Ban tổ chức cuộc thi Nông dân với CNTT, bà có thể đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà người nông dân Việt Nam sẽ gặp phải trong việc tiếp xúc, làm quen, và ứng dụng hiệu quả CNTT vào sản xuất nông nghiệp?

Cuộc thi “Nông dân với Công nghệ Thông tin” mang ý nghĩa xã hội rộng khắp khi lần đầu tiên trở thành sân chơi dành cho Nông dân Việt Nam, tầng lớp lao động chiếm tới 70% dân số, có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy, hải sản, kinh doanh, dịch vụ,… để nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.

Cuộc thi do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khởi xướng và chủ trì với sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Đơn vị tổ chức Cuộc thi là Công ty Phát triển Dịch vụ Truyền thông (Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT).

Như chúng ta đều biết, để triển khai hiệu quả ứng dụng CNTT thì cần có một hệ thống CNTT tốt, gồm các thành phần như phần cứng, phần mềm, thông tin - cơ sở dữ liệu, các ứng dụng – tiện ích, hạ tầng viễn thông- kết nối, thiết bị người sử dụng, máy tính, smartphone… tất nhiên nữa là cước phí, khả năng chi trả của người dùng.

Như vậy, điểm thuận lợi là về hạ tầng công nghệ: hiện nay hệ thống cáp quang đã được phủ khắp 63 tỉnh thành, đến 100% phường, xã. Dịch vụ 3G đã phủ sóng hơn 90% diện tích lãnh thổ, wifi cũng rất được phổ cập tạo điều kiện thuận lợi đưa Internet về tận vùng sâu, vùng xa, tới thôn xóm và các bản làng.

Mạng Internet là nguồn thông tin, dữ liệu khổng lồ, giúp bà con nông dân tiếp cận thông tin khoa học trên mạng, tra cứu, cập nhật thông tin online từ các kho dữ liệu trong nước và quốc tế, giúp bà con học hỏi và chia sẻ thông tin kinh nghiệp nuôi trồng, hoặc tự tìm đầu ra cho sản phẩm, tiếp thị sản phẩm nông nghiệp của mình ra thị trường trong và nước ngoài…

Trước đây, chúng ta chủ yếu dùng máy tính để bàn, máy tính xách tay giá tương đối cao, không thuận lợi cho người sử dụng. Thế nhưng hiện nay, giá thiết bị như tablet, smartphone, giá đã rất bình dân; bên cạnh đó nhiều các tiện ích do các công ty phần mềm trong nước phát triển giúp người dân dễ dàng sử dụng; ví dụ thiết bị cầm tay smartphone Lotus do công ty VNPT technology của VNPT sản xuất, giá chỉ khoảng 2 triệu đồng có rất nhiều ứng dụng cài trên máy rất thuận lợi cho việc tra cứu thông tin về nông nghiệp và nông thôn.

" />

Giá thiết bị và cước rẻ là điều kiện tốt cho người nông dân ứng dụng CNTT

Bóng đá 2025-01-19 07:51:00 3

Ban tổ chức cuộc thi Nông dân với CNTT,áthiếtbịvàcướcrẻlàđiềukiệntốtchongườinôngdânứngdụbxh ngoại hạng anh bà có thể đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà người nông dân Việt Nam sẽ gặp phải trong việc tiếp xúc, làm quen, và ứng dụng hiệu quả CNTT vào sản xuất nông nghiệp?

Cuộc thi “Nông dân với Công nghệ Thông tin” mang ý nghĩa xã hội rộng khắp khi lần đầu tiên trở thành sân chơi dành cho Nông dân Việt Nam, tầng lớp lao động chiếm tới 70% dân số, có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy, hải sản, kinh doanh, dịch vụ,… để nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.

Cuộc thi do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khởi xướng và chủ trì với sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Đơn vị tổ chức Cuộc thi là Công ty Phát triển Dịch vụ Truyền thông (Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT).

Như chúng ta đều biết, để triển khai hiệu quả ứng dụng CNTT thì cần có một hệ thống CNTT tốt, gồm các thành phần như phần cứng, phần mềm, thông tin - cơ sở dữ liệu, các ứng dụng – tiện ích, hạ tầng viễn thông- kết nối, thiết bị người sử dụng, máy tính, smartphone… tất nhiên nữa là cước phí, khả năng chi trả của người dùng.

