Nhận định,ậnđịnhsoikèlịch hôm nay 2023 soi kèo Liberia vs Ma-rốc, 2h ngày 14/6 - Bảng K vòng loại CAlịch hôm nay 2023lịch hôm nay 2023、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
2025-01-21 15:36
-
- Cô giáo Trần Thị Bích Liên (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm) một trong những cá nhân được tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu của Hà Nội năm 2017.
"Học trò cũ đưa con tới thăm, tôi vô cùng xúc động"
Gần 30 năm đứng trong ngành giáo dục, mỗi một vị trí, mỗi một ngôi trường đều để lại cho chị những kỷ niệm đẹp...
Cô giáo Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Hà Nội Sau khi tốt nghiệp sư phạm, chị Liên được phân công dạy ở Trường Tiểu học Điện Biên cũng thuộc quận Hoàn Kiếm. “
Đó là một ngôi trường rất nhỏ chưa tới 500m2, học sinh chủ yếu sống ở gần ga Hàng Cỏ. Thời đó, các em buổi sáng đi học, buổi trưa về lại lên tàu bán nước chè tươi theo tuyến Hà Nội - Thanh Hóa. Dù điều kiện khó khăn, nghèo khổ như vậy nhưng các em rất tình cảm và luôn cố gắng. Từng đó đủ để làm tôi hài lòng”.
Từ 2010, chị chuyển về Trường Tiểu học Trần Quốc Toản.
“Có những chuyện khiến tôi nhớ mãi như buổi trưa, các con viết những bức thư cảm ơn cô rồi nhét qua ô cửa sổ, hay ngày lễ các con làm những tấm bưu thiếp nhỏ tặng cô”.
30 năm trong nghề với nhiều đổi thay của xã hội, song với chị, thành tích của các học trò đạt được vẫn là những bó hoa đẹp nhất, món quà lớn nhất mà khi nhận được, cảm xúc không hề bị bào mòn theo thời gian.
“Giờ đây, phụ huynh suy nghĩ thực dụng hơn, như phải tặng các thầy cô món quà gì đắt tiền, giá trị hay phong bì phải bao nhiêu. Người này thấy người kia làm vậy rồi nghĩ mình không có sẽ áy náy. Nhưng thử đặt chọn giữa thành tích rực rỡ của học trò và phong bì mà phụ huynh đưa, tôi tin các giáo viên sẽ hạnh phúc hơn nhiều với những điều mà các con làm được".
Chị Liên cho rằng đôi khi vì tâm lý "phải có quà to" khiến phụ huynh nảy sinh suy nghĩ và cái nhìn tiêu cực, thiếu thiện cảm với thầy cô.
“Nhiều khi phụ huynh tự nghĩ ra những việc như sau ngày 20/11 con bị phê bình là do trước đó mình không tặng gì hoặc quà bé. Đó là ngộ nhận. Tôi nghĩ giáo viên không ai như vậy. Còn nếu có suy nghĩ và hành động đó thì họ thật sự không còn xứng đáng để đứng trên bục giảng”.
Với chị Liên, hạnh phúc đối với nghề giáo là sự trân trọng của phụ huynh và học sinh.
“Nhà gần nên mỗi ngày tôi đều đi bộ đến trường. Điều vui nhất là trên đường đi tôi thường nhận được những câu chào, lời hỏi thăm".
Khi nhận những bức thư, bưu thiếp với dòng chữ còn vụng về rằng Con yêu cô lắm, rồi học sinh cũ khi đã lập gia đình vẫn đưa con đến chơi, cháu bé nói Chúc mừng bà nhân ngày 20/11..., thực sự trái tim tôi cảm thấy rất hạnh phúc”.
Hai năm gần đây, món quà ý nghĩa với cô giáo Liên là những tấm huy chương liên tiếp của học sinh ở Kỳ thi Vô địch các đội tuyển Toán Thế giới.
"Chẳng giáo viên nào mong muốn bố mẹ cứ mang quà đến nhà cô nhưng các con thì không chịu học" - chị Liên trầm giọng.
Trường có một học sinh mất đi cả bố và mẹ vì tai nạn giao thông, chúng tôi tự bảo nhau và cùng lo cho con toàn bộ tiền học, quần áo và sách vở. Còn nhiều hoàn cảnh khác như vậy nữa, các thầy cô đều sẵn sàng đồng hành để các con tiếp tục đến trường, mà không cần bất cứ sự "quan tâm" nào từ phụ huynh”.
Giá trị từ sự tâm huyết
Ở thời kỳ mà mạng xã hội phát triển, chỉ đưa thông tin một vài cá nhân không tốt ở đâu đó là có thể bị thổi bùng lên về thực trạng đội ngũ giáo viên, chị Liên cho rằng thực tế vẫn có rất nhiều tấm gương thầy cô tâm huyết, hết mình vì học trò.
“Năm trước, trường tôi có em học sinh lớp 1 bị ung thư máu, cô giáo chủ nhiệm tuần nào cũng vào bệnh viện để thăm và hỗ trợ cùng phụ huynh”.
Bản thân chị Liên khi vào bệnh viện thăm học sinh, chứng kiến thêm nhiều hoàn cảnh khác đáng thương không kém, đã suy nghĩ tổ chức Hội chợ Tết nhân ái vào dịp Tết Nguyên đán vừa qua để gây quỹ ủng hộ.
Cô giáo Liên là một trong những điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu của Hà Nội “Việc này nhận được rất nhiều sự đồng lòng ủng hộ của cha mẹ học sinh. Trong khoảng thời gian ngắn, chúng tôi đã quyên góp được hơn 70 triệu đồng. Ngoài giúp đỡ học sinh của trường, chúng tôi còn tặng 70 suất quà với mỗi suất 1 triệu đồng tiền mặt cho các bệnh nhân nhỏ tuổi không được về nhà đón Tết”.
Theo chị Liên, qua những hoạt động đó, phụ huynh hiểu hơn và thêm niềm tin với nhà trường, thầy cô.
Xác định chất lượng giáo viên quyết định chất lượng giáo dục nhà trường, chị đã định hướng tập trung bồi dưỡng đội ngũ, đặc biệt là giáo viên trẻ.
Chị động viên giáo viên chủ động trong công việc và tạo môi trường đoàn kết, dân chủ để họ khẳng định mình và tự giác cống hiến.
Bên cạnh việc tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chị cũng tích cực mời các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực để tập huấn thêm về các phương pháp, kỹ thuật dạy học mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
“Tôi nghĩ rằng đã là hiệu trưởng thì trước tiên mình phải thực sự gương mẫu trong mọi việc, từ tự học cho đến ứng xử với phụ huynh, học sinh. Tôi nghĩ, cứ làm một cách thật tâm thì anh em giáo viên, phụ huynh và học sinh chắc chắn sẽ cảm nhận được và sẽ đồng hành với mình. Có như vậy thì mới truyền cảm hứng được tới các giáo viên”.
Chị Liên còn rất quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phong phú và có tính giáo dục cao như Rung chuông vàng, Thi hát và kể chuyện bằng Tiếng Anh… Nhà trường cũng tổ chức cho học sinh làm quen với giáo dục STEM như học lập trình robot, cùng tái chế vỏ chai nhựa, hộp cacton… thành những sản phẩm có ích, thân thiện với môi trường.
Thanh Hùng
Món quà 20/11 treo ở chiếc xe 81 cà tàng
Quà 20/11 đầu tiên là một chiếc cà vạt màu đen treo ở xe 81 cà tàng kèm lời nhắn “Em thấy thầy thích mang cà vạt màu đen nên em tặng thầy làm kỷ niệm...”.
" width="175" height="115" alt="'Đừng ngộ nhận quà 20/11 to sẽ được cô quan tâm hơn...'" />'Đừng ngộ nhận quà 20/11 to sẽ được cô quan tâm hơn...'
2025-01-21 15:17
-
Mang thai với sếp, tôi có nên giữ con?
2025-01-21 14:51
-
- Không may mất một chân vì tai nạn giao thông, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm không chỉ vượt lên nghịch cảnh của số phận mà còn dùng chính sự bất hạnh của bản thân để truyền cảm hứng sống và vươn lên cho những người khác.
Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm - giáo viên môn Toán, Trường THPT Thiên Hộ Dương (Đồng Tháp). Ảnh: Nguyễn Thảo Năm 2009, khi vừa mới ra trường được một năm, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm, lúc đó đang dạy ở Trường THPT Tân Thành A (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) không may gặp tai nạn trên đường đi vận động học trò đến lớp. Tỉnh dậy trong bệnh viện, cô Tâm thấy mình đã mất một bên chân trái.
“Sốc và không chấp nhận thực tế là cảm xúc đầu tiên ập đến với mình. Từ một người lành lặn, mình trở thành một người khuyết tật” –cô Tâm chia sẻ.
Cô giáo trẻ tự hỏi, liệu khi trở về trường, các em học sinh có còn chấp nhận mình hay không.
“Tình thương của gia đình, đồng nghiệp và học trò đã giúp mình thoát ra khỏi những suy sụp và tuyệt vọng ban đầu”.
Lúc đó, trong cô chỉ có một suy nghĩ rằng, nếu như mình đau đớn một phần thì người sinh ra mình còn đau đớn gấp trăm ngàn lần. Chính vì thế mà cô giáo trẻ không cho phép mình gục ngã.
“Mình nghe kể lại thời điểm gặp sự cố, khi được chở tới bệnh viện, chân mình bị dập nát. Mẹ chứng kiến cảnh đó đã không chịu nổi, rồi ngất xỉu. Mình được cấp cứu phòng bên này thì mẹ nằm ở phòng bên kia. Về sau, mẹ có nói lại là trong những lúc nửa mê nửa tỉnh, mẹ vẫn luôn nghĩ đến mình”.
Những ngày tháng khó khăn nhất cũng là lúc cô Tâm cảm nhận được rõ nhất tình yêu thương của các đồng nghiệp, học trò dành cho mình.
“Lúc mình còn nằm viện, các em luôn tìm mọi cách để liên lạc với mình. Tranh thủ những lúc rảnh, các em nhắn tin, hỏi thăm sức khỏe, chia sẻ chuyện trường chuyện lớp, kể những câu chuyện vui cho mình nghe. Đến khi xuất viện, mình về ở trong nhà công vụ của trường, thời gian đó các em thay phiên nhau đến thăm để mình không buồn, sợ mình nghĩ tiêu cực. Các em đến từ sáng sớm, mang theo tấm lòng của mình gửi gắm qua từng con cá, bó rau, hộp sữa” – cô Tâm kể.
“Tình thương đó làm mình cảm thấy rất ấm áp và hạnh phúc. Nó giúp mình không nghĩ nhiều về khiếm khuyết của mình nữa, mà tự nhủ với bản thân phải cố gắng để không phụ tấm lòng mọi người đã dành cho mình”.
Sau khi tai nạn xảy ra, cô Tâm quay trở lại trường và được nhà trường bố trí cho làm một công việc hành chính, tuy nhiên chỉ một thời gian ngắn, thấy nhớ bục giảng và học trò, cô xin nhà trường cho đứng lớp trở lại.
Mọi thứ không dễ dàng ngay lập tức với cô giáo trẻ. Một lá đơn gửi đến nhà trường phản đối việc đổi giáo viên. Dù rất buồn, cô Tâm vẫn tới lớp chia sẻ những nỗi niềm và niềm khao khát được đi dạy trở lại với các em. Hết tiết học hôm đó, một em học sinh đã gửi một bức thư tới cô, thay mặt cả lớp xin lỗi cô và mong muốn cô tiếp tục đứng lớp.
Cứ thế, cô Tâm dần làm quen với cuộc sống thiếu đi một bên chân bằng tất cả những nỗ lực của mình.
Sau này, khi thấy cô gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại, Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã tạo điều kiện để cô chuyển về dạy ở Trường THPT Thiên Hộ Dương, cách nhà cô chỉ 5-10 phút chạy xe.
Dù mất một chân, cô Tâm vẫn hăng hái tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao như một tấm gương về nghị lực sống cho các học trò của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo Từ khi gặp tai nạn, cô giáo sinh năm 1986 suy nghĩ nhiều hơn về những số phận không gặp may mắn như mình, những khó khăn mà họ gặp phải. Sự đồng cảm thôi thúc cô thành lập nhóm thiện nguyện Nhất Tâm vào năm 2015. Các thành viên của nhóm gồm nhiều người ở những độ tuổi khác nhau, làm những công việc khác nhau nhưng điểm chung của họ là mong muốn được sẻ chia.
Là giáo viên, lại gặp tai nạn, cô Tâm không có khả năng tài chính để bỏ tiền túi ra làm từ thiện. Thứ duy nhất cô có là tấm lòng và sức lao động của bản thân. Nghĩ gì làm nấy, để gây quỹ cho các hoạt động của nhóm, vào những ngày lễ tết như 8/3, 20/10, 20/11…, cô Tâm cùng mọi người đi bán hoa để có tiền giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
“Khi mình làm những hoạt động thiện nguyện này, bạn bè cũng biết tới và đóng góp. Qũy của nhóm không có nhiều nhưng mọi người làm trên tinh thần có bao nhiêu giúp bấy nhiêu” – cô giáo chia sẻ.
Những đối tượng đầu tiên được cô Tâm tìm đến là các cụ già neo đơn, trẻ mồ côi, người khuyết tật ở trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh. Đôi khi không phải những món quà vật chất, mà chính những chia sẻ về mặt tinh thần mới là thứ khiến những người gặp khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống lấy lại niềm tin và sự lạc quan, cô Tâm nói.
“Việc đi lại của mình hạn chế so với những người lành lặn, nhưng mình rất thích cái cảm giác được tìm đến với từng hoàn cảnh khó khăn để giúp đỡ họ dù món quà chỉ là chút ít, đôi khi chỉ là những hỗ trợ về mặt tinh thần”.
Vừa giảng dạy trên lớp, vừa tổ chức các hoạt động thiện nguyện, có những khi cô phải làm nhiều việc cùng một lúc nhưng chỉ cần nghĩ đến kết quả là được giúp đỡ mọi người là cô lại có động lực để tiếp tục. “Hiểu được những nỗi đau cùng cảnh như mình, mình hay đến gặp những hoàn cảnh gặp tai nạn mất một phần cơ thể giống như mình để tìm cách động viên, chia sẻ, lấy câu chuyện của bản thân để tạo động lực cho họ”.
Tính tới hiện tại, cô Tâm đã chia sẻ được với 7-8 người bị tai nạn mất chân và cô rất vui vì nhờ có sự chia sẻ của mình, họ có niềm tin hơn vào cuộc sống, yêu đời hơn.
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của mình, cô nói, cuộc sống đã bớt khó khăn hơn. Số tiền đền bù sau vụ tai nạn giúp cô mua được đôi chân giả và chiếc xe tay ga để đi lại. "Chân mình như thế này thì không đi được xe số. Nhưng sau khi mua chân giả xong cũng là lúc mình hết tiền, không thể lắp thêm 2 bánh xe để đi. Thế là mình phải học cách đi xe 2 bánh như mọi người bằng đôi chân này. Những lúc trời mưa hay đường đông, mình sẽ bị ngã. Khi ngã, chiếc dây ở chân giả sẽ bị đứt. Mỗi lần hư hỏng, mình phải ra tận Sài Gòn mới sửa được". Nhưng rất may mắn, gần đây đã có một mạnh thường quân hỗ trợ cô kinh phí để lắp thêm 2 bánh xe để đi cho an toàn.
Mong muốn lớn nhất của cô Tâm bây giờ giản dị và đúng như cái tên mà cô đang mang, đó là truyền cảm hứng cho thật nhiều người kém may mắn như mình để họ tiếp tục sống vui và có ích cho cuộc đời.
Nguyễn Thảo
" width="175" height="115" alt="Cô giáo mất một chân không cho phép mình gục ngã" />Cô giáo mất một chân không cho phép mình gục ngã
2025-01-21 13:46
Cả hai vừa cùng nhau xuất hiện trên tạp chí Dazed trong bộ ảnh đen trắng. Trang phục lịch sự, thoải mái, nữ diễn viên Hậu duệ mặt trời khoe được hết nét đẹp trong trẻo được khán giả yêu thích. Cô tạo dáng rất tự nhiên bên "tình trẻ" trong phim. |
Mặc dù Song Hye Kyo lớn hơn Jang Ki Yong 11 tuổi nhưng cả hai được đánh giá là không quá chênh lệch mà ngược lại có phần tương xứng khi vào phim hay xuất hiện trong bộ ảnh. Trong một cuộc phỏng vấn, Song Hye Kyo tiết lộ: “Tôi đã kỳ vọng vào bản thân và ước rằng sẽ đóng một bộ phim tình cảm ở tuổi 40, khác với tuổi 30. Một số người chỉ trích tôi vì đã đóng một bộ phim tình cảm khác nhưng sau khi kết thúc một bộ phim này, tôi không có bất kỳ điều gì hối tiếc. Bất kể mọi người nói gì, tôi nghĩ mình đã làm rất tốt khi chọn Bây giờ chúng ta chia tay''. |
Khuôn mặt điển trai mang nét điện ảnh cùng chiều cao lý tưởng khiến Jang Ki Yong được chú ý và ngày càng được khán giả kỳ vọng sẽ có bứt phá mạnh sau khi phim lên sóng. |
'Now, We Are Breaking Up' là một trong bộ phim được kỳ vọng nhất cuối năm 2021 vì đánh dấu sự trở lại của Song Hye Kyo sau gần 3 năm vắng bóng trên màn ảnh và vụ ly hôn đình đám với Song Joong Ki. |
Jang Ki Yong cao hơn Song Hye Kyo tận 26 cm, nên khi đứng cô chỉ cao tới nách của nam diễn viên, nhưng không vì thế mà hai người thiếu đi sự kết nối. Họ tỏ ra rất thoải mái khi tương tác tạo dáng cùng nhau. |
Trong phim, mỹ nhân họ Song vào vai Ha Young Eun - trưởng nhóm thiết kế của một thương hiệu thời trang lớn với tính cách độc lập và không muốn phí hoài thời gian cho những quan hệ yêu đương nhàm chán. Bạn diễn của cô - Jang Ki Yong đảm nhận vai Yoon Jae Guk – chàng nhiếp ảnh gia tự do và có tiếng ở lĩnh vực thời trang, là người tôn thờ chủ nghĩa không hôn nhân và cũng không tin tưởng tình yêu như Ha Young Eun. |
Doãn Hạo
Song Hye Kyo cuốn hút bên bạn diễn kém 11 tuổi tại ra mắt phim mới
Bên 'người tình màn ảnh' Jang Ki Yong, Song Hye Kyo trẻ trung đáng kinh ngạc dù đã ở tuổi 40 trong ngày ra mắt phim mới 'Now, We Are Breaking Up'.
" alt="40 tuổi, Song Hye Kyo vẫn trẻ như gái đôi mươi bên 'tình trẻ' kém 11 tuổi" width="90" height="59"/>40 tuổi, Song Hye Kyo vẫn trẻ như gái đôi mươi bên 'tình trẻ' kém 11 tuổi
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Chính phủ yêu cầu rà soát, chấn chỉnh đào tạo đại học văn bằng 2
- Lợi dụng dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây để chiếm đoạt tài sản
- Những kiểu si tình khó đỡ của trai Việt
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Đề nghị Bộ Chính trị xem xét trách nhiệm ông Trần Tuấn Anh
- Lương Thu Trang gợi cảm, trái ngược với các vai diễn trên phim
- Người phụ nữ bị trăn siết cổ trong ngôi nhà nuôi hàng trăm con rắn
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh