Thành phố nổi tiếng nào của Việt Nam do một vị bác sĩ người Pháp tìm ra?

Thế giới 2025-04-24 10:00:55 8
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/275f998740.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4

Warsongs

Ngày hôm nay, Riot vừa cho ra mắt 1 album với tên WARSONGS, trong đó bao gồm 11 bản nhạc remix rất sôi động!

Dưới đây là link youtube cho từng bài – link của cả playlist tại đây

  • Piercing Light (Mako Remix)

 

 

  • Edge of Infinity (Minnesota Remix)
  • Welcome to Planet Urf (Jauz Remix)
  • PROJECT: Yi (Vicetone Remix)
  • Flash Funk (Marshmello Remix)

 

 

  • Let The Games Begin (Hyper Potions Remix)
  • Worlds Collide (Arty Remix)
  • The Glory (James Egbert Remix)
  • The Boy Who Shattered Time (MitiS Remix)
  • Lucidity (Dan Negovan Remix)
  • Silver Scrapes (ProtoShredanoid Remix)

 

Bức tranh dùng trong các bài nhạc trên:

Bên cạnh việc ra mắt 11 bản EDM, cũng có một bài viết nói về quá trình hình thành của nó.

Âm nhạc có khả năng kể lại những câu truyện đáng kinh ngạc, và chúng tôi luôn tìm kiếm cơ hội để khai thác khả năng này. Album Smite and Ignite là một ví dụ. DJ Sona cũng là một cách để chúng tôi khám phá cái tác động của âm nhạc lên cách chơi (và ngược lại). Vì thế, khi hoàn thành công việc với Âm nhạc của Liên Minh Huyền Thoại, Tập 1. và bắt đầu nghĩ tới dự án sắp tới, chúng tôi biết mình muốn làm điều gì đó thật lớn lao.   

Riot Records, tên dùng trong nội bộ cho “đội làm những thứ liên quan đến album,” đã đưa ra ý tưởng: một album dùng làm nhạc nền cho mùa xếp hạng 2016.

Nguồn gốc của các bài nhạc

Warsongs là âm nhạc thu hút người chơi Liên Minh và tạo động lực cho họ trên con đường leo hạng. Nhà sản xuất của Riot Records, Tyler Eltringham, giải thích nguồn gốc của nó: “Chúng tôi đã tung ra một album nhạc metal, và một bài nhạc. Thế là mọi người bắt đầu nghĩ, ‘Được rồi, làm gì tiếp theo đây? Ý tưởng lớn tiếp theo là gì?’ ” Các cuộc thảo luận đã đưa cả đội đến với ý tưởng về một album được thiết kế để gợi lên cảm giác cạnh tranh và tiến về phía trước. “Thứ gì, chúng tôi tự hỏi, sẽ truyền cảm hứng cho người chơi để họ cố gắng hơn nữa, để tiếp tục tìm trận đấu?”

“…Riot Records tích cực tìm kiếm các nhạc sĩ thích chơi game và có thể tìm cảm hứng cho những tác phẩm của họ trong Liên Minh.”

Nhạc điện tử là một lựa chọn hoàn toàn tự nhiên, bởi nó rất phổ biến trong cộng đồng Liên Minh và bởi nhiều nhạc sĩ EDM có mối quan hệ gần gũi với game và văn hóa chơi game. “Chúng tôi đã thấy nhiều người chơi nghe nhạc EDM khi stream,” Eltringham nói, “và chúng tôi biết có vô số nhạc sĩ EDM thích chơi Liên Minh hoặc các game khác. Nó như một phần của trò chơi vậy.”

Quản lý phát triển Toa Dunn cho biết thêm, “Nhiều nhạc sĩ EDM tìm lại cảm hứng qua việc nghe nhạc trong game nữa.”

“Bên cạnh đó, một phần khiến Riot Records là một đội độc nhất vô nhị,” Eltringham,” là hầu hết các nỗ lực của họ tập trung vào việc tìm người ngoài công ty để cùng làm ra những tác phẩm đó. Chúng tôi cũng có các nhạc sĩ viết nhạc game riêng, nhưng Riot Records tích cực tìm kiếm các nhạc sĩ thích chơi game và có thể tìm cảm hứng cho những tác phẩm của họ trong Liên Minh.”

Khi đã quyết định được thể loại, Riot Records sẵn sàng bắt tay vào sản xuất.

