Bóng đá

Nhận định, soi kèo Silkeborg vs Aalborg, 0h00 ngày 3/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 16:23:13 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoSilkeborgvsAalborghngàlịch thi đấu bóng đá châu âu hôm nay Nguyễn Quang Hải - lịch thi đấu bóng đá châu âu hôm naylịch thi đấu bóng đá châu âu hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoSilkeborgvsAalborghngàlịch thi đấu bóng đá châu âu hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 02/05/2022 08:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
linh Israel o nam Lebanon IDF.jpg
Binh sĩ Israel tham gia chiến dịch tấn công trên bộ ở miền nam Lebanon. Ảnh: IDF

IDF cáo buộc Hezbollah đã "cố tình đưa các kho vũ khí và khí tài ẩn giấu bên dưới các tòa nhà chung cư, trường học, đền thờ Hồi giáo và trường đại học ngay tại trung tâm thủ đô Lebanon, gây nguy hiểm cho dân thường trong khu vực".

Hezbollah vẫn chưa lên tiếng bình luận về thông tin trên. Hiện cũng chưa rõ mức độ thiệt hại của nhóm trong sự cố.

Hãng thông tấn Al Jazeera trích dẫn thông cáo của IDF cho biết thêm, một lính dự bị của họ đã thiệt mạng trong khi làm nhiệm vụ ở miền nam Lebanon ngày 9/10, nâng tổng số binh sĩ Israel tử vong trong chiến dịch tấn công trên bộ chống Hezbollah kể từ đầu tháng này lên 12 người.

Cùng ngày, Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc điện đàm đầu tiên với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu sau nhiều tuần về căng thẳng ở Trung Đông.

Ông Biden khẳng định Israel có quyền bảo vệ công dân của mình trước Hezbollah, nhưng thúc giục IDF “phải giảm thiểu thiệt hại cho dân thường, đặc biệt là ở các khu vực đông dân cư của Beirut” trong khi tiến hành hoạt động quân sự chống nhóm vũ trang Hồi giáo được Iran hậu thuẫn ở nước láng giềng. Lãnh đạo Nhà Trắng cũng nhấn mạnh việc phải đạt một thỏa thuận ngoại giao để đưa cả dân thường Lebanon và Israel trở về nhà một cách an toàn ở cả hai bên “đường phân ranh xanh” được Liên Hợp Quốc công nhận.

Nhà chức trách Lebanon thống kê, hơn 1.500 người đã thiệt mạng và 1,2 triệu người khác ở nước này phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn kể từ khi IDF phát động tấn công trên bộ và tăng cường các cuộc không kích chống Hezbollah trong tháng này. Trong khi đó, hàng chục nghìn người ở các cộng đồng dân cư phía bắc Israel cũng được lệnh đi sơ tán trong bối cảnh đọ súng xuyên biên giới leo thang.

Israel phát hiện đường hầm xuyên biên giới cùng lượng lớn vũ khí của Hezbollah

Israel phát hiện đường hầm xuyên biên giới cùng lượng lớn vũ khí của Hezbollah

Quân đội Israel thông báo đã phát hiện một đường hầm của Hezbollah chạy từ Lebanon vào lãnh thổ nước này và lượng lớn vũ khí của nhóm vũ trang Hồi giáo thân Iran ở bên kia biên giới." alt="IDF mở cuộc tấn công mới ở Lebanon, Mỹ giục Israel ‘giảm thiểu tổn hại’ cho dân" width="90" height="59"/>

IDF mở cuộc tấn công mới ở Lebanon, Mỹ giục Israel ‘giảm thiểu tổn hại’ cho dân

{keywords}Ảnh: Deccan Chronicle

Không thua kém Mỹ, EU

Lâu nay người ta thường nói đến hệ thống nghe lén Echelon của phương Tây do Cục An ninh quốc gia Mỹ (NSA) đứng đầu, hệ thống Galileo của Liên minh châu Âu (EU) trong định vị và kiểm soát thông tin trên toàn thế giới, song hệ thống tình báo điện tử Frechelon của Pháp cũng có quy mô toàn cầu, với nhiều căn cứ nghe lén nằm khắp các châu lục, kết hợp cùng với mạng vệ tinh gián điệp hoạt động trong không gian vũ trụ, thì vẫn nằm trong bí mật. 

