Thế giới

Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện những người đo đếm bữa ăn cho bệnh nhân

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 18:42:22 我要评论(0)

- Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ,àythầythuốcViệtNamnghechuyệnnhữngngườiđođếmbữalịch thi đấu bóng đá futsallịch thi đấu bóng đá futsal、、

 - Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ,àythầythuốcViệtNamnghechuyệnnhữngngườiđođếmbữaănchobệnhnhâlịch thi đấu bóng đá futsal các cán bộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị của các bệnh nhân.

{ keywords}
 Chị Hoàng Thị Hòa là cán bộ của Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội. Công việc của chị Hòa cũng như cán bộ tại khoa là tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát an toàn thực phẩm và giám sát bếp ăn. Mỗi ngày, các cán bộ của khoa như chị Hòa sẽ phải tới bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng, kiểm tra nguồn nhập thực phẩm, hợp đồng nhập thực phẩm, làm các kiểm tra nhanh đối với thực phẩm đưa vào bếp ăn của bệnh viện, để đảm bảo thực phẩm sử dụng cho bệnh nhân là an toàn. 
{ keywords}
Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm cho bệnh nhân, công việc tiếp theo của chị Hòa là gặp bệnh nhân để tư vấn dinh dưỡng, sàng lọc, lên thực đơn cho từng bệnh nhân ở các khoa mà chị phụ trách. Hiện nay, biên chế của Khoa dinh dưỡng có 6 người, bao gồm cả trưởng, phó khoa phải chia nhau phụ trách 10 khoa của Bệnh viện Trường ĐH Y. Có cán bộ phải phụ trách bệnh nhân của 3 khoa. Trong khi đó, công việc tư vấn dinh dưỡng của các cán bộ dinh dưỡng như chị Hòa là phải làm rất tỉ mỉ, đến từng bệnh nhân một chứ không thể sơ sài. "Đôi khi tôi cũng thấy công việc của mình quá tải"  - chị Hòa chia sẻ.
{ keywords}
Không chỉ tư vấn cho các bệnh nhân tại giường bệnh, chị Hòa và các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn là người tư vấn dinh dưỡng cho các bệnh nhân sau khi xuất viện. Trong ảnh, chị Hòa đang tư vấn về những lưu ý trong ăn uống cho người nhà một bệnh nhân vừa được xuất viện. Chị Hòa cho biết, niềm vui đối với chị là có những bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện nhiều tháng, được tư vấn thay đổi chế độ ăn trong quá trình điều trị, sau khi ra viện đã tới cảm ơn, nhiều người còn gọi điện để nhờ các chị tư vấn về ăn uống sau khi nằm viện.
{ keywords}
Sau khi hoàn thành việc tư vấn, lên thực đơn bữa ăn cho từng bệnh nhân, chị Hòa và các cán bộ khác sẽ nhận các yêu cầu về bữa ăn trưa của từng bệnh nhân từ bộ phận điều dưỡng trên hệ thống, rà soát lại để chuyển cho nhà bếp. Quá trình rà soát này được thực hiện đi thực hiện lại khoảng vài lần để chắc chắn suất ăn được giao đến bệnh nhân là đúng liều lượng đã lên sẵn. 
{ keywords}
Chị Hòa cho biết, hiện nay, vấn đề dinh dưỡng ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều. Hầu hết các bệnh nhân khi vào viện thì điều quan tâm nhất là ai là người mổ cho tôi mà ít quan tâm đến chế độ ăn uống. Trong khi đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng, phối hợp với thuốc để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn. Trong hình là các cán bộ của Khoa Dinh dưỡng đang thực hiện rà soát lại từng suất săn cho các bệnh nhân trước khi giao xuống cho nhà bếp để chuẩn bị chia suất ăn.

{ keywords}
Công đoạn tiếp theo của chị Hòa là lấy mẫu thức ăn trước các bữa ăn để lưu trữ và kiểm tra khi cần thiết. Chị Hòa cho biết, các cán bộ Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ phải lấy mẫu tất cả các món ăn trong bếp ăn được nấu cho bệnh nhân và lưu trữ trong vòng 72 giờ. Việc lấy mẫu do đó mất khá nhiều thời gian.