Cho các trò chơi chứ không phải chỉ một trò

Đội khởi đầu với việc thiết lập một danh sách các nhạc sĩ tiềm năng cho dự án này. Dunn nói, “Những người chúng tôi thích làm việc cùng.” Từ đó, đội xem xét mỗi nhạc sĩ dựa trên ảnh hưởng của họ với người chơi, phong cách âm nhạc, và sự am hiểu của họ về dự án. Đội hỏi những câu đại loại như: “Họ có chơi Liên Minh không, họ có tham gia văn hóa chơi game không, họ có ‘hiểu’ cộng đồng Liên Minh không? Đây có phải là người phù hợp cho công việc không?”

“Có khi nào nhạc sĩ bị bắt phải sáng tác cho hợp với những âm thanh mà đội tưởng tượng ra không? Sẽ thật phí phạm tài năng và có thể làm giới hạn chất lượng của album nữa.”

Eltringham nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tìm ra các nhạc sĩ có liên hệ tốt với game, “Không nhất thiết phải tìm những cái tên nổi tiếng. Họ phải thật sự có liên hệ tới thứ Warsongs đang cố gắng truyền tải, người có cảm nhận rằng, ‘Đây là cách âm nhạc khiến tôi phấn khích khi tôi chơi những trò chơi tôi yêu thích.’ ” Đội cũng chú trọng vào tính đa dạng – “EDM” chỉ là một khái niệm chung chứ không phải một thể loại nhạc thật sự, các bài hát trong Warsongs có thể mang nhiều màu sắc khác nhau, từ vui tươi cho đến u tối. “Âm nhạc trong game có thể hay với người này nhưng lại dở với người khác,” Dunn nói, “nên cả đội cố gắng đa dạng hóa các bài trong album.”

Riot Records cũng hiểu rõ tác dụng của việc cho các nhạc sĩ để lại dấu ấn cá nhân của mình trong mỗi bài nhạc. Dunn nói, “Nhiều nhạc sĩ từng làm việc với các công ty kiểu, ‘Lấy cái này và sáng tác một bài hát cho game xem nào.’ Mục đích của chúng tôi không phải vậy.” Nhạc sĩ là người đề ra ý tưởng cốt lõi và sáng tác phù hợp với Warsongs để đạt được tiềm năng tối đa.

“Có khi nào nhạc sĩ bị bắt phải sáng tác cho hợp với những âm thanh mà đội tưởng tượng ra không? Sẽ thật phí phạm tài năng và có thể làm giới hạn chất lượng của album nữa.”

Phấn khích lên nào

Riot Records thiết kế Warsongs để trở thành một thứ tồn tại ngoài Liên Minh trong khi vẫn liên quan mật thiết đến nó. “Sẽ thật tuyệt nếu người chơi nghe album ở chỗ làm hoặc bất kỳ chỗ nào họ cần có động lực,” Eltringham nói, “và đưa một thứ cực kỳ Liên Minh đến một nơi nào đó xa khỏi màn hình máy tính.” Riot Records hy vọng người chơi thích album này, và nó sẽ tiếp thêm năng lượng cho họ trên con đường leo hạng.

“Khi chơi bóng rổ, bạn nghe nhạc rock, đúng không? Một số bài hát có câu, ‘Đến giờ chơi rồi.’ Hy vọng rằng Warsongs có thể trở thành nguồn nhiên liệu cho ngọn lửa Liên Minh cháy sáng,” Dunn nói.

 

Bi Boyz/lm360

">

Phiêu cùng những bài nhạc Liên Minh hừng hực khí thế trong Album Warsongs

Đây là một trong các hoạt động nhằm hướng tới kỷ niệm 12 năm Viettel cung cấp dịch vụ di động và 8 năm triển khai chương trình "Trái tim cho em". Mức giá khởi điểm của số lục quý 8 là 1,5 tỷ đồng- tương đương chi phí phẫu thuật cho gần 40 em nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình đấu giá sẽ được tổ chức tại trụ sở Tổng Công ty Viễn thông Viettel – Số 1 Phố Giang Văn Minh – Phường Kim Mã – Quận Đống Đa – Hà Nội vào lúc 14h ngày 4/10/2016.

Người tham gia đấu giá cần mang theo Chứng minh thư nhân dân và làm thủ tục đặt cọc 100 triệu đồng. Số tiền này được hoàn lại nếu khách mời không phải là người chiến thắng cuối cùng. Kết thúc phiên đấu giá, người đưa ra mức giá cao nhất sẽ trở thành người thắng cuộc. Ngoài sở hữu số đẹp 0961.888.888, người trúng đấu giá còn được vinh danh trong Chương trình Truyền hình trực tiếp "Trái tim cho em" phát sóng trên kênh VTV1 vào 20h10 phút ngày 8/10/2016.

 “Trái tim cho em” là chương trình do Đài Truyền hình Việt Nam và Viettel đồng sáng lập và thực hiện. Đến nay sau 8 năm triển khai, chương trình đã nhận được nhiều sự ủng hộ từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước với tổng số tiền quyên góp hơn 110 tỉ đồng. Nguồn kinh phí này đã giúp phẫu thuật thành công cho hơn 3.000 em nhỏ dưới 16 tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh có hoàn cảnh khó khăn khắp cả nước.

Mỗi năm, ở Việt Nam phát hiện thêm hàng chục ngàn trường hợp mắc bệnh tim bẩm sinh, chủ yếu xảy ra đối với các em có hoàn cảnh khó khăn. Với chi phí trung bình hơn 40 triệu đồng/ca phẫu thuật, bệnh tim luôn được xem là “bệnh nhà giàu” nhưng lại đeo bám những gia đình khó khăn. Để trao cơ hội sống với trái tim khỏe mạnh cho các em, Chương trình “Trái tim cho em” kêu gọi sự đồng hành của các doanh nhân, nhà hảo tâm trên cả nước.

Ngoài việc tham gia đấu giá số đẹp, có rất nhiều cách thức để các nhà hảo tâm chung tay với chương trình Trái tim cho em như: Đóng góp kinh phí trực tiếp qua Quỹ Tấm lòng Việt, soạn tin nhắn theo cú pháp TTCE gửi 1408 để ủng hộ 18.000đ/tin nhắn cho chương trình.

Để biết thông tin chi tiết về chương trình đấu giá, các nhà hảo tâm vui lòng liên hệ số điện thoại: 04.6273.1505.

Cách thức ủng hộ cho chương trình: 

Nhắn tin theo cú pháp TTCE gửi 1408. Mỗi tin nhắn của các bạn sẽ ủng hộ 18.000 đồng vào quỹ "Trái tim cho em". 

Gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện về Trụ sở Quỹ Tấm lòng Việt, Đài THVN, 43 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.

Đường dây nóng: 04. 62 969 969
Hoặc trực tiếp chuyển khoản tại:

">

Viettel đấu giá số lục quý 8, giá khởi điểm 1,5 tỷ đồng ủng hộ trẻ em nghèo

Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu

Việc loại bỏ jack cắm tai nghe truyền thống khiến người dùng hoài nghi về vấn đề tương thích, đi kèm với đó là những trở ngại lớn trong việc trải nghiệm âm thanh một cách xuyên suốt. 

Sự phổ biến của jack cắm tai nghe 3.5 mm 

{keywords}

Với tuổi đời lâu năm, quá khứ huy hoàng của jack cắm tai 

nghe 3.5 mm gắn liền với sự phát triển của âm thanh, 

đặc biệt là tai nghe trên thiết bị di động. 

Là một trong những cổng kết nối phổ biến nhất thế giới, jack cắm tai nghe 3.5 mm mang lại sự tiện dụng tối đa. Khách hàng chỉ việc mang trong mình một chiếc tai nghe duy nhất, mà vẫn đảm bảo được trải nghiệm âm thanh xuyên suốt trên mọi thiết bị, từ máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy nghe nhạc MP3 cho đến máy tính bảng, điện thoại di động,... 

Trong trường hợp chẳng may bỏ quên chiếc tai nghe của mình ở nhà, chẳng sao cả, người dùng hoàn toàn có thể "mượn" tạm một chiếc tai nghe khác của đồng nghiệp, bạn bè,... Nếu số lượng smartphone trên toàn cầu gần đạt mốc 1,5 tỷ máy (theo IDC), thì con số tương ứng của jack cắm tai nghe 3.5 mm còn gấp nhiều lần như vậy.

Gần đây, Nhiều nhà sản xuất đã quyết định loại bỏ jack cắm nghe tai nghe 3.5 mm quen thuộc trên một số mẫu smartphone mới ra mắt thời gian gần đây . Điều này ngay lập tức tạo ra một cuộc tranh luận sôi nổi với rất nhiều ý kiến trái chiều. Hầu hết đều cho rằng, đây là một quyết định "mạo hiểm", nhất là khi phần lớn người dùng hiện nay đều sở hữu cho riêng mình một chiếc tai nghe chất lượng cao và hầu hết trong số chúng đều là loại tai nghe có dây sử dụng cổng kết nối 3.5 mm truyền thống.

Thực chất, lý do chính cho việc khai tử jack cắm tai nghe 3.5 mm là để mở ra cơ hội trong việc chống nước cho smartphone. Tuy nhiên, những rắc rối trên dường như chỉ là trở ngại của một số nhà sản xuất nhất định. 

Đơn cử như Samsung, dù vẫn sử dụng cổng kết nối âm thanh truyền thống nhưng bộ đôi Galaxy S7 và Galaxy S7 edge vẫn có khả năng kháng nước hoàn hảo mà không cần nắp đậy với tiêu chuẩn cao nhất IP68. Bên cạnh đó, hãng còn mang đến cho người dùng một giải pháp trọn gói với những mẫu tai nghe không dây cao cấp như Level Active hay Gear IconX. Nhìn chung, việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm sẽ khác biệt hoàn toàn so với cách mà thế giới công nghệ đã khai trừ đầu đọc đĩa CD hay cổng Ethernet.

Dũng cảm đổi mới hay chỉ là chiêu trò? 

{keywords}

Không còn jack cắm tai nghe 3.5 mm, sự bất tiện là cảm giác 

đầu tiên khi người dùng muốn nghe nhạc bằng tai nghe. 

Việc loại bỏ cổng kết nối phổ biến này mang lại rất nhiều phiền toái cho phần đông người dùng. Đầu tiên, tất cả những chiếc tai nghe có dây mà họ đang sở hữu không thể hoạt động một cách trực tiếp. Khi đó, khách hàng buộc phải sử dụng các loại tai nghe không dây vốn có giá bán cao, nhưng bị đánh giá thấp về chất lượng âm thanh cũng như mức độ tiện lợi khi sử dụng. 

Để chuẩn bị cho việc loại trừ jack cắm tai nghe 3.5 mm, người dùng có thể sử dụng một bộ chuyển đổi nhưng chúng lại rất dễ bị "thất lạc", đó là còn chưa kể đến sự cồng kềnh, rắc rối khi sử dụng hoặc trong trường hợp bỏ quên phụ kiện này ở nhà. Bên cạnh đó, chúng ta cũng không thể vừa sạc pin vừa nghe nhạc, nếu không bỏ ra vài triệu đồng để mua một thứ phụ kiện khác có công dụng tương tự như vậy. 

Thay đổi mới mang lại quá nhiều bất tiện. Đổi lại, lợi ích thực tiễn nhất khi loại bỏ cổng 3,5 mm là chưa thật sự rõ ràng. Theo khảo sát mới đây trên PhoneArena về việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm trên thiết bị di động, hơn 2/3 người dùng không đồng tình với hành động này.

{keywords}

Các loại công nghệ mới đều chưa đủ sức thay thế được chất lượng 

mà jack cắm tai nghe 3.5 mm mang lại. 

Thậm chí, việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm cũng không nhận được sự đồng tình của cả những chuyên gia công nghệ hay các công ty trong lĩnh vực âm thanh. Grado, một hãng âm thanh lâu năm tại Mỹ chia sẻ: "Thành thật mà nói, chúng tôi không quan tâm, sẽ không có thay đổi lớn nào với các sản phẩm của Grado bởi công ty chỉ cần một kết nối đơn giản để giữ chất lượng âm thanh ở mức cao nhất như những gì đã làm trong suốt 63 năm qua". 

Nhìn chung, tai nghe và loa không dây vẫn sẽ hỗ trợ khá tốt việc nghe nhạc, nhưng mức độ ổn định so với kết nối có dây như cổng 3.5 mm cùng sự khác biệt về mặt chất lượng vẫn là một dấu hỏi lớn. Trong khi đó, những chiếc smartphone truyền thống như Galaxy S7 hay Galaxy S7 edge vẫn được đánh giá cao về mặt âm thanh, nhận được sự ủng hộ lớn bởi phần lớn người dùng bình dân không đòi hỏi khắt khe đến như vậy. 

Có thể, tai nghe không dây sẽ trở thành tiêu chuẩn mới. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ là xu hướng mang tính dự báo, bởi chuẩn 3.5 mm chứng tỏ chúng không hề lỗi thời và đang tồn tại, song hành cùng các thiết bị điện tử khác.

Tấn Tài

">

Jack cắm tai nghe 3.5 mm vẫn chưa là dĩ vãng

友情链接