng gió ập đến, mẹ tôi cũng biết: "Đừng cố làm, phải giữ sức khỏe, mẹ không có ăn bao nhiêu, con không cần phải lo quá".
Ngày cha mẹ chia tay, mẹ kiêm luôn vai trò người cha. Mẹ làm cật lực để lo lắng cho nhu cầu gia đình. Chúng tôi chưa bao giờ phải thua sút với một đứa bạn nào. Sau này, cũng gặp lại nhiều người đàn ông từng theo đuổi mẹ năm xưa. Tôi hỏi mẹ có đi bước nữa không. Mẹ từ chối: "Mẹ đâu cần tình yêu. Mẹ chỉ cần các con".
![]() |
MC Nguyên Khang viết tâm thư dài trong "Ngày của Mẹ". |
Qua bức thư, không chỉ thấy mẹ Nguyên Khang đã sống tảo tần, hi sinh rất nhiều cho con, thậm chí là từ chối hạnh phúc riêng, mà còn là người góp phần quan trọng trên con đường sự nghiệp của nam MC.
Cuối thư, Nguyên Khang cho biết hiện tại anh và mẹ đang sống xa nhau nửa vòng trái đất. Tuy nhiên, nam MC vẫn giữ ước mơ dẫn mẹ đi du lịch khắp nơi. Dù cố 'dụ dỗ' nhưng mẹ anh không chịu vì muốn con trai tiết kiệm tiền mua nhà riêng thay vì ở thuê mãi.
"Liệu thời gian có chờ đợi khi chúng ta lao vào thực hiện những ước mơ của đời mình không. Chỉ cần mẹ vui, tiền bạc nào mua nổi hạnh phúc nhỉ?", Nguyên Khang bỏ lửng cùng tấm ảnh đi du lịch cùng mẹ.
Gia Bảo
- Tin sao Việt 24/3: Mới đây, MC Nguyên Khang vừa đăng tải trên facebook, chấp nhận lời xin lỗi của Nguyễn Văn Chung. Anh mong rằng mọi chuyện sẽ khép lại tại đây.
" alt="Bức thư xúc động của MC Nguyên Khang nhân Ngày của mẹ"/>Vì sao Sony thất bại?
Những người sinh ra trong thập niên 80 và 90 sẽ luôn nhớ tới Sony và chiến thắng huy hoàng của nó. Cái tên Sony từng đồng nghĩa với công nghệ hiện đại, tinh tế và khao khát. Ngày nay, một tìm kiếm đơn giản trên Google “vì sao Sony thất bại” sẽ trả về hơn 1,7 triệu kết quả để giải thích lý do Sony không còn là thế lực dẫn đầu ngành công nghiệp và sáng tạo nữa. Tác giả Sohrab Vossoughi của tạp chí Harvard Business Review cho rằng, cú ngã từ thiên đường xuống mặt đất của Sony là do “không nhấn mạnh việc cung cấp trải nghiệm người dùng mạnh mẽ và cộng hưởng”, trong khi cây viết Hiroko Tabuchi của Thời báo New York nhấn mạnh “cuộc đấu đá nội bộ thảm khốc” đã cản trở công ty gia nhập cuộc đua máy nghe nhạc kỹ thuật số, tivi màn hình phẳng, điện thoại di động.
Xung đột nội bộ
Với kho tàng âm nhạc và nền tảng trong ngành điện tử, Sony có đầy đủ công cụ và lợi thế để tạo ra chiếc iPod của riêng mình, rất lâu trước thời điểm năm 2001 khi Apple làm chuyện này. Tầm nhìn của đồng sáng lập Sony, ông Akio Morita, vào đầu những năm 1980 là kết hợp công nghệ kỹ thuật số với nội dung giải trí để mang lại trải nghiệm người dùng mới mẻ.
Song, điều đó không xảy ra. Ban đầu, kỹ sư Sony chống lại bộ phận truyền thông. Sau đó, Sony phải vật lộn với việc làm thế nào để phát triển thiết bị cho phép người dùng tải xuống và sao chép nhạc mà không ảnh hưởng đến việc kinh doanh âm nhạc hay thỏa thuận với các nghệ sỹ. Công ty đi theo con đường riêng, đó là dùng các tập tin độc quyền, không tương thích với định dạng MP3.
Cho đến khi các bộ phận tìm được tiếng nói chung, Sony đã đánh mất chỗ đứng trên hai danh mục quan trọng: Tivi và thiết bị nghe nhạc di động. Họ cũng quá trễ trong cuộc chơi màn hình phẳng và máy nghe nhạc như iPod. Do doanh số đáng thất vọng, Sony “rút máy thở” của Sony Connect – câu trả lời của Sony dành cho thư viện nhạc trực tuyến iTunes – chỉ sau 3 năm.
Trong khi đó, các nhà sản xuất giá rẻ từ Hàn Quốc, Trung Quốc ngày càng lấn lướt Sony và các nhà sản xuất điện tử cao cấp khác. Khi thương hiệu Sony mất đi hào quang, họ gặp khó khăn hơn trong việc tính giá cao với sản phẩm của mình. Tác giả cuốn sách “Sony vs. Samsung” Sea Jin Chang viết: “Tới mức này, Sony chỉ cần vài chiến lược, chiến lược nào cũng được, bởi nó tốt hơn là chẳng có chiến lược nào cả”.
Có lẽ, thành công duy nhất của Sony khi chuyển từ điện tử tiêu dùng sang thế giới kỹ thuật số xoay quanh Internet là máy chơi game PlayStation. Nó là hệ thống giải trí tích hợp, phục vụ như một trung tâm trong phòng khách, kết nối Internet và tivi.
Không chịu thích ứng
Một chương trong câu chuyện đi lùi của Sony chính là thất bại khi không điều chỉnh được mô hình kinh doanh, đặc biệt là cách tạo ra giá trị. Khi sáng tạo công nghệ tăng tốc và các ngành nghề thay đổi, doanh nghiệp nên đánh giá lại chiến lược nếu không muốn đối mặt với sự diệt vong. Bài học này được minh chứng bằng câu chuyện kinh điển về sự đổ vỡ của Kodak: Kodak tiếp tục xem mình là nhà sản xuất phim chụp ảnh và cuối cùng phá sản, trong khi Fujifilm chuyển mình thành công ty công nghệ hình ảnh, xoay sang thị trường hình ảnh y tế.
Tương tự Kodak, Sony không nhìn nhận lại chiến lược giữa bối cảnh thay đổi công nghệ. Từ những năm 50, khi Sony bắt đầu đột phá ngành điện tử tiêu dùng, hãng duy trì tập trung vào phần cứng, xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D), mang đến những sáng tạo như máy nghe nhạc Sony Discman và tivi màu Sony Trinitron.
Thành công của Sony từ những năm 50 đến những năm 90 khiến họ xem trọng quá mức bộ phận phần cứng. Đến đầu những năm 2000, trong khi Sony còn mải mê với đổi mới và kinh doanh phần cứng, ngành điện tử tiêu dùng đi theo chiều hướng thương mại hóa vì một số nguyên nhân. Đầu tiên là sự xuất hiện của các nhà sản xuất giá rẻ từ Hàn Quốc, Trung Quốc với năng lực cung ứng thiết bị điện tử chất lượng chấp nhận được với giá bình dân. Thứ hai, ngành công nghiệp bắt đầu chuyển từ phần cứng sang phần mềm để tạo trải nghiệm tốt hơn. Chẳng hạn, Sony không đủ khả năng sản xuất định dạng MP3 nhỏ, nhẹ hơn cho dòng máy nghe nhạc Walkman. Ngược lại, chiếc iPod đầu tiên của Apple không chỉ là máy nghe nhạc mà còn mang đến trải nghiệm mới hoàn toàn, kết hợp giữa phần cứng, phần mềm, cộng đồng và bản sắc xã hội. Sony không nhận ra điều đó và chậm chạp trong việc tận dụng cơ hội.
Nhìn chung, Sony đã thất bại trong việc đánh giá lại cách họ tạo ra giá trị. Điều đó cản trở khả năng chuyển đổi từ phần cứng sang phần mềm. Lý do cơ bản khiến Sony không thể chuyển đổi không mấy rõ ràng, nhưng không thể phủ nhận hậu quả to lớn của nó.
Sự sa sút của Sony phản ánh sự sụt giảm nói chung của toàn ngành điện tử Nhật Bản. Dù các lãnh đạo có thể đổ lỗi cho đồng yên mạnh lên làm ảnh hưởng đến xuất khẩu, vấn đề sâu xa hơn là những công ty từng đi đầu về đổi mới dường như cạn kiệt ý tưởng. Khi một quốc gia không thể cạnh tranh bằng nguồn lao động dồi dào hay tư bản giá rẻ, ý tưởng và đổi mới là điều tối quan trọng.
Thế nhưng, sau giai đoạn thăng trầm, Sony đã tìm ra con đường để tồn tại và hồi sinh. Trong bảng xếp hạng 10 hãng công nghệ lớn nhất thế giới của tạp chí Fortune, Hitachi và Sony là hai đại diện duy nhất đến từ Nhật Bản. Đứng đầu chính là Apple của Mỹ, Samsung Electronics của Hàn Quốc. Doanh thu năm 2020 của Samsung Electronics (197,705 tỷ USD) cao hơn doanh thu của Hitachi (80,639 tỷ USD) và Sony (75,972 tỷ USD) cộng lại.
Du Lam
Một mạng cáp quang hoàn thành nhiều năm trước. Hàng triệu thuê bao 5G. Kết nối băng rộng nhanh nhất và rẻ bậc nhất thế giới. Hàn Quốc có tất cả những điều này trong khi các quốc gia khác có cùng nguồn lực lại đi sau.
" alt="Từng được Harvard lấy làm ví dụ về đột phá, Sony vẫn thảm bại"/>Từng được Harvard lấy làm ví dụ về đột phá, Sony vẫn thảm bại
Trưởng phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hồng Kỳ cho biết, năm nay kết quả thi tốt nghiệp của các môn xã hội có tỷ lệ đạt điểm trung bình trở lên cao hơn các môn tự nhiên.
![]() |
Môn Lịch sử có tới 113 em đạt 9,5 điểm; môn văn có tới 12 em đạt điểm 9. Ở môn ngoại ngữ có 100 thí sinh đạt điểm 10, môn địa lí cũng có rất nhiều thí sinh đạt điểm 8-9.
Theo đó hệ THPT có 99,32% học sinh đậu tốt nghiệp (giảm 0,3% so với năm trước), còn hệ giáo dục thường xuyên đậu tới 99,93% (tăng 20%). "
Tại Đắc Lắk, ông Trương Thức, chánh văn phòng sở GD-ĐT cho biết, hiện công tác chấm thi vẫn đang tiến hành, ngày 17/6 sẽ công bố điểm.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Giang cho biết, kết quả thi tốt nghiệp các môn xã hội có nhiều bài làm tốt hơn năm trước.
Văn Chung
" alt="Quảng Bình: Tỉ lệ tốt nghiệp gần chạm 100%"/>