{ keywords}
Các mẫu thức ăn được cho vào từng hộp nhỏ sau đó đậy kín. Tên món ăn và ngày giờ lấy mẫu được ghi đầy đủ trên nắp hộp để làm cơ sở đối chiếu. Chị Hòa cho biết, không chỉ phải lấy mẫu để lưu trữ, các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn có nhiệm vụ giám sát cho tới khi bữa ăn tới tay bệnh nhân và tiếp nhận các phản hồi của bệnh nhân sau khi ăn. 

{ keywords}
Mặc dù đang mang bầu và hôm nay là ngày thứ 7, song chị Hòa vẫn tỉ mẫn đi đến từng khay thức ăn để lấy mẫu cho vào hộp. "Công việc của chúng tôi khá là tỉ mỉ" - chị Hòa chia sẻ.

{ keywords}
Hỗ trơ chị Hòa ghi tên các mẫu thức ăn hôm nay là Hoàng Thị Quỳnh, sinh viên năm thứ 3, ngành Cử nhân Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội. Mặc dù phải tới năm thứ 4 các em mới phải thực hành lâm sàng chuyên ngành dinh dưỡng, song một số sinh viên như Quỳnh vẫn tranh thủ ngày thứ 7 để lên khoa tham gia công việc cùng với các anh chị để học hỏi kiến thức thực tế.

{ keywords}
Các khoa dinh dưỡng mới được thành lập trở lại sau một thời gian dài bị đưa ra khỏi các bệnh viện sau kể từ sau thời kỳ bao cấp. Do đó, hầu hết các cán bộ của các khoa này tại các bệnh viện đều là từ các ngành khác như bác sĩ, điều dưỡng chuyển sang sau khi được đào tạo thêm về chuyên ngành dinh dưỡng. Chị Hòa cho biết, bản thân chị Hòa cũng là từ ngành điều dưỡng chuyển sang. 
{ keywords}
Cho tới nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng là trường ĐH đầu tiên và duy nhất đào tạo cử nhân chuyên ngành dinh dưỡng. Theo TS Lê Thị Hương, Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội, đồng thời là Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, nhu cầu nhân lực chuyên ngành dinh dưỡng tới đây sẽ tăng cao, không chỉ trong các bệnh viện mà còn các đơn vị, tổ chức khác chuyên về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 48 em, tới cuối năm nay mới tốt nghiệp nhưng hầu hết đều đã được "đặt hàng" trước.
{ keywords}
Một số sinh viên đang học ngành dinh dưỡng tại Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, mỗi chuyên ngành có những đặc thù riêng và mỗi công việc lại có những khó khăn riêng của nó. Công việc của các cán bộ điều dưỡng không trực tiếp khám bệnh, cầm dao giống như các bác sĩ, điều dưỡng nhưng lại yêu cầu họ phải có kiến thức chắc chắn về bệnh học để từ đó hiểu được cơ chế bệnh để tư vấn dinh dưỡng, lên thực đơn cho bệnh nhân phù hợp với các phác đồ điều trị.
{ keywords}
Các mẫu thức ăn của bữa trưa ngày hôm nay, 25/2 được chị Hòa cất giữ cẩn thận trong tủ lưu trữ của Khoa. Đây sẽ là căn cứ để đối chiếu trong trường hợp bệnh nhân sau khi bệnh nhân có phản hồi để từ đó điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với từng bệnh nhân.
{ keywords}
Công việc tiếp theo của chị Hòa là sẽ giám sát việc chia suất ăn cho từng bệnh nhân. Theo chị Hòa, việc giám sát này đảm bảo từng suất ăn của bệnh nhân đã được nhà bếp chia theo đúng thực đơn mà Khoa Dinh dưỡng đã giao xuống. Các yêu cầu nhỏ nhất như bệnh nhân ăn cơm mềm, cơm nhạt hay ăn lượng muối bao nhiêu, bao nhiêu gam thịt, cá... đều được ghi chi tiết trong thực đơn. 
{ keywords}
Các công đoạn này đều được thực hiện rất tỉ mỉ, khá mất thời gian tuy nhiên, chị Hòa không được bỏ qua bất cứ bước nào. 
{ keywords}
Trong lúc đó, Ma Ngọc Yến, cũng là sinh viên ngành cử nhân dinh dưỡng năm thứ 3 đang chuyển thực đơn bổ sung từ các bệnh nhân tới nhà bếp. Yến cho biết, năm thì vào trường, em được 27,5 điểm (kể cả điểm ưu tiên), thừa một điểm để vào ngành bác sĩ đa khoa nhưng em đã chọn vào ngành cử nhân dinh dưỡng. Yến cho biết, ngoài lý do cá nhân thì em cho rằng ngành dinh dưỡng cũng có thú vị riêng. 
{ keywords}
Trên thực tế, công việc của các cán bộ dinh dưỡng trong bệnh viện vất vả, khó khăn không hề kém những bộ phận khác. Họ phải có mặt ở bệnh viện lúc 6h sáng và chỉ được ra về khi bữa ăn phụ lúc 9h tối của các bệnh nhân đã "chốt" xong. Chị Hòa cho biết, dù là công việc nào trong bệnh viện thì cũng đều góp phần vào việc giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Vì vậy, mỗi khi bệnh nhân khỏi bệnh được ra viện thì mình cũng thấy vui vì được góp phần vào đó. "Đó là niềm vui trong công việc của chúng tôi" - chị Hòa chia sẻ.

Lê Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Afreeca Freecsđã có một chiến thắng 2-0không tưởng trước SK Telecom T1trong khuôn khổ Tuần 4 vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017. Là MVP của cả hai ván đấu, đường trên của Afreeca, Jang “MaRin” Gyeong-hwan đã được mời lại tham dự cuộc phỏng vấn sau trận đấu với hai BLV của OGN là Lee “CloudTemplar” Hyun-woo cùng Kim Dong-jun. Tại đây, MaRin đã mô tả vấn đề trong những màn trình diễn thời gian đầu của đội hình mới Afreeca đang sở hữu.

MaRin hiện đang có bốn lần đoạt MVP, ngang bằng với Faker của SKT và Haru của Samsung Galaxy

Tôi nghĩ những khoảng trống lớn trong màn trình diễn của chúng tôi là bởi kêu gọi có quá nhiều người cùng nói tại một thời điểm khiến nó lạc đi đâu đó”, MaRin nói. “Từ giữa cho tới cuối ván, tôi đảm nhiệm dẫn dắt đội.

Sự không thống nhất của Afreeca là lý do chính khiến cho đội tuyển này đã thường xuyên phải hứng chịu những lời chỉ trích, và cựu đường trên của LGD Gamingthừa nhận thực tế đó.

Chúng tôi đã có nhữn màn thể hiện lúc thăng lúc trầm”, MaRin chia sẻ. “Bất cứ khi nào chúng tôi thi đấu, chúng tôi chơi đủ tốt để chiến thắng phần lớn các đội trong hầu hết thời gian. Nhưng khi chúng tôi thi đấu không tốt, chúng tôi thực sự không làm vậy. Chúng tôi đang làm việc chăm chỉ để không còn những màn trình diễn như vậy.

Pha xử lý của MaRin khi bị ba thành viên của SKT tiến hành băng trụ ở Ván 2

Với việc MaRin vốn là cựu tuyển thủ của SKT, tâm điểm của trận đấu diễn ra vào tối qua (09/02) là giữa anh với tân binh đường trên Heo “Huni” Seung-hoon. Trong cả hai ván đấu, MaRin hoàn toàn vượt trội so với Huni và anh cũng miêu tả lý do tại sao lại như vậy.

Tôi nghĩ cái cách mà Huni thi đấu ngày hôm nay khác biệt so với phong cách chơi thông thường, nên không khó khăn khi đối đầu với cậu ấy”, MaRin nhận định. “Tôi nghĩ cậu ấy quá ‘hổ báo’ khi cố gắng băng trụ đường trên nhiều lần trong các tình huống xấu, nên có lẽ đó là lý do tại sao nó đem lại lợi ích cho chúng tôi.

MaRin khẳng định, đối đầu với Huni không khó khăn và chiến thắng mà Afreeca có được đều do sự tính toán kỹ lưỡng trước đó

Quá trình Cấm/Chọn cũng xoay quanh vị trí trọng yếu là đường trên, và MaRin đã thể hiện kỹ năng khéo léo ở Ván 1, trong khi Afreeca dựa hoàn toàn vào độ chống chịu của anh trong Ván 2.

Tôi nghĩ SKT để thua Ván 1 bởi họ đã không có tướng đỡ đòn khi nhắm tới Jayce là một lựa chọn ưu tiên ở đường trên”, MaRin nói. “Ở Ván 2, chúng tôi lấy Maokai, chúng tôi cấm Poppy do Huni rất giỏi với vị tướng này, và chúng tôi không biết cậu ấy sẽ lựa chọn thay thế ai. Chúng tôi đã lên kế hoạch Cấm/Chọn như vậy bởi chúng tôi nghĩ không có một vị tướng đỡ đòn nào mạnh hơn Maokai ở thời điểm hiện tại. Các vị tướng kiểu như Cassiopeia, Graves và Sivir có thể gây ra rất nhiều sát thương miễn là có một tiền tuyến đỡ đòn ở phía trước chúng, nên chúng tôi soạn thảo một đội hình xoay quanh giao tranh.

MaRin sử dụng Maokai băng trụ, kết hợp cùng Spirit hạ gục thành công Gragas trong tay Huni

MaRin đảo đường giúp cho Cassiopeia của KurO có được điểm hạ gục Faker

Ba Chấm(Theo Slingshot Esports)

" alt="[LMHT] MaRin: Không có gì khó khăn khi đối đầu với Huni" width="90" height="59"/>

[LMHT] MaRin: Không có gì khó khăn khi đối đầu với Huni

Nhiều cơ quan truyền thông lớn thế giới vừa đồng loạt yêu cầu Facebook và Google phải trả tiền cho tin tức giá trị mà hai kênh thông tin này tổng hợp lại.

{keywords}

9 cơ quan báo chí châu Âu, trong đó có AFP đã kêu gọi Facebook và Google trả tiền bản quyền sử dụng nội dung tin tức mang lại nhiều lợi nhuận cho các hãng này.

Kêu gọi trên được đưa ra trong bối cảnh EU đang thảo luận nghị quyết yêu cầu Facebook, Google, Twitter và các hãng lớn phải trả tiền bản quyền cho hàng triệu tin tức được các hãng này sử dụng và tạo liên kết.
Các bản tin, thông tin bổ sung là một trong những lý do thu hút mọi người đăng nhập vào Facebook, theo nhận định của các cơ quan truyền thông trên. Chỉ riêng lĩnh vực này đã mang lại doanh thu 10 tỉ USD trong năm ngoái, chủ yếu từ quảng cáo.

Doanh thu quảng cáo của các hãng trên đã tăng 60 – 70% trong năm nay, trong khi doanh thu quảng cáo của các hãng truyền thông giảm mạnh.

Không bữa ăn nào là miễn phí mãi mãi và Facebook và Google đang được yêu cầu tuân thủ luật chơi nhằm tạo nên sự cạnh tranh công bằng.

Tuy nhiên, một số thành viên Quốc hội châu Âu lo ngại rằng nếu nghị quyết trên được thông qua, nó sẽ chấm dứt thời đại đọc tin miễn phí của người dùng Internet.

Sự kiện nào được quan tâm nhất trên Facebook năm 2017?

Sự kiện nào được quan tâm nhất trên Facebook năm 2017?

Theo thông lệ hàng năm, Facebook vừa công bố báo cáo tổng kết năm 2017, trong đó thống kê các chủ đề được quan tâm nhất trên mạng xã hội này suốt 12 tháng qua.

" alt="Truyền thông thế giới đồng loạt yêu cầu Facebook và Google trả tiền" width="90" height="59"/>

Truyền thông thế giới đồng loạt yêu cầu Facebook và Google trả tiền