Hệ thống tình báo điện tử Frechelon thuộc quyền quản lý, chỉ huy trực tiếp của Cục Tình báo Đối ngoại Pháp (DGSE), với các căn cứ chặn thu, nghe trộm đặt tại vùng Dodonhe miền tây nước Pháp, tại Tân Caledonia ở Thái Bình Dương, tại Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE), tại Guinea thuộc Pháp ở Caribe.

Trong đó, căn cứ tại Pháp là trung tâm tổng hợp và chỉ huy của toàn hệ thống, bao quát phần lớn châu Âu, Bắc Phi và xung quanh. Căn cứ tại UAE chặn thu, nghe trộm thông điệp dạng dữ liệu và giọng nói, truyền bằng hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh và siêu sóng ngắn ở châu Á và Trung Đông. Căn cứ ở Caribe chủ yếu chặn thu, nghe trộm liên lạc qua vệ tinh trên toàn lãnh thổ Mỹ và các khu vực xung quanh.

Mỗi căn cứ do một sĩ quan cao cấp của DGSE chỉ huy và gồm trên 100 sĩ quan, kỹ thuật viên, chuyên gia ngôn ngữ, thông tin, mật mã, kỹ sư máy tính, ra-đa, điện tử... Các trang thiết bị, máy móc và phương tiện thu thập thông tin luôn được đổi mới cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, viễn thông hiện đại, không kém gì hệ thống của Mỹ và EU.

Còn trong không gian vũ trụ, DGSE điều hành một mạng lưới vệ tinh gián điệp cùng với các hệ thống máy chụp ảnh có độ phân giải cao do thám không gian... Vệ tinh do thám đầu tiên của hệ thống là Helios 1A được phát triển trong những năm 1980, nhưng đến 1995, Pháp mới đưa lên không gian vũ trụ cùng các vệ tinh do thám thế hệ mới trong dự án “Màu anh đào”.

Những năm gần đây trên lãnh thổ Đức, NSA tăng cường theo dõi, chặn thu, nghe trộm các thông tin trên mọi lĩnh vực của tất cả các quốc gia, kể cả đồng minh, trong đó có hệ thống Frechelon của Pháp.

Với tư cách là một thành viên trụ cột của EU, Pháp không thể ngồi yên để cho Mỹ và Anh tự do “hoành hành”. DGSE đã ký với tình báo Đức hiệp định chia sẻ tin tình báo, đổi lại Đức hỗ trợ tài chính để Pháp lan tỏa Frechelon cả về quy mô và chiều sâu cũng như hình thức tiến hành.

Đây là một trong những phương tiện hữu hiệu, phục vụ tích cực cho Pháp thực hiện chiến lược quân sự “răn đe, phòng ngừa, bảo vệ và can thiệp quân sự ra ngoài biên giới, bảo vệ lợi ích và an ninh của Pháp trong mọi tình huống”.

Mô hình độc lập khỏi Mỹ

Mặc dù là đồng minh, nhưng Pháp luôn là đối tượng bị “săm soi” số 1 của tình báo Mỹ. Thực tế, từ lâu Pháp và Mỹ đã có nhiều biểu hiện thiếu tin tưởng nhau, nhất là trong việc hợp tác, chia sẻ tin tình báo. Pháp và EU nhiều lần công khai chỉ trích hoạt động do thám của Mỹ và bày tỏ sự quan tâm, lo ngại sâu sắc trước tiềm lực công nghệ, tình báo điện tử cũng như thiện chí hợp tác trong lĩnh vực tình báo với Mỹ.

Hiện nay ngoại trừ Anh, Mỹ đã thất bại trong việc lôi kéo các nước châu Âu tham gia vào cái gọi là “Liên minh tác chiến tình báo điện tử” với Mỹ. Thay vào đó, các nước châu Âu đang hướng tới một “mô hình độc lập” hoạt động tình báo điện tử, trong đó Pháp là nước đi tiên phong.

EU đã và đang làm điều đó khi cùng nhau xây dựng thành công hệ thống Galileo là đối thủ đáng gờm đối với hệ thống định vị toàn cầu GPS của Mỹ.

Từ Frechelon của Pháp đến Galileo của EU, có thể coi là sự khởi đầu hình thành một hệ thống gián điệp điện tử của riêng châu Âu; là một “tuyên bố độc lập” về công nghệ của Pháp đối với Mỹ, góp phần phá thế độc quyền của Mỹ trong việc cung cấp dữ liệu định vị toàn cầu, sử dụng tín hiệu quân sự GPS, chia sẻ các tin tình báo, nhất là việc giảm bớt sự phụ thuộc vào Mỹ trong lĩnh vực quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ hiện đại...

