Cuộc đình công gây xôn xao của tài xế công nghệ
Khi mới ra mắt,ộcđìnhcônggâyxônxaocủatàixếcôngnghệbxh duc các ứng dụng gọi xe thường mở rộng thị phần bằng các chương trình khuyến mãi cho khách hàng hoặc chiến dịch tiền thưởng để giữ chân tài xế.
Nhiều tài xế xe công nghệ cho biết thưởng chuyến (số tiền có được khi hoàn thành số lượng chuyến xe nhất định) là một trong những nguồn thu quan trọng. Vì thế, rất nhiều tài xế cày tiền thưởng từ các ứng dụng và coi đây là một trong những nguồn thu chính.
Sau thời gian “đổ tiền” nuôi ứng dụng, các ứng dụng gọi xe sẽ thay đổi chương trình khuyến mãi và chính sách tiền thưởng đối với tài xế. Đây cũng là nguồn cơn dẫn đến những cuộc đình công của tài xế công nghệ khi tiền thưởng "nuôi" các chuyến xe không còn.
Nhiều tài xế phản ứng khi các ứng dụng gọi xe thay đổi các chính sách liên quan đến chiết khấu hay điểm thưởng khi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến “túi tiền” của họ.
Grab
Tài xế GrabBike đình công khi cho rằng Grab tăng phí ứng dụng (thực chất là thu hộ thuế). Ảnh: Người đưa tin |
Kể từ khi Uber rút khỏi thị trường Việt Nam, Grab là ứng dụng có nhiều dịch vụ và cũng thu hút lượng tài xế đông đảo nhất hiện nay. Ứng dụng này đã phải đối mặt với nhiều cuộc đình công của các tài xế GrabBike và GrabCar mỗi khi thay đổi chính sách về chiết khấu và thưởng chuyến.
Đầu tiên phải nói đến cuộc đình công của các tài xế Grab ở cả hai miền Nam – Bắc vào năm 2018 khi ứng dụng này thông báo tăng chiết khấu sử dụng dịch vụ đối với cả dịch vụ ô tô và xe máy. Đây được xem là phản ứng mạnh mẽ đầu tiên của cộng đồng tài xế công nghệ khi chính sách của Grab thay đổi. Các tài xế đã tập trung tại các trụ sở công ty, tắt ứng dụng để phản đối việc tăng chiết khấu cũng như yêu cầu Grab phải có những chính sách hỗ trợ tài xế.
Đến giữa năm 2019, nhiều tài xế GrabBike lại tụ tập tại văn phòng Grab (TP.HCM) để phản đối việc Grab tăng mức phí sử dụng ứng dụng (thực chất là thu hộ thuế). Ngay sau đó, Grab đã ngừng thu hộ thuế thu nhập cá nhân đối với các tài xế chạy ứng dụng.
GoViet
Giữa tháng 7/2019, hàng trăm tài xế GoViet (nay là Gojek Việt Nam) đã kêu gọi tắt ứng dụng và kéo đến trụ sở công ty tại TP.HCM đình công để phản đối chính sách thưởng mới của GoViet khi cho rằng chính sách này quá khắt khe. Nhiều tài xế cho biết cách tính cước mới buộc tài xế phải chạy nhiều hơn mới đạt các cột mốc thưởng. Thậm chí, có tài xế cho rằng không thể nào chạy được mức thưởng mà công ty đề ra.
Đến cuối tháng 11/2019, GoViet cũng phải đối mặt với cuộc đình công của tài xế tại trụ sở Hà Nội với nguyên nhân tương tự về chính sách điểm thưởng khắt khe đối với các tài xế.
Be
![]() |
Tài xế be tại trụ sở Hà Nội. Ảnh: Duy Vũ |
Ứng dụng be cũng từng đối mặt với một cuộc đình công của đông đảo tài xế GrabBike vào cuối năm 2019. Nguyên nhân cũng xuất phát từ việc thay đổi chính sách điểm thưởng, thuế VAT và thu hộ thuế TNCN. Cũng như các ứng dụng khác, thu nhập của tài xế be dựa vào doanh thu thuần và tiền từ điểm thưởng. Gia nhập thị trường sau, chính sách điểm thưởng của be được coi là "rộng rãi" hơn so với hai đối thủ nói trên để thu hút tài xế.
Việc điều chỉnh chính sách thưởng của be khiến nhiều tài xế tỏ ra bức xúc. Trên một diễn đàn của cộng đồng xe máy beBike Hà Nội, nhiều tài xế beBike đã kêu gọi đồng nghiệp tắt ứng dụng và tập trung tại trụ sở tiếp đối tác của be để phản đối chính sách mới. Theo đó, các tài xế đưa ra yêu cầu phía be xem lại chính sách chiết khấu, thuế và đặc biệt là chính sách thưởng mới được xem là “hà khắc” khi hầu hết các đối tác tài xế không thể thực hiện được để có điểm thưởng.
Now
![]() |
Tài xế Now tập trung tại trụ sở công ty. Ảnh: FB |
Ngày 12/8, hàng trăm shipper của Now vừa quây kín trụ sở của công ty này tại Hà Nội khi chính sách điểm thưởng mới cho các tài xế của Now có hiệu lực gây nên nhiều bức xúc.
Theo đó để đạt được mức điểm thưởng cần thiết, Now yêu cầu các shipper phải chạy 30 ngày và mỗi ngày khoảng 29 đơn hàng. Các tài xế cho biết đây là mốc điểm không thể đạt được và yêu cầu nền tảng này xem lại chính sách của mình và đối xử với tài xế như đối tác.
Phía Now cho biết một cuộc gặp mặt đối thoại giữa Now và các đối tác sẽ diễn ra để đi đến những thỏa thuận chung về chính sách dành cho đối tác.
Duy Vũ

Hàng trăm tài xế quây kín trụ sở Now phản đối chính sách mới
Trưa ngày 12/8, hàng trăm tài xế đối tác của dịch vụ đặt đồ ăn trực tuyến Now đã tập trung tại trụ sở công ty ở Hà Nội để phản đối chính sách mới của ứng dụng này.
(责任编辑:Thế giới)
- ·Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- ·Soi kèo phạt góc Twente vs Ajax, 0h45 ngày 10/2
- ·Phan Anh bênh vực Mỹ Linh sau sự cố “đáp trả”
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Osasuna, 20h ngày 4/2
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Sigma Olomouc, 22h00 ngày 17/9: Gia tăng áp lực
- ·Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persis Solo, 19h00 ngày 18/9: Tiếp tục bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Malut United, 19h00 ngày 17/9: Tiếp tục bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- ·Giáo dục lịch sử qua phim hoạt hình ngắn trên VTV
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Diễn viên Đức Khuê vào vai nhà báo ham mê tửu sắc
- ·Soi kèo phạt góc Spezia vs Napoli, 18h30 ngày 5/2
- ·Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Hermannstadt, 22h00 ngày 16/9: Cửa trên đáng tin
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- ·Cuộc đời lận đận của “Hoàng tử ếch” Minh Đạo
- ·Soi kèo phạt góc Smouha vs Masry, 19h45 ngày 7/2
- ·Nhận định, soi kèo Express FC vs Mbale Heroes, 23h00 ngày 16/9: Khó có bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- ·Soi kèo phạt góc Cambuur vs Ajax, 18h15 ngày 5/2