Như vậy, điểm thuận lợi là về hạ tầng công nghệ: hiện nay hệ thống cáp quang đã được phủ khắp 63 tỉnh thành, đến 100% phường, xã. Dịch vụ 3G đã phủ sóng hơn 90% diện tích lãnh thổ, wifi cũng rất được phổ cập tạo điều kiện thuận lợi đưa Internet về tận vùng sâu, vùng xa, tới thôn xóm và các bản làng.

Mạng Internet là nguồn thông tin, dữ liệu khổng lồ, giúp bà con nông dân tiếp cận thông tin khoa học trên mạng, tra cứu, cập nhật thông tin online từ các kho dữ liệu trong nước và quốc tế, giúp bà con học hỏi và chia sẻ thông tin kinh nghiệp nuôi trồng, hoặc tự tìm đầu ra cho sản phẩm, tiếp thị sản phẩm nông nghiệp của mình ra thị trường trong và nước ngoài…

Trước đây, chúng ta chủ yếu dùng máy tính để bàn, máy tính xách tay giá tương đối cao, không thuận lợi cho người sử dụng. Thế nhưng hiện nay, giá thiết bị như tablet, smartphone, giá đã rất bình dân; bên cạnh đó nhiều các tiện ích do các công ty phần mềm trong nước phát triển giúp người dân dễ dàng sử dụng; ví dụ thiết bị cầm tay smartphone Lotus do công ty VNPT technology của VNPT sản xuất, giá chỉ khoảng 2 triệu đồng có rất nhiều ứng dụng cài trên máy rất thuận lợi cho việc tra cứu thông tin về nông nghiệp và nông thôn.

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/290b599686.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Play">

Con khỉ cướp bữa trưa của lái xe buýt nhanh như chớp

Mới đây, Facebook tiết lộ một vài chi tiết về kế hoạch của mình, trong đó có sản phẩm mạng máy tính mới được mạng xã hội phát triển và kế hoạch thiết kế mạng không dây nguồn mở.

Cụ thể, công ty vừa giới thiệu Voyager, thiết bị tiếp sóng và chuyển mạch quang “white box” đầu tiên dành riêng cho mạng Open Packet DWDM. Mạng quang là mạng tốc độ siêu nhanh, truyền dữ liệu bằng xung ánh sáng thay vì dây đồng thông thường. White box là một thiết bị máy tính phổ biến có giá rẻ hơn nhiều so với các hãng có tên tuổi.

Ngoài Voyager, Facebook còn cung cấp tập tin cho dự án OpenCellular với mục tiêu tạo ra hệ sinh thái không dây mở mới. Trong blog, Jay Parikh, phụ trách cơ sở hạ tầng và kỹ thuật Facebook, viết: “Sứ mệnh của Facebook là giúp thế giới mở hơn, kết nối hơn dù là phát triển công nghệ giúp kết nối những nơi chưa kết nối hay tạo ra nhiều trải nghiệm nhập vai hơn, thứ cần đến kết nối mạng tốt hơn”.

Nó là một phần thuộc dự án Telecom Infra Project được tuyên bố hồi tháng 2 và lấy ý tưởng từ dự án Open Compute Project (OCP). OCP sáng tạo “phần cứng nguồn mở” cho trung tâm dữ liệu, nơi các kỹ sư từ các công ty khác nhau cùng hợp tác để thiết kế phần cứng mà họ muốn và cần.

">

Facebook muốn nhảy vào thị trường thiết bị viễn thông

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Trong nội dung thông cáo được phát đi chiều ngày 16/10/2016, FPT cho biết, theo hợp đồng sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật số 18/2015/HĐCT-FTEL-INF ký ngày 2/4/2015 giữa Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (thuộc FPT Telecom) và Chi nhánh Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC (TP.Hà Nội) tại khu vực đường Cách mạng tháng 8, Quận 1; Công ty CMC có 3 sợi cáp quang được đặt trên hạ tầng của Công ty FPT Telecom. Theo đó, trong điều khoản 7.1.2 của hợp đồng cũng nêu rõ, khi Công ty CMC có bất kỳ sự việc triển khai nào liên quan đến hạ tầng này đều phải thông báo đến Công ty FPT Telecom để nắm bắt thông tin và kịp thời hỗ trợ.

Tuy nhiên, vào lúc 10h00 sáng ngày 15/03/2016, Công ty FPT Telecom phát hiện Công ty CMC tự ý mở nắp hầm cáp tại địa chỉ số 49 Cách mạng tháng 8, Phường Bến Thành, Quận 1 để thực hiện đưa 3 sợi cáp 48FO vào hệ thống hạ tầng của Công ty FPT Telecom đầu tư  mà không có bất kỳ thông báo cụ thể. Sự việc trên đã vi phạm nghiêm trọng đến quy định vận hành khai thác hạ tầng, ảnh hưởng đến an ninh, an toàn mạng lưới viễn thông đang khai thác trên hạ tầng kỹ thuật thụ động tại khu vực này.

Để làm rõ sự việc, Công ty FPT Telecom đã 3 lần gửi văn bản mời Công ty CMC xử lý sự việc qua các công văn số: 136/CNCTCPVT.FPT-FTQ ngày 18/3/2016; số: 177/CNCTCPVT.FPT-FTQ ngày31/3/2016; số 223/CNCTCPVT.FPT-FTQ  ngày 8/4/2016 nhưng đều không nhận được thông tin phản hồi từ Công ty CMC Vì vậy, FPT Telecom đã căn cứ các điều khoản để chấm dứt Hợp đồng và thông báo đến Công ty CMC bằng các văn bản số: 307/CNCTCPVT.FPT-FTQ ngày 28/4/2016; Số 396/CNCTCPVT.FPT-FTQ ngày 04/07/2016. FPT Telecom cũng đã thông tin đến Sở TT&TT và P81 Công an TP.HCM về vấn đề này.

Sau buổi họp với đại diện CMC nhưng không thống nhất phương án xử lý, ngày 9/9/2016, Công ty FPT Telecom một lần nữa gửi văn bản cho Công ty CMC đề nghị chấm dứt Hợp đồng vào ngày 15/10/2016 và đề nghị Công ty CMC rút cáp ra khỏi hệ thống hầm cống.  Sáng ngày 15/10/2016, Công ty FPT Telecom đến hiện trường để đo đạc và tiến hành các bước thu thập thông tin và ghi nhận có 10 sợi cáp của CMC tại hạ tầng này. FPT Telecom vẫn chưa tiến hành cắt cáp, rút cáp tại khu vực.

“FPT Telecom rất nỗ lực trong việc hợp tác với công ty CMC và chúng tôi mong sớm nhận được nội dung trả lời và phương án xử lý vi phạm Hợp đồng từ công ty CMC”, đại diện FPT nói.

Sáng ngày 17/10/2016, CMC Telecom đã ra thông cáo chính thức về vụ việc này. CMC Telcom cho biết, sáng ngày 16/10, FPT Telecom Chi nhánh TP.HCM có động thái đòi cắt bỏ toàn bộ tuyến cáp của CMC tại hầm cáp do FPT làm chủ đầu tư trên tuyến Cách mạng tháng 8, Quận 1. Đây là tuyến cáp quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều khách hàng lớn của CMC như các tổ chức nước ngoài, đại sứ quán, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước.

Theo biên bản xác nhận hiện trường, FPT ghi nhận “Tại các vị trí hầm cáp do FPT đầu tư trên tuyến CMT8, Q1 phát hiện cáp của Công ty CMC kéo qua mà chưa xin phép bên FPT, ghi nhận tổng cộng có 13 sợi 96 FO và 1 sợi 12 FO”. Trong khi đó, đại diện CMC - ông Hồ Ngọc Ẩn - Trưởng phòng dự án đã xác nhận “Tại vị trí này, CMC đã thuê toàn bộ -1 Pi 110 tại địa điểm 81 Cách mạng tháng 8 đến công trường Dân chủ”.

">

FPT và CMC lại tranh cãi về chuyện thuê hầm cáp

友情链接