Với khả năng chặn thu, nghe trộm được tất cả thông tin truyền tải qua các vệ tinh địa tĩnh, Frechelon đang ngày càng thu hút sự chú ý của các nước, đặc biệt là hiệu quả hoạt động của nó đang là mối lo ngại, thách thức đối với tình báo Mỹ. Tuy nhiên, hiện Pháp đang gặp một số khó khăn, nhất là về tài chính để phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả của Frechelon.

Nguyên Phong

Bí mật nhà nghề ít người biết của tình báo CIA và KGB

Bí mật nhà nghề ít người biết của tình báo CIA và KGB

Dù được bảo mật, các “ngón nghề” về tuyển dụng, huấn luyện… của các cơ quan tình báo khét tiếng như CIA, KGB vẫn bị lộ ra ngoài.

" alt="Bí mật hệ thống tình báo điện tử của Pháp" width="90" height="59"/>

Bí mật hệ thống tình báo điện tử của Pháp

1.Ông Sugano phát bieur tại họp báo.jpg
Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam, ông Sugano Yuichi phát biểu tại họp báo. Ảnh: JICA

Trong buổi họp báo giữa kỳ năm tài khóa 2024 hôm nay (17/10), Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam Sugano Yuichi nhấn mạnh, Việt Nam là nước đứng đầu trong số các nước mà JICA đang triển khai hợp tác với việc cử 45 Tình nguyện viên Hợp tác hải ngoại Nhật Bản, 36 dự án đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển bền vững (SDGs), 24 dự án hợp tác kỹ thuật cấp cơ sở (Chương trình đối tác phát triển).

Ngoài ra, Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình “Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân” của JICA.

Ba trụ cột hợp tác 

Theo ông Sugano Yuichi, tại Việt Nam hiện JICA đang ưu tiên 3 trụ cột hợp tác gồm:

Về “tăng trưởng chất lượng cao”, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng ở TP Hồ Chí Minh là dự án sử dụng nguồn vốn vay đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy vào tháng 8. JICA cũng đang triển khai xây dựng nhà máy xử lý nước thải Yên Xá có quy mô lớn nhất tại Hà Nội, dự kiến sẽ hoàn thành trong thời gian tới. Dự án tuyến Metro số 1 tại TP Hồ Chí Minh được nhiều người quan tâm cũng đã bắt đầu chạy thử.

Về “hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương”, JICA đã kịp thời cung cấp hàng hóa viện trợ khẩn cấp bao gồm máy lọc nước và tấm trải nhựa cho quy mô 2.000 hộ ở tỉnh Yên Bái. Ngoài ra, trong khuôn khổ dự án hợp tác kỹ thuật nâng cao năng lực giảm thiểu rủi ro lũ quét, sạt lở đất ở khu vực phía Bắc, đập Sabo giúp giảm thiểu rủi ro sạt lở đất đang được xây dựng từ tháng 9 tại tỉnh Sơn La. 

Trong lĩnh vực nông nghiệp, lễ khánh thành Dự án Khôi phục, Nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An - dự án sử dụng vốn vay, đã được tổ chức vào tháng 3/2024. Việc tăng diện tích tưới tiêu sẽ giúp cải thiện sinh kế của người dân nông thôn.

Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ, JICA cũng chuẩn bị triển khai dự án hợp tác kỹ thuật mới nhằm tăng cường phòng chống viêm gan virus - một căn bệnh truyền nhiễm thường gặp ở Việt Nam và đang triển khai thực hiện Dự án “Nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K” nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chẩn đoán và điều trị ung thư.

Với trụ cột “Phát triển nguồn nhân lực”, năm 2024 đánh dấu 10 năm thành lập Đại học Việt Nhật. Trường hiện có 1.110 sinh viên đang theo học, bao gồm sinh viên hệ cao học. Ngoài ra, trong Chương trình JICA Chair nhằm thúc đẩy nghiên cứu Nhật Bản, JICA đang phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) để biên soạn sách chuyên khảo cho sinh viên nhằm cung cấp một cách tổng quan về lịch sử quan hệ Nhật Bản - Việt Nam, dự kiến, sách sẽ sớm được xuất bản.

Đại sứ Séc: “Việt Nam là đối tác quan trọng nhất của chúng tôi ở châu Á”Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ." alt="Nhật Bản tích cực hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam " width="90" height="59"/>

Nhật Bản tích cực hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam